Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về chính sách công nghiệp tiên phong và khuyến nghị cho Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.58 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>LỜI CAM ĐOAN</b>
<b>LỜI CẢM ƠN</b>
<b>MỤC LỤC</b>


<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT</b>
<b>DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ</b>


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ... i</b>
<b>MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1. Tính cấp thiết của đề tài... .. ....1 </b>
<b>2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...3 </b>
<b>3. Mục tiêu nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>4. Phương pháp nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CƢ́U LIÊN QUAN ĐỀ TÀIError! Bookmark </b>


not defined.


<b>1.1. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài ... Error! Bookmark not defined.</b>


1.1.1. Tổng quan về nô<b>̣i hàm của chính sách công nghiệp tiên phong ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


1.1.2. Tổng quan các bài học kinh nghiệm chính sách công nghiệp tiên phong cu<sub>̉ a các </sub>


nước <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.1.3. Tổng quan về chính sách công nghiệp Viê<b>̣t Nam trong thời gian quaError! </b>



<b>Bookmark not defined.</b>


<b>1.2. Khoảng trống nghiên cứu... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP TIÊN PHONG VÀ NHỮNG ĐIỀU </b>
<b>KIỆN THƢ̣C HIỆN ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.1. Khái niệm và ý nghĩa của chính sách công nghiệp tiên phongError! Bookmark not </b>


defined.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.1.2. Khái niệm về chính sách công nghiệp tiên phong Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>


<b>defined.</b>


2.1.3. Ý nghĩa của chính sách công nghiệp tiên phong trong bối cảnh toàn cầu hóa


<b>Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.2. Nô ̣i dung của chính sách công nghiê ̣p tiên phong</b>Error! Bookmark not defined.


<b>2.2.1. Mục tiêu của chính sách công nghiệp tiên phong Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>


<b>defined.</b>


<b>2.2.2. Cách tiếp cận của chính sách công nghiệp tiên phong Error! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


<b>2.2.3. Các công cụ hỗ trợ cho chính sách công nghiệp tiên phong Error! Bookmark </b>



<b>not defined.</b>


2.2.4. Quy tri<sub>̀nh xây dựng bô ̣ máy </sub> chính sách công nghiệp tiên phong


<b>hiê ̣u quả. ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.3. Những điều kiê ̣n cần có để thực hiê ̣n chính sách công nghiê ̣p tiên phong</b>Error!
Bookmark not defined.


2.3.1. Điều kiê<b>̣n về thể chế để xây dựng CSCN tiên phongError! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


2.3.2. Điều kiê<b>̣n về năng lực lãnh đa ̣o ... Error! Bookmark not defined.</b>


2.3.3. Điều kiê<b>̣n về năng lực của các doanh nghiê ̣p công nghiê ̣pError! </b> <b>Bookmark </b>


<b>not defined.</b>


2.3.4. Điều kiê<b>̣n hơ ̣p tác giữa chính phủ và tư nhânError! Bookmark not defined.</b>


2.3.5. Điều kiê<b>̣n về thơng tin của cả chính phủ và doanh nghiệpError! </b> <b>Bookmark </b>


<b>not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 3: NGHIÊN CƢ́U KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP </b>
<b>TIÊN PHONG CỦA CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚIError! Bookmark not defined.</b>


<b>3.1. Chính sách công nghiệp tiên phong của các nước Châu Á</b>Error! Bookmark not



defined.


<b>3.1.1. Chính sách công nghiệp tiên phong ở Nhật BảnError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3.1.2. Chính sách công nghiệp tiên phong ở Malaysia Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>


<b>defined.</b>


<b>3.1.3. Chính sách công nghiệp tiên phong ở SingaporeError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>


<b>defined.</b>


<b>3.2. Bài học kinh nghiệm về chính sách công nghiệp tiên phong của các nướcError! </b>


Bookmark not defined.


<b>CHƢƠNG 4:</b> <b>ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP VIỆT NA M VÀ MỘT </b>


<b>SỐ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ÁP DỤNG </b> <b>CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP TIÊN </b>


<b>PHONG CHO VIỆT NAM ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>4.1. Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua và mô ̣t số vấn đề đă ̣t </b>
<b>ra Error! Bookmark not defined.</b>


4.1.1. Tóm tắt các giai đoạn phát triển của chính sách công nghiệp Viê<b>̣t NamError! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


4.1.2. Đa<b><sub>́nh giá chính sách công nghiệp của Việt Nam trong thời gian quaError! </sub></b>



<b>Bookmark not defined.</b>


4.1.3. Như<sub>̃ng vấn đề đặt ra đối với </sub>chính sách công nghiệp Việt Nam hiê ̣n nay<b>...Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


<b>4.2. Sự cần thiết phải chuyển đổi chính sách công nghiệp của Việt Nam ... Error! </b>


Bookmark not defined.


<b>4.3. Những điều kiê ̣n để Viê ̣t Nam áp du ̣ng chính sách công nghiê ̣p tiên phongError! </b>


Bookmark not defined.


4.3.1. Điều kiện về t ạo dựng môi trường thể chế phù hợp cho công nghi ệp phát


triển <b>Error! Bookmark not defined.</b>


4.3.2. Điều kiê<b>̣n về năng lực lãnh đa ̣o ... Error! Bookmark not defined.</b>


4.3.3. Điều kiê<b>̣n về năng lực của các doanh nghiê ̣p công nghiê ̣pError! </b> <b>Bookmark </b>


<b>not defined.</b>


4.3.4. Điều kiê<b>̣n về hơ ̣p tác giữa chính phủ và doanh nghiê ̣pError! Bookmark not </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4.3.5. Điều kiê<b>̣n về thông tin và phối hợp trong CSCNError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>


<b>defined.</b>



<b>4.4. Mô ̣t số khuyến nghi ̣ cho chính sách công nghiệp tiên phong Viê ̣t Nam . Error! </b>


Bookmark not defined.


4.4.1. Chính sách thu hu<b><sub>́ t FDI cho ̣n lo ̣c ... Error! Bookmark not defined.</sub></b>


4.4.2. Thúc đẩy phát triển có trọng điểm các ngành công nghiê<b>̣p hỗ trơ ̣ ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


4.4.3. Phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn đồng bộ trong hê ̣ thống


<b>tổng thể chính sách phát triển công nghiệp ... Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>



CN Công nghiệp


CNH Công nghiê ̣p hóa


CNHT Công nghiê ̣p hỗ trợ


CSCN Chính sách công nghiệp


DNNN Doanh nghiê ̣p nhà nước


HĐH Hiê ̣n đa ̣i hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ </b>




<b>Bảng biểu</b>



<b>Bảng 2.1. Sự thay đổi về công cu ̣ hỗ trợ chính sách công nghiê ̣p Error! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


Bảng 2.3. Các tiêu chuẩn được đưa ra cho các nước đi sau nhằm nâng cao năng lực DN


công nghiê<b>̣p ... Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 2.4. Vai trò của chính phủ trong viê ̣c hỗ trợ khu vực tư nhân thay đổi theo CSCN
<b> ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>Bảng 4.1. Chính sách công nghiệp của Việt Nam qua các thời kỳ Error! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


<b>Hình </b>



<b>Hình 2.1. Khung phân tích CSCN tiên phong ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Hình 2.2. Vị trí trọng tâm của chính sách công nghiệp “mới”Error! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


<b>Hình 2.3. Quy trình lập chính sách chuẩn ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Hình 3.1. Nhật Bản: Cơ cấu tổ chức của MITI ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Hình 3.2. Nhật Bản xây dựng chính sách ở MITI (cuối năm 1950-đầu năm 1970)Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>



<b>Hình 3.3. Malaysia: Hội đồng quốc gia về phát triển SMEError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>


<b>defined.</b>


<b> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phương hướng và biện pháp nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
cũng như xây dựng quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp chủ chốt của đất nước.


Cách tiếp cận xây dựng CSCN thay đổi khá mạnh mẽ trong bới cảnh tồn cầu hóa


và xu hướng hội nhập kinh tế của các quốc gia. Để phát triển công nghiê ̣p trong mối liên
kết toàn cầu, các chính sách công nghiệp kiểu cũ đã không còn phù hợp mà thay vào đó các
nước đang phát triển trong đó có Viê ̣t Nam cần phải nghiên cứu các chính sách công
nghiê ̣p tiên phong trong bối cảnh mới đă ̣c biê ̣t là đối với các nước đang phát triển đang
phấn đấu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa . Chính vì vậy, cần phải có


một sự cải cách đáng kể trong chiến lược phát triển CN , đổi mới CSCN của Viê ̣t Nam .


<i><b>Xuất phát từ bối cảnh đó, em cho ̣n đề tài “Nghiên cứu kinh nghiê ̣m quốc tế về chính sách </b></i>


<i><b>công nghiê ̣p tiên phong và khuyến nghi ̣ cho Viê ̣t Nam ” nhằm nghiên cứu những chính </b></i>


sách công nghiệp tiên phong của các nước trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm từ
những chính sách đó cho Viê ̣t Nam từ đó đưa ra mô ̣t số khuyến nghi ̣ cho chính sách công
nghiê ̣p tiên phong của Viê ̣t Nam.


<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>



<i>- Mục tiêu tổng quát : nghiên cư</i><sub>́ u nô ̣i hàm của CSCN tiên phong và những bài </sub>


học kinh nghiệm về CSCN tiên phong của các nước Châu Á. Trên cơ sở đó , tạo lập các
điều kiê ̣n cần thiết để xây dựng CSCN tiên phong và đưa ra mô ̣t số khuyến nghi ̣ CSCN
tiên phong của Viê ̣t Nam.


<i>- Mục tiêu cụ thể: Đưa ra kha</i><sub>́i niê ̣m, mục tiêu, nô ̣i dung, công cu ̣ hỗ trơ ̣ và những </sub>


đă ̣c điểm cần có để thực hiện CSCN tiên phong; Rút ra những bài học kinh nghiệm về


CSCN tiên phong tư<sub>̀ 3 nước Châu Á ; Đánh giá CSCN của Viê ̣t Nam trong thời gian qua </sub>


<i>và sự cần thiết phải chuyển đổi CSCN tiên phong cho Việt Nam </i>


<b>3. Phƣơng pháp nghiên cứu: </b>


Luâ ̣n văn sử du ̣ng 2 phương pháp chính đó là phương pháp nghiên cứu ta ̣i bàn và
phương pháp phỏng vấn sâu.


<b>4. Đóng góp của luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cũng như mô ̣t số điểm khác nhau giữa CSCN tiên phong và CSCN cũ , học hỏi bài học
kinh nghiê ̣m từ các CSCN tiên phong của mô ̣t số nước.


- Trên phương diện thực tiễn: Luận văn hê ̣ thống la ̣i các giai đoa ̣n của CSCN Viê ̣t


Nam trong thời gian qua đồng thời rút ra những vấn đề còn tồn ta ̣i đối với CSCN Viê ̣t


Nam và đánh giá về sự cần thiết về viê ̣c đổi mới CSCN Viê ̣t Nam .Tư<sub>̀ đó , tác giả xây </sub>



dựng những điều kiê ̣n để thực hiê ̣n CSCN tiên phong của Viê ̣t Nam . Trên cơ sở n hững
bài học kinh nghiệm và những vẫn đề đặt ra , tác giả đưa ra một số khuyến nghị đối với
CSCN tiên phong của Viê ̣t Nam.


<b>5. Những hạn chế của luận văn </b>


Luận văn vẫn cịn một sớ hạn chế như: Chưa phân ti<sub>́ch thêm đươ ̣c bài ho ̣c kinh </sub>


nghiê ̣m của một số nước khác cũng đã thành công trong việ c thực hiê ̣n CSCN tiên phong
dẫn đến ha ̣n chế trong viê ̣c đưa ra khuyến nghi ̣ cho CSCN tiên phong của Viê ̣t Nam.


<b>6. Kết cấu của luận văn </b>


<b>CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CƢ́U LIÊN QUAN ĐỀ TÀI </b>


Chương 1 trình bày các nghiên cứu liên quan đến đề tài và rút ra khoảng trống
nghiên cứu. Có thể thấy có nhiều nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến chính sách công
nghiê ̣p tiên phong cũng như đã có những nghiên cứu về chính sách công nghiệp của các
nước châu Á và từ đó đưa ra đề xuất khuyến nghi ̣ cho CSCN của Viê ̣t Nam nhưng các
khuyến nghi ̣ chính sách đều đã cũ và không thể tiếp tu ̣c áp du ̣ng trong thời gian tới . Do
đó, viê ̣c áp du ̣ng mô ̣t cách c họn lọc về CSCN tiên phong được thực hiện của các nước
Châu Á là bài ho ̣c kinh nghiê ̣m hết sức cần thiết . Đặc biệt, các nghiên cứu ở trong nước
liên quan đến CSCN vẫn chưa đi sâu vào viê ̣c có nên thay đổi CSCN Viê ̣t Nam hay


không trong bối ca<sub>̉nh nền kinh tế toàn cầu và nếu có thay đổi thì cần phải có những điều </sub>


kiê ̣n phù hợp để thực hiện thành công CSCN tiên phong.


<b>CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP TIÊN PHONG VÀ NHỮNG ĐIỀU </b>


<b>KIỆN ĐỂ THƢ̣C HIỆN </b>


<b>2.1. Khái niệm và ý nghĩa của chính sách công nghiệp tiên phong </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>2.1.2. Khái niệm về chính sách công nghiệp tiên phong </b></i>


Luâ ̣n văn đưa ra mô ̣t vài quan điểm về CSCN tiên phong của một số tổ chức


nghiên cư<sub>́ u ở thế giới để làm rõ hơn về sự thay đổi trong khái niê ̣m so với CSCN cũ . Cụ </sub>


thể như:


<i>2.1.2.1. Quan điểm CSCN tiên phong của Ủy ban Châu Âu (EU) </i>


Ủy ban Châu Âu đã phát triển CSCN tiên phong bắt đầu từ việc kêu gọi một


“chính sách công nghiê ̣p tích hợp với phát triển bền vững ở giai đoa ̣n trung tâm” . Vai trò
của CSCN tiên phong được EU chia thành những loại sau : (i) quản lý thay đổi cơ cấu, (ii)


tâ ̣p trung vào nghiên cứu và đổi mới , (iii) tinh chi<sub>̉nh khung pháp lý , (iv) thúc đẩy </sub>


DNVVN, phát triển cụm CN cũng như (v) đặt tro ̣ng tâm ngoa ̣i giao kinh tế EU để thúc


đẩy chiến lươ ̣c tiếp câ ̣n thi ̣ trường EU.


<i>2.1.2.2. Quan điểm CSCN tiên phong của OECD </i>


OECD nhấn mạnh CSCN tiên phong được xâ y dựng dựa trên viê ̣c mở rô ̣ng khu


vực tư nhân và xây d ựng mạng lưới liên kết giữa DN và CP ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho


các ngành công nghiệp và cùng xem xét những thách thức về khả năng cạnh tranh phải


đối mặt của các DN CN dưới tác đô ̣ng c ủa thương mại toàn cầu và sự tham gia của các
nhà đầu tư nước ngoài.


<i>2.1.2.3. Quan điểm của UNIDO về CSCN tiên phong </i>


Mục tiêu của CSCN tiên phong dựa trên sự kết hợp các yếu tố của cách tiếp cận
chiến lươ ̣c bao gồm : (i) phù hợp với nhu cầu cụ thể của các quốc gia ; (ii) chú trọng đặc
biê ̣t đến phát triển bền vững kinh tế , xã hội, môi trường; (iii) tất cả các bên liên quan


phải hiểu được các đặc điểm chính để phát triển công nghiệp và quá trì nh hoa ̣ch đi ̣nh


chính sách.


<i>2.1.2.4. Quan điểm về CSCN tiên phong trong luận văn </i>


Chính sách công nghiệp tiên phong là chính sách trọng tâm trong viê ̣c thúc đẩy
nâng cao năng lực cạnh tranh , phát triển chuỗi giá trị , liên kết cu ̣m ngành và tă ng trưởng
năng suất CN toàn diê ̣n và bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa . CSCN tiên phong là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tranh, chính sách thương mại , chính sách khoa học và công nghệ, chính sách thuế , tài


chính để thúc đẩy cơ hội phát triển mới dựa trên sự đổi mới công nghê ̣ và tri thức .


<i><b>2.1.3. Ý nghĩa của chính sách công nghiệp tiên phong trong bối cảnh toàn cầu hóa</b></i>


CSCN tiên phong hướng đến viê ̣c phát triể n mô ̣t tầm nhìn và mu ̣c tiêu rõ ràng của
mô ̣t quốc gia muốn đa ̣t được vi ̣ trí nhất đi ̣nh trong ngắn , trung và dài ha ̣n, trong đó ngành



công nghiệp se<sub>̃ trở thành đối tượng xác đi ̣nh vi ̣ trí của nó trên trường quốc tế</sub> . Tư duy


CSCN đa<sub>̃ chuyển sang nắm bắt các vấn đề liên quan đến phân bổ nguồn lực hiê ̣u quả </sub>


diễn ra trong quá trình CNH để nền kinh tế thi ̣ trường theo hướng bền vững .


<b>2.2. Nội dung của chính sách công nghiê ̣p tiên phong </b>


<i><b>2.2.1. Mục tiêu của chính sách công nghiệp tiên phong </b></i>


Mục tiêu của CSCN tiên phong là tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao khả năng
cạnh tranh cho các ngành công nghiệp, xây dựng ma ̣ng lưới liên kết giữa các ngành CN ưu


tiên, thúc đẩy tiềm năng phát triển công nghiệp thông qua kết hơ ̣p các yếu tố thi ̣ trường và


công nghê ̣ có liên quan, phát triển quan hệ đối tác công – tư để đảm bảo sự liên kết chính
sách giữa các ngành công nghi ệp


<i><b>2.2.2. Cách tiếp cận của chính sách công nghiệp tiên phong </b></i>


Cách tiếp cận mới cho rằng CSCN cần thúc đẩy các biện pháp theo chiều ngang để
tăng khả năng ca ̣nh tranh ở tất cả các ngành CN . CSCN tiên phong sử du ̣ng cách tiếp câ ̣n
ma trâ ̣n, kết hợp mô ̣t ước lượng đầu vào với mô ̣t đánh giá về đầu ra , dựa trên chính sách
phát triển liên ngành, dựa trên năng lực cạnh tranh của từng ngành tạo thuận lợi về


thương mại, tiếp cận vốn và phát triển kỹ năng. Cách tiếp cận này giảm bớt sự phân chia
giữa chính sách theo chiều do ̣c và ngang.


<i><b>2.2.3. Các công cụ hỗ trợ cho chính sách công nghiệp tiên phong </b></i>



So với CSCN cũ , các công cụ của CSCN tiên phong sẽ chú tr ọng vào: Xu hướng
dài hạn trong phát triển ; Chính sách cụm ngành khu vực ; Đồng hợp tác giữa các DN ,


chuyên gia, tác nhân chính sách ; Tri thư<sub>́ c xem như công cu ̣ chính của sự chuyển đổi ; Ưu </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>2.2.4. Thiết kế quy tri</b><b><sub>̀nh CSCN tiên phong hiê ̣u quả </sub></b></i>


Cần phải thiết kế quy trình chính sách thích h ợp với quan điểm CSCN tiên phong
nơi mà các nhà hoạch định chính sách tham gia vào quá trình lặp đi lặp lại các cuộc đối


thoại với doanh nghiệp và những đối tượng khác, đó cũng là một sự kết hợp của cách tiếp


cận từ trên xuống và từ dưới lên . CSCN tiên phong cần sự ủng hô ̣ rô ̣ng rãi của các tác


nhân kinh tế và chính sách . Trước hết phải bắt đầu từ quy trình dự thảo chính sách, có hai
yêu cầu cơ bản phải được đảm bảo là sự phối hợp liên bộ và sự tham gia của các bên liên


<i>quan. </i>


<b>2.3. Như<sub>̃ng điều kiê ̣n cần có để thực hiê ̣n chính sách công nghiê ̣p tiên phong</sub></b>


<i><b>2.3.1. Điều kiê</b><b>̣n về thể chế để xây dựng chính sách công nghiệp tiên phong </b></i>


Mô ̣t môi trường thân thiê ̣n với CNH nên cho phép các cơ quan kinh tế , các cơ


quan theo luâ ̣t đi ̣nh và các tổ chức khu vực công để nắm bắt và điều hành các quy tắc ,


quy đi ̣nh và luâ ̣t lê ̣ với mu ̣c tiêu di chuyển theo hướng phát triển CN tự do hơn , linh hoa ̣t
hơn và theo đi ̣nh hướng thi ̣ trường . Do đó cần thiết để ta ̣o ra môi trường thuâ ̣n lợi với
những điều kiê ̣n tiên quyết nhất đi ̣nh nhằm phát triển CN thuâ ̣n lợi cho DN phát triển . Nó


bao gồm các điều kiê ̣n chính tri ̣ xã hô ̣i ổn đi ̣nh , sự sẵn có của CSHT cơ bản như các tiê ̣n
ích công cộng, giao thông và viễn thông, cơ chế huy đô ̣ng “nguồn lực đầu tư”.


<i><b>2.3.2. Điều kiê</b><b>̣n về năng lực lãnh đạo </b></i>


Trong CSCN tiên phong , năng lực của nhà lãnh đa ̣o cần chú trọng vào : phát


triển nền kinh tế thi ̣ trường với an sinh xã hô ̣i và môi trường ; Tăng cươ<sub>̀ ng khả năng </sub>


cạnh tranh quốc tế như là một điều kiện tiên quyết ; Tăng cươ<sub>̀ ng phân công lao đô ̣ng </sub>


trong nền kinh tế ; Thử nghiê ̣m với các hoa ̣t đô ̣ng mới nhằm t ạo ra và mở rộng thị


trường cho các nhà sản xuất trong nước và hỗ trợ các lợi thế ca ̣nh tranh mới nổi mô ̣t
cách chủ động ; Tạo các điều kiện cho việc cải tiến các hoạt động tri thức chuyên sâu


<i><b>2.3.3. Điều kiê</b><b>̣n về năng lực của các doanh nghiê ̣p công nghiê ̣p </b></i>


CSCN tiên phong khuyến khích các DN công nghiê ̣p sử du ̣ng sự lan tỏa của


công nghê ̣ và tri thức kết hợp với viê ̣c hoàn thiê ̣n cơ sở ha ̣ tầng CN hiê ̣n đa ̣i hóa . Năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

pháp chính sách và để đảm bảo rằng sự can thiệp chính sách là thành công và tạo ra
mô ̣t đô ̣ng lực tự củng cố sẵn có .


<i><b>2.3.4. Điều kiê</b><b>̣n hợp tác giữa chính phủ và tư nhân </b></i>


Nhằm thiết lâ ̣p hiê ̣u quả CSCN , CP cần thành lâ ̣p các diễn đàn thích hợp hoă ̣c các
hô ̣i đồng đối thoa ̣i giữa đa ̣i diê ̣n của DN và CP , xác định 3 chức năng trong hợp tác công
– tư: trao đổi thông tin thực giữa DN và CP , thẩm quyền phân bổ , rào cản để tìm kiếm


đối tươ ̣ng chính sách. Trong khuôn khổ mới, chính phủ đóng vai trò đặc biệt để hỗ trợ thỏa
đáng cho khu vực tư nhân trong viê ̣c thăm dò chi phí và xác đi ̣nh sản phẩm mới.


<i><b>2.3.5. Điều kiê</b><b>̣n về thơng tin của cả chính phủ và doanh nghiệp </b></i>


Viê ̣c đồng hợp tác giữa DN và CP là cần thiết để kêu go ̣i thông tin , duy trì sự đô ̣c


lâ ̣p và sự đánh giá công bằng là quan tro ̣ng cho sự thành công . Mục đích chính là để


dựa vào những phân tích và thông tin đầy đủ, mọi khía cạnh chủ yếu của chính sách


được các bên liên quan đồng thuận thông qua thuyết phục và thoả hiệp, và một khi
chính sách được đưa ra, các bên liên quan sẽ ủng hộ mạnh mẽ và sẵn sàng thực hiện.


<b>CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP </b>
<b>TIÊN PHONG CỦA CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI </b>


<b>3.1. Chính sách công nghiệp tiên phong của các nƣớc Châu Á </b>


Luâ ̣n văn phân tích các nô ̣i dung và điều kiê ̣n mà 3 nước gồm: Nhâ ̣t Bản, Malaysia
và Singapore đã thực hiê ̣n thành công CSCN tiên phong. Những


<b>3.2. Bài học kinh nghiệm của các nƣớc </b>


Từ những nô ̣i dung về CSCN tiên phong của mỗi nước , Viê ̣t Nam sẽ rút ra được
bài học kinh nghiệm riêng về CSCN tiên phong thông qua các bài học về: vai trò của CP
trong phát triển R&D, phát triển DN FDI, phát triển DN vừa và nhỏ, tăng cường năng lực
phát triển DN, công cu ̣ hỗ trợ CSCN, xây dựng bô ̣ máy CSCN tiên phong.


- Chính phủ của các nước này đã thúc đ ẩy nghiên cứu và phát triển, thông qua



các khoản trợ cấp trực tiếp và gián tiếp cho các hoạt động R & D do các công ty tư nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng một vai trò quan trọng trong CSCN tiên


phong để đới phó với tồn cầu hố bằng cách phát triển năng lực cạnh tranh quốc tế.


- Hầu hết các nước đang phát triển chưa phát triển được nhiều cơng ty nhỏ và vừa


có hiệu quả và mối quan hệ của họ với các doanh nghiệp lớn yếu. Trong bối cảnh này,


các biện pháp chính sách nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên ưu tiên cao


nhất trong chính sách cơng nghiệp ở các nước đang phát triển nhằm t ạo ra các ngành


công nghiệp hỗ trợ.


- Mục tiêu CSCN tiên phong của 3 nươ<sub>́ c nhằm vào việc phát triển năng lực công </sub>


nghệ, xúc tiến xuất khẩu và xây dựng năng lực cạnh tranh để ta ̣o mối liên kết CN toàn


cầu. Để bắt đầu các nỗ lực khu vực hóa , các nước cùng nhau phát triển mô hình các khu
CN dựa trên viê ̣c ho ̣c hỏi kinh nghiê ̣m của MNC s, các DN các nước bắt đầu tăng cường
hoạt động kinh doanh để tận dụng các yếu tố sản xuất của nền kinh tế và để khám phá các
thị trường mới.


Những công cu ̣ CSCN chính ở 3 nước đó là khuyến khích R &D trong các DN, tạo
thuâ ̣n lợi cho việc chuyển giao công nghệ cao , thành lập các trung tâm nghiên cứu khoa
học, xúc tiến xuất khẩu , thành lập thị trường vốn , các chính sách nhằm thúc đẩy giáo dục
và đào tạo.



- Kinh nghiệm của ca<sub>́c nước cho th ấy tầm quan trọng của các thể chế và tổ chức </sub>


với tầm nhìn và định hướng dài hạn. Sự thành công của CSCN tiên phong ở các nước


đươ ̣c đóng góp bởi sự hô ̣i nhâ ̣p có hiê ̣u quả và thành công trong các nhiê ̣m vu ̣ khác nhau
của các cơ quan chính phủ.


<b>CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CSCN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA VÀ MỘT </b>
<b>SỐ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP TIÊN </b>


<b>PHONG CHO VIỆT NAM </b>


<b>4.1. Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua và một số vấn </b>
<b>đề đặt ra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

CSCN Viê ̣t Nam qua các thời kỳ được thể hiê ̣n qua 4 giai đoa ̣n bao gồm : 1965 -


1975, 1976 – 1985, 1986 – 2005, 2006 – nay vơ<sub>́ i các nô ̣i dung như mu ̣c tiêu và nô ̣i dung </sub>


chính của CSCN , công cụ hỗ trơ ̣ và đánh giá kết quả . Thông qua bảng phân chia 4 giai


đoa ̣n có thể thấy được sự thay đổi của CSCN Viê ̣t Nam và những mặt đặt được và hạn
chế trong CSCN thời gian qua.


<i><b> 4.1.2. Những vấn đề đặt ra c ủa chính sách công nghiệp Viê ̣t Nam so với chính </b></i>


<i><b>sách công nghiệp tiên phong </b></i>


<i>4.1.2.1. Ba vấn đề đang gây tranh ca<sub>̃i đối với chính sách công nghiệp Viê ̣t Nam </sub></i>



<i>hiê ̣n nay </i>


Thứ nhất, các ngành thay thế nhập khẩu không phát triển và không cung cấp đu<sub>̉ </sub>


đầu vào cho các ngành công nghiệp phu ̣ trợ, bao gồm cả các mặt hàng định hướng xuất


khẩu (ví dụ: hàng dệt may hoặc cơng nghiệp hóa chất). Tương tự, khu vực định hướng


xuất khẩu phải phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu hơn là đầu vào từ các ngành công nghiệp


trong nước do thiếu các nhà cung cấp địa phương và các ngành công nghiệp phụ trợ.


Thứ hai, các chính sách cơng nghiệp trước đây khơng tạo điều kiện cho sự thay đổi


trong cơ cấu DN và hình thành các doanh nghi ệp tư nhân quy mô lớn. Hơn nữa, các
thông tin về các chính sách hỡ trợ (đặc biệt đối với xuất khẩu) vẫn nằm rải rác trong


nhiều văn bản khác nhau và không nhất quán, đặc biệt là phạm vi và loại hình khún


khích tài chính và các cơng cụ được sử dụng.


Ći cùng, Việt Nam vẫn thiếu một khuôn khổ phối hợp chặt chẽ về chính sách


cơng nghiệp (chính sách cụ thể ngành, chính sách thương mại, chính sách kinh tế vĩ mơ


và các chính sách khác). Các chiến lược và kế hoạch riêng biệt của từng ngành được xây


dựng riêng biệt, khơng có sự điều phối.



<i>4.1.2.2. Về vấn đề hoạch đi ̣nh và thực hiê ̣n chính sách công nghiệp </i>


Quan điểm và định hướng phát triển công nghiệp của nước ta tuy đã trải qua nhiều


thời kỳ phát triển và bổ sung, song các mục tiêu, yêu cầu chưa được đặt ra cụ thể; trong một


số giai đoạn, các mục tiêu xác định ngành, lĩnh vực công nghiệp mũi nhọn cần ưu tiên không


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>4.1.2.3. Vấn đề về sư<sub>̉ dụng doanh nghiê ̣p nhà nước làm công cụ cho chính sách </sub></i>


<i>công nghiê ̣p </i>


Việc sử dụng DNNN làm công cụ chính cho CSCN cu<sub>̉ a Viê ̣t Na m là rất tốn kém </sub>


và rủi ro, đầu tư lãng phí, kém hiệu suất, trong khi doanh nghiệp tư nhân gặp khó khăn


trong kinh doanh.


<i>4.1.2.4. Về vấn đề sự tham gia hạn chế của khu vực tư nhân trong nước trong </i>


<i>chuỗi giá tri ̣ toàn cầu của sản xuất công nghiê ̣p </i>


Nền công nghiệp nước ta còn quá phụ thuộc vào các doanh nghiệp nước ngoài


trong khi sự liên kết giữa các doanh nghiệp nước ngoài với các doanh nghiệp trong nước


còn thiếu chặt chẽ, tỉ lệ nội địa hóa của doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn


thấp.



<i>4.1.2.5. Về vấn đề lựa chọn ngành công nghiê ̣p ưu tiên </i>


Các cơ chế , chính sách hỗ trợ các ngành công nghi ệp nói trên chu<sub>̉ yếu còn chung </sub>


chung mà không có những cơ ch ế cụ thể, đặc thù cho các lĩnh vực này, nên các chính


sách này kh ơng có tác đô ̣ng mang tính đô ̣t phá đến sự phát triển , tăng trươ<sub>̉ ng của các </sub>


ngành ưu tiên , mũi nhọn này . Bên cạnh đó, khái niệm công nghiệp ưu tiên và công


nghiệp mũi nhọn cũng như các chính sách ưu đãi phù hợp với hai lĩnh vực này là một vấn


đề còn gây nhiều tranh cãi.


<b>4.2. Sƣ</b><i><b>̣ cần thiết phải chuyển đổi chính sách công nghiệp của Việt Nam </b></i>


Có thể thấy , mă ̣c dù môi trường quốc tế thay đổi mô ̣t cách nhanh chóng nhưng
CSCN Viê ̣t Nam hiê ̣n nay vẫn mang đâ ̣m dấu ấn của CSCN cũ, trong đó Nhà nước duy
trì sự cạn thiệp đối với những khu vực hay ngành CN được ưu tiên trong nhiều trường
hơ ̣p không có lợi về mă ̣t hiê ̣u quả và lợi thế so sánh . Viê ̣t Nam đã lựa cho ̣n sự can thiê ̣p
sâu và trực tiếp của Nhà nước là công cụ hỗ trợ chính thông qua việc tập trung nguồn lực
nhằm phát triển các ngành CN mu ̣c tiêu . Chính vì vậy , Viê ̣t Nam cần thay đổi ma ̣nh mẽ
về tư duy cũng như cách thức thực hiê ̣n CSCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>4.3.1. Điều kiê ̣n về t ạo dựng môi trường thể chế phù hợp cho cơng nghi ệp phát </b></i>
<i><b>triển </b></i>


Việc hồn thiện các cơ chế, CSCN tiên phong cho Việt Nam trong thời gian tới phải


được thực hiện trên cơ sở tôn trọng các quy tắc của kinh tế thị trường, các chính sách hỗ trợ



phải dựa trên kết quả, trên cơ sở đảm bảo tính kỷ luật trong thực hiện chính sách, tạo ra


<i><b>môi trường và thị trường ổn định, thuận lợi, hấp dẫn đầu tư. Việt Nam cần phải làm rõ các </b></i>
định hướng chính sách trong các lĩnh vực như huy động tiết kiệm, phát triển tài chính, sử


dụng nguồn lực nước ngoài, coi trọng yêu cầu về cân đới, bớ trí nguồn lực trong việc xây


dựng và tổ chức thực hiện các mục tiêu phát triển công nghiệp đề ra.


<i><b>4.3.2. Điều kiện về năng lực lãnh đạo </b></i>


Muốn xây dựng tầm nhìn cho CSCN quốc gia , trước hết cần ưu tiên củng cố nội


lực, cụ thể là tăng năng lực quản trị nhà nước và xây dựng bộ máy lãnh đa ̣o ngày càng


vững mạnh. Mũi đột phá là cải cách hành chi<sub>́nh, là cơ chế tuyển chọn đội ngũ quan chức. </sub>


<i><b>4.3.3. Điều kiê</b><b>̣n về năng lực của các doanh nghiê ̣p công nghiê ̣p </b></i>


Dựa trên các tiêu chuẩn của các nước trên thế giới về nâng cao năng lực DN CN ,
Viê ̣t Nam cần có những điều kiê ̣n để gi ảm dần sự phụ thuộc công nghệ (đặc biệt là công
nghệ lõi) vào nước ngồi, hạn chế dần vai trị của FDI trong làm chủ công nghệ tiên tiến,


công nghệ cao cần pha<sub>̉i phát tri ển liên kết đa dạng giữa khu vực R&D công - khu vực </sub>


<i>công nghiệp </i>


<i><b>4.3.5. Điều kiê</b><b>̣n về hợp tác giữa chính phủ và doanh nghiệp </b></i>



CSCN tiên phong của Viê ̣t Nam muốn thực hiê ̣n thành công thì “phải khẳng định


rằng chính khu vực tư nhân chứ không phải nhà nước hay các tập đoàn nhà nước là động


lực cho sản xuất và đầu tư; tăng trưởng cần phải dựa vào kỹ năng, công nghệ và sự siêng


năng của người lao động Việt Nam; mở cửa và cơ chế thị trường là nguyên tắc cơ bản


của tăng trưởng; và nhà nước sẽ chủ động hỗ trợ và hợp tác với khu vực tư nhân chứ


không áp đặt kế hoạch kinh doanh của họ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×