Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Nghiên cứu thống kê bất bình đẳng thu nhập của dân cư Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.7 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>



<i>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng cá nhân </i>
<i>tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. </i>


Hà Nội, ngày tháng năm 2017


<b>Tác giả luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>



<b>Để hoàn thành luận văn “Nghiên cứu thống kê bất bình đẳng thu nhập </b>
<b>của dân cƣ việt nam trong giai đoạn 2002 – 2014”, em xin chân thành cám ơn các </b>
Quý thầy cô trong Khoa Thống kê và Viện Đào Tạo Sau Đại Học - Trường Đại học


Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý


báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, em xin chân thành cám
<b>ơn cô giáo PGS.TS. Trần Thị Kim Thu đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho em </b>
hoàn thành luận văn này.


Em cũng xin chân thành cám ơn các lãnh đạo, anh chị đồng nghiệp đang


công tác tại Chi cục Thống kê huyện Thanh Oai đã hết lòng tạo điền kiện, hỗ trợ,


cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành luận văn này.


Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và kính chúc các Thầy , Cô giáo và toàn thể mo ̣i
người sức khỏe, hạnh phúc và thành công.



Xin trân trọng cảm ơn!


<b>TÁC GIẢ LUẬN VĂN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>Lời cam đoan</b>
<b>Danh mục các bảng</b>
<b>Danh mục các hình</b>


<b>Tóm tắt kết quả nghiên cứu luận văn</b>


<b>MỞ ĐẦU ... 10</b>
<b>CHƢƠNG 1... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>TỔNG QUAN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP CỦA DÂN CƢ ... Error! </b>
Bookmark not defined.


<b>1.1. Thu nhập của dân cƣ ... Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>1.1.1. Khái niệm về thu nhập của dân cư ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.1.2. Nguồn gốc của thu nhập ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>1.2. Bất bình đẳng thu nhập của dân cƣ ... Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>1.2.1. Khái niệm về bất bình đẳng thu nhập của dân cưError! Bookmark not </b></i>
<i><b>defined. </b></i>


<i><b>1.2.2. Nguyên nhân bất bình đẳng thu nhập của dân cư Việt Nam... Error! </b></i>
<i><b>Bookmark not defined. </b></i>



<i><b>1.2.3. Phương pháp đo lường bất bình đẳng thu nhậpError! Bookmark not </b></i>
<i><b>defined. </b></i>


<b>1.3. Nguồn dữ liệu (thơng tin) về bất bình đẳng thu nhập của dân cƣ ... Error! </b>
Bookmark not defined.


<b>1.4. Tổng quan về mức sống dân cƣ và bất bình đẳng thu nhập của dân cƣ </b>
<b>Việt Nam ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU BẤT BÌNH </b>
<b>ĐẲNG THU NHẬP CỦA DÂN CƢ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê về bất bình đẳng thu nhập của dân cƣ ... Error! </b>
Bookmark not defined.


<i><b>2.1.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kêError! Bookmark not </b></i>
<i><b>defined. </b></i>


<i><b>2.1.2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>2.2. Phƣơng pháp thống kê phân tích bất bình đẳng thu nhập ... Error! </b>
Bookmark not defined.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>2.2.2. Phương pháp dãy số biến động theo thời gian và hồi quy - tương quan</i>
<i><b> ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP CỦA </b>
<b>DÂN CƢ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002 – 2014 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1. Đặc điểm nguồn dữ liệu hiện có và định hƣớng phân tíchError! Bookmark </b>
not defined.


<b>3.2. Phân tích thực trạng thu nhập của dân cƣ Việt Nam giai đoạn 2002 - </b>


<b>2014 ... Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>3.2.1. Phân tích biến động thu nhập của dân cư Việt NamError! Bookmark not </b></i>
<i><b>defined. </b></i>


3.2.1.1. Biến động thu nhập bình quân đầu người 1 tháng chia theo thành thị
và nông thôn ... Error! Bookmark not defined.


3.2.1.2. Biến động thu nhập bình quân đầu người 1 tháng chia theo vùng kinh
tế ... Error! Bookmark not defined.


3.2.1.3. Biến động thu nhập bình quân đầu người 1 tháng chia theo 5 nhóm
thu nhập ... Error! Bookmark not defined.


<i><b>3.2.2. Phân tích biến động nguồn gốc thu nhập của dân cư Việt Nam ... Error! </b></i>
<i><b>Bookmark not defined. </b></i>


<i>3.2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của dân cư Việt Nam</i>
<i><b> ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>3.3. Phân tích thực trạng bất bình đẳng thu nhập của dân cƣ Việt Nam. Error! </b>
Bookmark not defined.


<i><b>3.3.1. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập của dân cư Việt Nam ... Error! </b></i>
<i><b>Bookmark not defined. </b></i>


3.3.1.1. Bất bình đẳng thu nhập theo hệ số chênh lệch giữa nhóm cao nhất và
nhóm thấp nhất ... Error! Bookmark not defined.


3.3.1.2. Bất bình đẳng thu nhập theo hệ số Gini Error! Bookmark not defined.



3.3.1.3. Bất bình đẳng thu nhập theo hệ số tiêu chuẩn “40”<b>Error! Bookmark </b>
<b>not defined. </b>


<i>3.3.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến bất bình đẳng thu nhập </i>
<i><b>của dân cư Việt Nam ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

i


<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>



<b>Chữ viết tắt </b> <b>Diễn giải </b>


KSMSDC Khảo sát mức sống dân cư


KT - XH Kinh tế - xã hội


MDGs (Millennium Development Goals) Mục tiêu Thiên niên kỷ


NLTS Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản


SDG (Sustainable Development Goal) Mục tiêu Phát triển bền vững


SXKD Sản xuất kinh doanh


TCTK Tổng cục Thống kê


TNBQĐN Thu nhập bình quân đầu người


TT Thành thị



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ii


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>



Trang


Bảng 1.1: Số mẫu điều tra chia theo 4 thời điểm trong năm 18


Bảng 3.1: Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng cả nước giai đoạn 2002 -


2014 43


Bảng 3.2: Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng chia theo thành thị và


nông thôn giai đoạn 2002 - 2014 45


Bảng 3.3: Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng chia theo vùng kinh tế giai


đoạn 2008 - 2014 47


Bảng 3.4: Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng chia theo 5 nhóm thu nhập


giai đoạn 2002 - 2014 49


Bảng 3.5: Cơ cấu thu nhập bình quân đầu người 1 tháng của cả nước chia


theo nguồn thu giai đoạn 2002 - 2014 50


Bảng 3.6: Cơ cấu thu nhập bình quân đầu người 1 tháng của thành thị và



nông thôn chia theo nguồn thu giai đoạn 2002 – 2014 52


Bảng 3.7: Danh sách các biến đưa vào mơ hình hồi quy phân tích ảnh


hưởng của các nhân tố đến thu nhập bình quân đầu người 1 tháng 61


Bảng 3.8: Hệ số của các biến trong mơ hình hồi quy phân tích ảnh hưởng


của các nhân tố đến thu nhập bình quân đầu người 1 tháng 62


Bảng 3.9 : Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng của nhóm giàu nhất và


nhóm nghèo nhất giai đoạn 2002 - 2014 66


Bảng 3.10: Hệ số Gini chia theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2002 –


2014 70


Bảng 3.11: Hệ số tiêu chuẩn “40” của cả nước giai đoạn 2002 - 2014 71


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

iii


ảnh hưởng đến Gini


Bảng 3.13: Hệ số của các biến trong mơ hình hồi quy phân tích ảnh hưởng


của các nhân tố đến Gini 76


Bảng 3.14: Hệ số của các biến độc lập có ý nghĩa thống kê 79



<b>DANH MỤC CÁC HÌNH </b>



Trang


Hình 1.1

:

Đồ thị đường cong Lorenz 13


Hình 3.1: Khung phân tích của luận văn 42


Hình 3.2: Đồ thị tốc độ tăng thu nhập bình quân 1 người 1 tháng của cả nước,


thành thị và nông thôn giai đoạn 2002 – 2014 46


Hình 3.3: Cơ cấu thu nhập bình quân đầu người 1 tháng theo nguồn thu của cả


nước năm 2002 và năm 2014 51


Hình 3.4: Biến động tỷ trọng nguồn thu ở khu vực nông thôn Việt Nam giai


đoạn 2002 – 2014 53


Hình 3.5: Đồ thị phân bố thu nhập bình quân đầu người 1 tháng của các hộ dân


cư trong KSMSDC năm 2014 55


Hình 3.6: Đồ thị phân bố logarit thu nhập bình quân đầu người 1 tháng của các


hộ dân cư trong KSMSDC năm 2014 56


Hình 3.7: Đồ thị phản ánh sự thay đổi hệ số Gini của Việt Nam giai đoạn 1998 –



2014 68


<b>TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN </b>


Trong chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội nước ta đã khẳng định mục tiêu


xây dựng và phát triển là: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

iv


nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế ở nước ta liên tục tăng


trưởng, thu nhập, đời sống của dân cư không ngừng được cải thiện và nâng cao, xã


hội có nhiều tiến bộ. Song, đi kèm với nó là sự xuất hiện nhiều bất bình đẳng trong


xã hội, trong đó có bất bình đẳng thu nhập của dân cư. Thu nhập và bất bình đẳng là


một hiện tượng KT-XH, đặc biệt là một vấn đề quan trọng được cả xã hội và chính


phủ của các quốc gia đều quan tâm. Các cơ quan thống kê quốc gia với chức năng là


công cụ nhận thức xã hội đã và đang thực hiện nhiệm vụ: Thu thập thông tin, tổng


hợp, phân tích, dự báo và cơng bố thực trạng và động thái hiện tượng KT – XH này.


Ở Việt Nam, Tổng cục Thống kê (TCTK) đã và đang tiến hành cuộc khảo sát mức


sống dân cư Việt Nam (hai năm một lần) và công bố báo cáo về mức sống dân cư



Việt Nam, trong đó có thu nhập và bất bình đẳng thu nhập.


Hơn thế nữa, bất bình đẳng về thu nhập ngày càng gia tăng và sẽ phân cực,


phân hoá giàu nghèo trong xã hội. Nghèo đói, bần cùng hố là nguy cơ gây hậu quả


khơn lường cho xã hội, nó đi ngược lại mục tiêu cao cả “dân giàu”. Đối với nước ta
“dân giàu” là cả dân tộc, cả cộng đồng chứ không phải một bộ phận hoặc một tầng


lớp dân cư nào cả. Giải quyết nghèo đói và hạn chế bất bình đẳng khơng chỉ là mục


tiêu của tất cả quốc gia đặt ra, mà còn là mục tiêu Thiên niên kỷ (MDGs), Phát triển


bền vững (SDG) của Liên hợp quốc đã thông qua trong giai đoạn hiện nay.


Vì vậy, nghiên cứu sâu sắc và công bố kịp thời, đầy đủ, trung thực, khách


quan, chính xác thơng tin thống kê về bất bình đẳng thu nhập, cũng như tìm ra


nguyên nhân, xây dựng các giải pháp thích hợp để hạn chế bất bình đẳng thu nhập


và công bằng xã hội là rất cần thiết đối với các nhà hoạch định chính sách.


<i>Đề tài “Nghiên cứu thống kê bất bình đẳng thu nhập của dân cư Việt Nam </i>
<i>trong giai đoạn 2002 – 2014” góp phần giải quyết vấn đề trên. </i>


Đề tài được nghiên cứu nhằm những mục đích sau:


- Hệ thống hóa cơ sở khoa học về các chỉ tiêu thống kê, về thu nhập và bất



bình đẳng thu nhập của dân cư ở Việt Nam.


- Đề xuất hệ thống chỉ tiêu thống kê, đánh giá bất bình đẳng thu nhập và các


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

v


- Đánh giá thực trạng bất bình đẳng thu nhập của dân cư Việt Nam phân theo


khu vực thành thị, nông thôn và cả nước giai đoạn 2002 - 2014


- Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến bất bình đẳng thu nhập của dân cư


Việt Nam giai đoạn 2002 – 2014;


- Đề xuất các giải pháp để tăng thu nhập, giảm sự bất bình đẳng và đảm bảo


cơng bằng xã hội trong dân cư nước ta giai đoạn tiếp theo.


Đối tượng nghiên cứu là hiện tượng bất bình đẳng thu nhập của dân cư Việt
Nam giai đoạn 2002 – 2014. Cụ thể:


- Về nội dung: Nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập của dân cư theo khu vực


sống.


- Về không gian: nước Việt Nam


- Về thời gian: giai đoạn 2002 – 2014



Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:


- Phương pháp thu thập dữ liệu (thông tin): Thu thập thông tin thứ cấp từ kết


quả của Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam các năm từ 2002 đến 2014;


- Phương pháp tổng hợp dữ liệu: Thống kê mô tả (phân tổ, bảng và đồ thị


thống kê)


- Phương pháp phân tích thống kê: phân tích dãy số thời gian, phân tích hồi


quy tương quan


- Phần mềm sử dụng để phân tích và ước lượng mơ hình là STATA.


- Về mặt lý luận: Hệ thống hóa cơ sở lý luận để nghiên cứu thống kê bất bình


đẳng thu nhập của dân cư;


- Về mặt thực tiễn: Cung cấp thông tin thống kê tin cậy cho người sử dụng


nghiên cứu thống kê về bất bình đẳng thu nhập của dân cư Việt Nam; là cơ sở khoa


học thực tiễn đến các cơ quan, đơn vị chức năng đưa ra những giải pháp cải tiến quy


trình sản xuất thông tin thống kê về mức sống dân cư cũng như đưa ra hệ thống các


giải pháp phù hợp và hiệu quả nhằm tăng thu nhập, hạn chế bất bình đẳng trong thu



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vi


nền tảng chung cho sự phát triển, hướng tới một xã hội cơng bằng, dân chủ và văn


minh.


Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của


luận văn bao gồm 3 chương:


<b> - Chƣơng 1: Tổng quan về bất bình đẳng thu nhập của dân cư </b>


<b> - Chƣơng 2: Phương pháp thống kê nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập của </b>
dân cư


<b> - Chƣơng 3: Phân tích thống kê bất bình đẳng thu nhập của dân cư Việt Nam </b>
giai đoạn 2002 – 2014


<b>Trong chƣơng 1: luận văn khái niệm được thu nhập của dân cư đó là các </b>
khoản thu nhập (biểu hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị) trong 1 thời gian nhất


định từ tiền công, đầu tư và các khoản khác, nó là tập hợp của tất cả các thu nhập


thực nhận bởi các cá nhân hoặc hộ gia đình. Từ đó đưa ra được các nguồn gốc của


thu nhập, bao gồm các nguồn: thu nhập từ tiền lương, tiền công; thu nhập từ sản


xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (sau khi đã trừ đi chi phí sản xuất và thuế sản


xuất); thu nhập từ sản xuất phi nông, lâm nghiệp và thủy sản bao gồm: công nghiệp,



xây dựng, thương nghiệp, dịch vụ (sau khi đã trừ đi chi phí sản xuất và thuế sản


xuất); thu nhập hợp pháp khác được tính vào thu nhập.


Sau khi nêu được khái niệm về thu nhập, tác giả đã nêu lên khái niệm bất
bình đẳng thu nhập của dân cư. Bên cạnh đó, khái quát các nguyên nhân cơ bản về


bất bình đẳng thu nhập của dân cư Việt Nam.


Tiếp theo đưa ra các phương pháp đo lường bất bình đẳng thu nhập được thế


giới cũng như Việt Nam sử dụng rộng rãi hiện nay, bao gồm: tiêu chuẩn 40, đường


cong Lorenz, hệ số Gini, chênh lệch thu nhập giữa người (nhóm nguời) cao nhất với


thấp nhất (đơn vị tính là lần).


Cuối cùng, tác giả trình bày khái quát nội dung về cuộc khảo sát mức sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

vii


<b>Trong chƣơng 2: tác giả đưa ra hệ thống chỉ tiêu thống kê do tác giả xây </b>


dựng mục đích để nghiên cứu, giải quyết các mục tiêu trong phạm vi luận văn của


tác giả. Trong đó nêu lên được nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê, hai


nhóm chỉ tiêu thống kê:



Thứ nhất là, nhóm các nhân tố ảnh hưởng tới bất bình đẳng thu nhập.


<b>Thứ hai là, nhóm chỉ tiêu thống kê đánh giá bất bình đẳng thu nhập. </b>


Tiếp theo là các phương pháp thống kê tác giả sử dụng để phân tích bất bình


đẳng thu nhập:


Thứ nhất là, phương pháp thống kê mô tả.


Thứ hai là, phương pháp dãy số biến động theo thời gian và hồi quy - tương


quan


<b>Trong chƣơng 3: tác giả nêu lên đặc điểm nguồn dữ liệu hiện có và định </b>
hướng phân tích của luận văn. Từ trên cơ sở đó, tác giả phân tích thực trạng biến
động thu nhập của dân cư Việt Nam được phân tổ theo cả nước, thành thị và nông


thôn; theo vùng kinh tế; theo 5 nhóm thu nhập, theo nguồn gốc thu nhập của dân cư.


Sau đó, sử dụng phần mềm Stata để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến phụ


thuộc thu nhập bình quân đầu người 1 tháng năm 2014 (số liệu của cuộc KSMSDC


năm 2014 do Tổng cục Thống kê công bố)


Tiếp theo, tác giả phân tích thực trạng bất bình đẳng thu nhập của dân cư


Việt Nam theo ba hệ thống kê chỉ tiêu thống kê đánh giá bất bình đẳng thu nhập là:



hệ số chênh lệch giữa nhóm cao nhất và nhóm thấp nhất; hệ số Gini; tiêu chuẩn 40.


Sau đó, cũng dùng phần mềm Stata để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến


phụ thuộc là hệ số Gini của 63 tỉnh thành trong các năm 2002, năm 2006, năm 2010


và năm 2014.


Dựa trên sự phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng ở trên, tác giả đưa


ra một số đề xuất giải pháp tăng thu nhập và hạn chế bất bình đẳng thu nhập của dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

viii


Luận văn “Nghiên cứu thống kê bất bình đẳng thu nhập của dân cư Việt Nam


giai đoạn 2002 – 2014” đã thực hiện được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. Luận
văn khởi đầu bằng việc chứng minh được sự cần thiết nghiên cứu đề tài trong quá


trình Việt Nam thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh; xã hội công bằng, dân


chủ, văn minh”, thực hiện công cuộc đổi mới và có nền kinh tế thị trường đã và


đang hình thành và phát triển. Luận văn cũng đã xây dựng khái quát cơ sở lý luận


về thu nhập và bất bình đẳng thu nhập của dân cư. Để nhận thức hiện tượng này sâu


sắc, luận văn trình bày tổng quát phương án Khảo sát mức sống dân cư ở Việt Nam


trong giai đoạn này. Từ đó, khẳng định có đầy đủ thơng tin và độ tin cậy để nghiên



cứu. Hệ thống chỉ tiêu thống kê về mức sống được lựa chọn và tổng hợp tính toán từ


kho dữ liệu KSMSDC của Tổng cục Thống kê đang lưu trữ đã được tác giả dùng


các phương pháp thống kê để phân tích thực trạng, mức độ ảnh hưởng của các nhân


tố đến thu nhập và bất bình đẳng thu nhập của dân cư nước ta. Từ những hạn chế,


nguyên nhân rút ra luận văn đã đưa các kiến nghị và giải pháp về vấn đề tăng thu


nhập và hạn chế bất bình đẳng thu nhập trong giai đoạn tiếp theo. Luận văn rút ra


các kết luận và phát hiện chính sau đây:


Thứ nhất là, trong quá trình tổng quan về bất bình đẳng thu nhập của dân cư,


luận văn không chỉ xây dựng được cơ sở lý luận, mà còn đưa ra được hệ thống chỉ


tiêu thống kê về bất bình đẳng thu nhập của dân cư. Ý nghĩa khoa học trong việc


nghiên cứu hiện tượng bất bình đẳng thu nhập dân cư.


Thứ hai là, sau khi nghiên cứu quy trình sản xuất thông tin thống kê, phương


án điều tra KSMSDC của Tổng cục Thống kê, luận văn đã khẳng định độ tin cậy


của số liệu dùng để nghiên cứu hiện tượng này.


Thứ ba là, từ kho dữ liệu thống kê hiện có, luận văn xây dựng được một hệ



thống chỉ tiêu thống kê về bất bình đẳng thu nhập của dân cư. Trong đó, có các chỉ


tiêu phản ánh bất bình đẳng thu nhập dân cư và các chỉ tiêu thống kê khác có liên


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ix


Thứ tư là, luận văn đã dùng các phương pháp thống kê để đưa ra được thực


trạng mức sống dân cư, thu nhập và bất bình đẳng thu nhập của dân cư giai đoạn


2002 – 2014 tương đối chân thực và đầy đủ.


Thứ năm là, luận văn đã sử dụng phương pháp hồi quy tương quan để xây


dựng mơ hình hồi quy. Sau đó, tiến hành sử dụng cơng cụ STATA để chạy mơ hình


hồi quy này. Kết quả đã chỉ được các nhân tố đưa ra trong mơ hình ảnh hưởng thuận


chiều, ngược chiều đến thu nhập và bất bình đẳng thu nhập của dân cư. Đây là cơ sở


làm rõ mức độ ảnh hưởng của một số nhân tố đến thu nhập và bất bình đẳng thu


nhập.


Thứ sáu là, trong q trình phân tích luận văn đã khẳng định được bản chất


của hiện tượng, chỉ ra nguyên nhân của hiện tượng để làm cơ sở kiến nghị và đưa ra


một hệ thống giải pháp để khắc phục.



Thứ bảy là, ngoài kết quả mới được đưa ra, luận văn vẫn còn hạn chế và đòi


hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu chủ đề này trong tương lai. Do hạn chế về số liệu,


cũng như giới hạn quy mô của một luận văn thạc sỹ, luận văn chỉ mới ứng dụng mơ


hình hồi quy trong việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập năm 2014 và


bất bình đẳng thu nhập của từng năm. Cùng với đó là số các nhân tố ảnh hưởng đến


thu nhập và bất bình đẳng thu nhập đưa vào mơ hình hồi quy cịn ít nên kết quả


phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chúng chưa toàn diện. Tác giả dự định sẽ tiếp


tục khắc phục những hạn chế này và sẽ nghiên cứu ứng dụng mơ hình hồi quy sử


dụng dữ liệu mảng (đưa thêm biến độc lập thời gian).


Cuối cùng là, trong quá trình thực hiện mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã


hội công bằng, dân chủ, văn minh”, thu nhập của mọi người dân đều được cải thiện,


nâng cao, họ đều được thụ hưởng từ tăng trưởng của nền kinh tế; cịn bất bình đẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

10


<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Sự cần thiết của đề tài luận văn </b>




Trong chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội nước ta đã khẳng định mục tiêu xây


dựng và phát triển là: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”.


Trong hơn 30 năm đổi mới, cũng là hơn 30 năm thực hiện mục tiêu cao cả đó với nền


kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế ở nước ta liên tục tăng trưởng, thu


nhập, đời sống của dân cư không ngừng được cải thiện và nâng cao, xã hội có nhiều tiến


bộ. Song, đi kèm với nó là sự xuất hiện nhiều bất bình đẳng trong xã hội, trong đó có bất


bình đẳng thu nhập của dân cư. Thu nhập và bất bình đẳng là một hiện tượng KT-XH,
đặc biệt là một vấn đề quan trọng được cả xã hội và chính phủ của các quốc gia đều quan
tâm. Các cơ quan thống kê quốc gia với chức năng là công cụ nhận thức xã hội đã và
đang thực hiện nhiệm vụ: Thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích, dự báo và cơng bố


thực trạng và động thái hiện tượng KT – XH này. Ở Việt Nam, Tổng cục Thống kê


(TCTK) đã và đang tiến hành cuộc khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (hai năm một


lần) và công bố báo cáo về mức sống dân cư Việt Nam, trong đó có thu nhập và bất bình


đẳng thu nhập.


Hơn thế nữa, bất bình đẳng về thu nhập ngày càng gia tăng và sẽ phân cực, phân


hoá giàu nghèo trong xã hội. Nghèo đói, bần cùng hố là nguy cơ gây hậu quả khơn



lường cho xã hội, nó đi ngược lại mục tiêu cao cả “dân giàu”. Đối với nước ta “dân giàu”


là cả dân tộc, cả cộng đồng chứ không phải một bộ phận hoặc một tầng lớp dân cư nào


cả. Giải quyết nghèo đói và hạn chế bất bình đẳng khơng chỉ là mục tiêu của tất cả quốc


gia đặt ra, mà còn là mục tiêu Thiên niên kỷ (MDGs), Phát triển bền vững (SDG) của


Liên hợp quốc đã thơng qua trong giai đoạn hiện nay.


Vì vậy, nghiên cứu sâu sắc và công bố kịp thời, đầy đủ, trung thực, khách quan,


chính xác thông tin thống kê về bất bình đẳng thu nhập, cũng như tìm ra nguyên nhân,


xây dựng các giải pháp thích hợp để hạn chế bất bình đẳng thu nhập và cơng bằng xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

11


<i>Đề tài “Nghiên cứu thống kê bất bình đẳng thu nhập của dân cư Việt Nam trong </i>
<i>giai đoạn 2002 – 2014” góp phần giải quyết vấn đề trên. </i>


<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>



Đề tài được nghiên cứu nhằm những mục đích sau:


- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thu nhập và bất bình đẳng thu nhập của dân cư ở


Việt Nam.


- Đề xuất hệ thống chỉ tiêu thống kê, đánh giá bất bình đẳng thu nhập và các nhân



tố ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập của dân cư Việt Nam;


- Đánh giá thực trạng bất bình đẳng thu nhập của dân cư Việt Nam phân theo khu


vực thành thị, nông thôn và cả nước giai đoạn 2002 - 2014


- Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến bất bình đẳng thu nhập của dân cư Việt


Nam giai đoạn 2002 – 2014;


- Đề xuất các giải pháp để tăng thu nhập, giảm sự bất bình đẳng và đảm bảo công


bằng xã hội trong dân cư nước ta giai đoạn tiếp theo.


<b>3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>



Đối tượng nghiên cứu là hiện tượng bất bình đẳng thu nhập của dân cư Việt Nam
giai đoạn 2002 – 2014. Cụ thể:


- Về nội dung: Nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập của dân cư


- Về không gian: nước Việt Nam


- Về thời gian: giai đoạn 2002 - 2014


<b>4. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>



Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:



- Phương pháp thu thập dữ liệu (thông tin): tổng hợp thông tin thứ cấp từ kết quả


của Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam các năm từ 2002 đến 2014;


Nguồn số liệu sử dụng:


+ Kết quả cuộc khảo sát mức sống dân cư năm 2002 đến 2014.


+ Niên giám thống kê Việt Nam hàng năm (2002-2014).


+ Nguồn khác: các cơng trình nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam về bất bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

12


- Phương pháp tổng hợp dữ liệu: Thống kê mô tả (phân tổ, bảng và đồ thị thống


kê);


- Phương pháp phân tích thống kê: dãy số biến động theo thời gian và phân tích


hồi quy tương quan.


- Phần mềm sử dụng để phân tích và ước lượng mơ hình là STATA.


<b>5. Những đóng góp của luận văn </b>



- Về mặt lý luận: Hệ thống hóa cơ sở lý luận để nghiên cứu thống kê bất bình đẳng


thu nhập của dân cư;



- Về mặt thực tiễn: Cung cấp thông tin thống kê tin cậy cho người sử dụng nghiên


cứu thống kê về bất bình đẳng thu nhập của dân cư Việt Nam; là cơ sở khoa học thực tiễn


đến các cơ quan, đơn vị chức năng đưa ra những giải pháp cải tiến quy trình sản xuất


thơng tin thống kê về mức sống dân cư cũng như đưa ra hệ thống các giải pháp phù hợp


và hiệu quả nhằm tăng thu nhập, hạn chế bất bình đẳng trong thu nhập của dân cư Việt


Nam. Từ đó, giảm bất cơng, thúc đẩy công bằng và xây dựng nền tảng chung cho sự phát


triển, hướng tới một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.


<b>6. Kết cấu luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận


văn bao gồm 3 chương:


<b> - Chƣơng 1: Tổng quan về bất bình đẳng thu nhập của dân cư </b>


</div>

<!--links-->

×