Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Phát huy vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.67 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN </b>


<b>Lê Quang Mạnh </b>


<b>PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN </b>
<b>DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM </b>


Chuyên ngành: Kinh tế học
Mã số: 62.31.03.01


<b>TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


Cơng trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân


Người hướng dẫn khoa học:


1. PGS.TS. Vũ Kim Dũng


2. PGS. TS. Phạm Văn Minh


Phản biện 1: PGS.TS. Lê Xuân Bá


Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Cúc


Phản biện 3: TS. Nguyễn Quốc Duy



Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tại:
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân


Vào hồi 16 giờ ngày 27 tháng 5 năm 2011


Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:


- Thư viện Quốc gia;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. T NH CẤP THIẾT CỦA Đ TÀI </b>


DNNVV được xác định như một động lực phát triển quan trọng với khả
năng giải quyết nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói
giảm nghèo cho các vùng khó khăn, là trường học khởi nghiệp cho các doanh
nhân và là môi trường tạo mối liên kết, tích tụ vốn để từng bước hình thành và
phát triển các doanh nghiệp lớn. Mặc dù vậy, đặc điểm chung của DNNVV ở các
nước là thiếu năng lực về vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý khiến họ khó có khả
năng cạnh tranh hiệu quả ở cả thị trường trong nước và quốc tế. Chính vì vậy, sự
can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế để thúc đẩy, hỗ trợ DNNVV phát triển là
rất phổ biến. Tuy nhiên, hỗ trợ DNNVV như thế nào, vai trò của Nhà nước trong
phát triển DNNVV như thế nào, kinh nghiệm từ các nước chỉ ra những bài học rất
khác nhau. Ở một số nước, Nhà nước hết sức chủ động và can thiệp sâu bằng các
chương trình phát triển DNNVV, trực tiếp cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho
DNNVV. Ở một số nước khác, Nhà nước lại chỉ giữ những vai trò tối thiểu, như
duy trì một mơi trường kinh doanh tốt chung cho mọi doanh nghiệp. Các học giả
trên thế giới khá dễ dàng trong việc thống nhất về vai trò quan trọng của DNNVV
<i>đối với phát triển kinh tế song lại hết sức khác biệt trong quan điểm thế nào là vai </i>



<i>trò hợp lý của Nhà nước trong phát triển khu vực doanh nghiệp này. </i>


Ở Việt Nam, cùng với sự lớn mạnh của đất nước, DNNVV giữ vai trò ngày
càng quan trọng. Do vậy, việc cải cách tổ chức cũng như phương thức tác động
của Nhà nước để nâng cao hiệu quả hoạt động và đẩy mạnh quá trình phát triển
của khu vực DNNVV là một việc làm cấp thiết và hết sức quan trọng. Với những
<b>lý do nêu trên, chủ đề P ủ N ƣớ </b>
<b> ừ ở V N được chọn làm đề tài nghiên cứu cho uận án </b>
với hy vọng góp phần nào đó vào việc giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>2. MỤC Đ CH PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA Đ TÀI NGHI N CỨU </b>


<i>Mục đích nghiên cứu của đề tài gồm: Một là, hệ thống hóa, bổ sung cơ sở </i>


lý luận và thực tiễn cho việc phát triển DNNVV. Hai là, từ việc nghiên cứu những
bài học kinh nghiệm của các nước và phân tích thực trạng vai trị của Nhà nước
trong phát triển DNNVV ở Việt Nam, luận án sẽ đưa ra những định hướng và biện
pháp chủ yếu qua đó Nhà nước có thể phát huy tốt nhất vai trị của mình để phát
triển khu vực DNNVV đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước.


<i>Đối tượng nghiên cứu là khu vực DNNVV của Việt Nam và vai trò của </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<i>Phạm vi nghiên cứu: Trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định </i>


hướng XHCN hiện nay, vai trò của Nhà nước ta rất rộng, bao trùm nhiều khía
cạnh, lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội … uận án chỉ giới hạn trong việc
nghiên cứu những tác động của việc thực thi những vai trò cơ bản của Nhà nước
trong phát triển DNNVV ở Việt Nam từ khi đổi mới kinh tế (năm 1986) cho đến


nay, từ đó đề ra các định hướng, giải pháp cho thời gian tới.


<b>3. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN </b>


Kết quả nghiên cứu của uận án góp phần làm sáng tỏ và bổ sung thêm các
vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc phát triển DNNVV của Việt Nam với những
đóng góp cơ bản sau:


<i>Một là, từ việc tổng hợp các mô hình can thiệp của Nhà nước trong nền </i>


kinh tế thị trường, uận án đã chứng minh vai trò của Nhà nước trong phát triển
DNNVV, bao gồm: (i) phát triển môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh
nghiệp; (ii) thực hiện tốt chức năng điều chỉnh cơ cấu, tạo ra nhiều cơ hội kinh
doanh, động lực đầu tư cho DNNVV; (iii) hỗ trợ DNNVV vượt qua các khó khăn
nội tại.


<i>Hai là, bằng việc phân tích tính hiệu quả của những can thiệp từ Nhà nước </i>


vào từng nhóm yếu tố nêu trên, uận án đã nêu rõ thành tựu bước đầu song hết
sức quan trọng của Nhà nước ta trong thời gian qua là sự thay đổi căn bản vai trò
của Nhà nước trong mối quan hệ với thị trường, với cộng đồng doanh nghiệp,
trong đó chiếm tỷ trọng đa số là các DNNVV theo hướng tự do hóa mơi trường
kinh doanh, tạo ra nhiều cơ hội cho cộng đồng DNNVV phát triển.


<i>Ba là, uận án đã sử dụng mơ hình phân tích đa nhân tố được phát triển </i>


dựa trên hàm sản xuất Cobb-Douglas mở rộng để đánh giá cụ thể hiệu quả từng
can thiệp của Nhà nước đến sự tăng trưởng của khu vực DNNVV và rút ra kết
luận: môi trường kinh doanh và khả năng tiếp cận nguồn vốn là những nhân tố tác
động rõ nét nhất đến sự tăng trưởng của khu vực DNNVV Việt Nam.



<i>Bốn là, từ việc xem xét ưu điểm và hạn chế của từng mơ hình Nhà nước </i>


can thiệp vào nền kinh tế để phát triển DNNVV và rút ra kết luận Mơ hình tạo
điều kiện thuận lợi để DNNVV phát triển là phù hợp nhất với điều kiện nước ta
hiện nay, uận án đã đề xuất các nguyên tắc và giải pháp cơ bản phát huy vai trò
của Nhà nước trong phát triển các DNNVV phù hợp với yêu cầu xây dựng nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế của Việt Nam.


<b>4. ẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


<b>C ƣơ 3: Phân tích mơ hình các yếu tố tác động đến sự phát triển của </b>
DNNVV.


<b>C ƣơ 4: Kiến nghị giải pháp nhằm phát huy vai trò Nhà nước ta trong phát </b>
triển DNNVV.


<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN V VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN </b>
<b> OANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA </b>


<b> LÝ THU ẾT V VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN INH TẾ </b>
<b>1.1.1. Q ủ N ƣớ </b>


ịch sử phát triển kinh tế của thế giới trong những thế kỷ gần đây là lịch
sử kiểm nghiệm của các tư tưởng kinh tế và sự lựa chọn mơ hình kinh tế mà bản
chất là sự thay thế hay kết hợp lẫn nhau của hai yếu tố cơ bản là thị trường và nhà


<i>nước. Từ khoảng thế kỷ 17, kinh tế học cổ điển với lý thuyết đề cao bàn tay vơ </i>


<i>hình của thị trường đã được hình thành và phát triển mạnh mẽ cùng các tên tuổi </i>


lớn như Adam Smith, David Ricardo, Thomas Malthus, John Stuart Mill. Tiếp
theo đó, ý thuyết kinh tế Tân cổ điển đã khắc họa một cách rõ ràng về tính tối ưu
của các giải pháp thị trường. Do vậy, các nền kinh tế phương Tây trong thế kỷ 19
và những năm đầu của thế kỷ 20 đã được xây dựng và vận hành hoàn toàn tự do,
khơng có sự can thiệp của Nhà nước. Cuộc đại suy thoái kinh tế thế giới
1929-1933 đã đánh dấu một sự thay đổi lớn về tư tưởng kinh tế khi ý thuyết Tân cổ
điển gần như phá sản và thay vào đó là lý thuyết đề cao vai trị bàn tay hữu hình
của Nhà nước hay còn gọi là cuộc cách mạng Keynes. Do ảnh hưởng của học
thuyết Keynes, trong một thời gian dài từ sau thế chiến lần thứ II cho đến thập kỷ
70 của thế kỷ trước, Nhà nước được nhìn nhận như một tác nhân có vai trị đặc
biệt quan trọng không chỉ trong việc khắc phục các khuyết tật của thị trường mà
còn để phân bổ lại các nguồn lực xã hội. Tuy nhiên, sự thất bại của nhiều nước
trong hệ thống XHCN vào những năm cuối của thế kỷ XX lại cho thấy rõ sự sai
lầm nghiêm trọng của quan điểm quá thiên về vai trò can thiệp của nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


của chủ nghĩa tự do. Paul Kraugman viết: Trong bối cảnh cuộc suy thối đã tác
động đến tồn thể nhân loại, các nhà kinh tế học cần phải từ bỏ giả thuyết tuyệt
vời nhưng phi lý rằng: tất cả mọi người đều hành động hợp lý cũng như thị trường
ln vận hành hồn hảo"[24]. Có thể khẳng định rằng kinh tế thị trường ngày nay
phải là nền kinh tế hỗn hợp, trong đó cơ chế tự điều tiết của thị trường và sự điều
tiết chủ động của nhà nước là hai yếu tố cần được duy trì, củng cố ở những mức
độ hợp lý trong điều kiện thực tiễn của mỗi nền kinh tế.


<b>1.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NNVV </b>


<b>1.2.1. </b> <b>Đị ĩ d ừ </b>


uận án sử dụng định nghĩa về DNNVV theo quy định tại Nghị định
56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV để
thực hiện các nghiên cứu về khu vực doanh nghiệp này.


<b>1.2.2. Sự ồ ạ q ủ ự NNVV ỗ </b>
Lý thuyết về tính kinh tế của quy mô khẳng định lợi thế của sản xuất quy
mô lớn vì cho rằng khi quy mơ sản lượng tăng lên thì chi phí trung bình cho một
đơn vị sản phẩm giảm đi do: những lợi thế so sánh của doanh nghiệp lớn trong
việc tận dụng ưu thế của chuyên môn hoá, độc quyền, R&D, sử dụng các máy
móc đặc chủng, quy mô lớn để đạt được năng suất cao. Trong nhiều trường hợp,
với vị trí độc quyền trên thị trường, doanh nghiệp cịn có khả năng điều khiển thị
trường để đạt được lợi nhuận tối đa. Ngược lại với lý thuyết về tính kinh tế của
quy mô, trường phái lý thuyết về tính phi kinh tế của quy mô (Coase 1937,
Williamson 1975) cho rằng khi sản lượng tăng trên một mức nào đó thì chi phí
trung bình cho một đơn vị sản phẩm sẽ tăng lên. Nguyên nhân là do hiệu quả của
quản lý, công nghệ, mạng lưới phân phối.... thường giảm đi khi quy mô tăng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


Có thể nói rằng số lượng của mỗi loại doanh nghiệp: nhỏ-vừa-lớn ở mỗi
quốc gia sẽ phụ thuộc vào sự phân công lao động, chun mơn hố của nền kinh
tế nước đó theo hướng công nghiệp nặng hay công nghiệp nhẹ. Số lượng DNNVV
ở các nước chun mơn hố theo cơng nghiệp nặng sẽ nhiều hơn tương đối so với
ở các nước chun mơn hố theo cơng nghiệp nhẹ. Nhìn chung, sự tồn tại của các
DNNVV bên cạnh các doanh nghiệp lớn là tuyệt đối cần thiết, nó đảm bảo cho sự
phân bổ hiệu quả các nguồn lực của đất nước cũng như sự vận hành của nền kinh
tế.



<b>1.2.3. Vai trò và đặ đ ủ NNVV </b>


Trải qua quá trình lịch sử phát triển lâu dài, DNNVV được xem là một
động lực có tầm quan trọng cả về chính trị, xã hội và kinh tế. Các học giả nghiên
cứu về DNNVV đã có nhiều chứng minh về vai trị đặc biệt quan trọng của các
DNNVV, cụ thể là (i) Tạo được nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người
lao động và qua đó góp phần thực hiện các mục tiêu quốc gia về phát triển bền
vững, (ii) Góp phần chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế theo hướng năng động và
hiệu quả, (iii) Đóng góp vào năng lực sản xuất và tăng trưởng kinh tế của các quốc
gia, (iv) Góp phần xây dựng một thể chế kinh tế thị trường hoàn chỉnh.


Về đặc điểm của khu vực DNNVV, so với các doanh nghiệp lớn, DNNVV
thường có những ưu điểm như tính năng động cao, khả năng sáng tạo dồi dào, và
do vậy có lợi thế so sánh trong cạnh tranh ở nhiều lĩnh vực. Ngược lại, do bản
chất quy mô nhỏ, DNNVV thường có những hạn chế cơ bản như sau: khả năng
tiếp cận vốn hạn chế, trình độ quản lý yếu, lực lượng lao động khơng có tay nghề,
cơng nghệ lạc hậu, thiếu kinh nghiệm trong việc xây dựng các kết nối kinh doanh,
tiếp cận thị trường trong nước cũng như quốc tế.


<b>1.3. VAI TRÕ CƠ ẢN CỦA NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN NNVV </b>
<b>1.3.1. P ƣờ d d </b>


Để có một mơi trường kinh doanh thuận lợi, Nhà nước cần tập trung thực
hiện tốt các vai trò sau: Một là, thực hiện tốt chức năng vĩ mô tạo sự ổn định, bền
vững của nền kinh tế; Hai là, cải thiện thái độ của xã hội đối với doanh nhân,
doanh nghiệp; a là, phát triển các định chế thị trường, cho phép các DNNVV cơ
hội được bình đẳng khi tiếp cận các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh; ốn là,
xây dựng mơi trường hành chính - pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp; Năm là,
cung cấp hàng hóa cơng cộng.



<b>1.3.2. T ự ứ đ ơ ấ ạ ơ ộ d </b>
<b>độ ự đầ ƣ DNNVV </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


công bằng. Khi Nhà nước thực hiện tốt các chính sách trên sẽ tạo ra nhiều cơ hội
kinh doanh và động lực đầu tư cho cộng đồng doanh nghiệp và đặc biệt là các
DNNVV.


<b>1.3.3. Hỗ DNNVV ƣ q ộ ạ ủ d </b>
Ngồi những khó khăn, rào cản từ mơi trường kinh doanh, do hạn chế về
quy mơ, DNNVV cịn phải đối mặt với các khó khăn nội tại như (i) hạn chế trong
việc tiếp cận các nguồn vốn, (ii) hạn chế về khả năng quản lý và kỹ năng của
người lao động, (iii) công nghệ lạc hậu, (iv) thiếu thông tin về thị trường. Chính
sách phát triển DNNVV ở các quốc gia thường xuyên dành một nguồn lực đáng
kể để hỗ trợ trực tiếp các DNNVV vượt qua khó khăn nội tại nêu trên để tăng
trưởng, phát triển thông qua các biện pháp sau:


<i>Một là, x d ng hung h chính s ch, chư ng tr nh h trợ riêng cho </i>
<i>DNNVV. Tuy nhiên, để tránh việc Nhà nước có thể có những can thiệp bóp méo </i>


thị trường, nên có một khung chính sách riêng cho DNNVV nhưng khơng đề cập
đến những vấn đề về ưu đãi cụ thể, mà chỉ định ra một khung khổ tổng thể làm cơ
sở cho hoạt động hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức của nhà nước, cũng như của các
hiệp hội hay các tổ chức khác đối với DNNVV.


<i>Hai là, c i thi n h n ng ti p c n ngu n tài chính cho DNN . Vai trò của </i>


Nhà nước ở đây là phát triển một hệ thống tài chính, tín dụng năng động, các tổ
chức trung gian chuyên sâu về cho vay các DNNVV và các chương trình tín dụng


<i>thiết kế riêng như các quỹ bảo lãnh tín dụng hay quỹ phát triển DNNVV. </i>


<i>Ba là, t ng cư ng đào tạo do nh nh n và ph t tri n n ng cho ngư i l o </i>
<i>động. Đây là lĩnh vực được đánh giá là hiệu quả nhất trong các lĩnh vực Nhà nước </i>


hỗ trợ DNNVV.


<i>Bốn là, h trợ ph t tri n c ng ngh và th trư ng ngu ên v t li u cho </i>
<i>DNNVV. Nhà nước cần khuyến khích các DNNVV hợp tác với nhau trong các </i>


hiệp hội doanh nghiệp cùng ngành, nghề để nghiên cứu phát triển công nghệ hay
thành lập riêng cho mình các doanh nghiệp chuyên nhập khẩu nguyên vật liệu sử
dụng chung cho cả hiệp hội hoặc hỗ trợ trực tiếp thông qua các tổ chức xúc tiến
thương mại của Nhà nước hoặc hỗ trợ gián tiếp bằng cơ chế tài chính cho các hiệp
hội DNNVV.


<b>1.4. INH NGHIỆM QUỐC TẾ V VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT </b>
<b>TRIỂN NNVV </b>


<b>1.4.1. M ƣờ kinh doanh d </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


động của thị trường đối với DNNVV; và (iii) Các biện pháp bảo đảm thị trường
cho DNNVV.


<b>1.4.2. Hành lang pháp lý riêng cho DNNVV </b>


Hình thức pháp lý của chính sách DNNVV ở các nước cũng rất đa dạng,
phong phú, có thể là uật, bộ uật… để quy định các vấn đề liên quan trực tiếp


đến DNNVV chẳng hạn như định nghĩa về DNNVV, đường lối chính sách chủ
yếu hỗ trợ DNNVV, hệ thống cơ quan xây dựng và điều phối chính sách
DNNVV….


<b>1.4.3. C ƣơ ỗ NNVV </b>


Thay vì cụ thể hố chính sách DNNVV thành luật về DNNVV, nhiều quốc
gia thiên về mơ hình hỗ trợ DNNVV thông qua việc đầu tư ngân sách nhà nước
cho các chương trình trợ giúp ngắn hạn trên cơ sở nhu cầu cụ thể của DNNVV.
Nội dung các chương trình hỗ trợ DNNVV rất đa dạng, có thể chia thành hai loại:
hỗ trợ về tài chính và hỗ trợ phi tài chính. Đơi khi, các chương trình mang tính
hỗn hợp, vừa hỗ trợ về tài chính cho DNNVV, lại vừa cung cấp các dịch vụ phi tài
chính khác như hỗ trợ về thơng tin, về đào tạo nguồn nhân lực, đến các chương
trình tư vấn phát triển, tiếp cận thị trường, kết nối kinh doanh, hỗ trợ nghiên cứu
phát triển công nghệ…


<b>1.4.4. H ổ ứ ỗ NNVV ở ƣớ </b>


Kinh nghiệm các nước cho thấy cơ quan lập chính sách phát triển DNNVV
có thể là một cơ quan chuyên trách thuộc chính phủ, một hội đồng chính sách bao
gồm đại diện nhiều bộ, ngành hoặc là một hội đồng chỉ có chức năng tư vấn cho
chính phủ về chính sách DNNVV. Ngược lại với quan điểm can thiệp sâu của
Chính phủ các nước đang phát triển, các chuyên gia theo thuyết kinh tế thị trường
lại cho rằng trong việc can thiệp vào thị trường để hỗ trợ DNNVV, nhà nước chỉ
nên đóng vai trị là người tạo điều kiện, chỉ nên dừng lại ở việc xây dựng năng lực
cho các tổ chức tư nhân thay vì thành lập ra các tổ chức hỗ trợ DNNVV của nhà
nước thường hoạt động không theo cơ chế thị trường và do đó thiếu hiệu quả.


<b>CHƢƠNG 2 </b>



<b>THỰC TRẠNG V VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN </b>
<b> OANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM </b>


<b>2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NNVV Ở VIỆT NAM </b>


<b>2.1.1. Q ủ ự NNVV V N </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


nhận thức đúng hơn và đầy đủ hơn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt
Nam, Đại hội Đảng lần thứ VI đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, cởi
trói cho thành phần kinh tế tư nhân. Theo đó, trong thập kỷ 90 của thế kỷ trước,
khu vực DNNVV đã được hình thành và có những bước phát triển đầu tiên. Mặc
dù Nhà nước chưa có chính sách, biện pháp hỗ trợ riêng cho khu vực doanh
nghiệp này, song khu vực DNNVV cũng đã được hưởng lợi từ chủ trương mở cửa
nền kinh tế và các chính sách khuyến khích phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần của Đảng và Nhà nước. Từ năm 2000 đến nay, với các chính sách hỗ trợ sự
phát triển DNNVV của Nhà nước, DNNVV đã có sự gia tăng đáng kể và ổn định
về số lượng và chất lượng.


<b>2.1.2. Đặ đ ơ ấu khu vự NNVV </b>


Khu vực DNNVV là một khu vực khơng đồng nhất về hình thức sở hữu,
loại hình doanh nghiệp cũng như lĩnh vực hoạt động.


Về hình thức sở hữu, một nhận định phổ biến cho rằng DNNVV chủ yếu là
doanh nghiệp sở hữu tư nhân. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng một số lượng lớn
DNNN và doanh nghiệp ĐTNN cũng là DNNVV.


Về loại hình doanh nghiệp, cơ cấu doanh nghiệp theo loại hình pháp lý có


sự thay đổi cơ bản trong những năm gần đây, doanh nghiệp tư nhân ngày càng ít
được lựa chọn là loại hình để nhà đầu tư thành lập, trong khi đó, loại hình công ty
TNHH, công ty cổ phần ngày càng được lựa chọn nhiều hơn để nhà đầu tư gia
nhập thị trường. Nếu như trong năm 2000, doanh nghiệp tư nhân chiếm tới 36%,
công ty TNHH chiếm 56% và công ty cổ phần chiếm 8% trên tổng số doanh
nghiệp thành lập và đăng ký kinh doanh thì trong năm 2008, tỷ lệ này lần lượt là
24,4%, 55,3%, 17,9%. Có thể nói rằng, DNNVV Việt Nam đã có những chuyển
biến tích cực trong việc lựa chọn hình thức, cấu trúc pháp lý doanh nghiệp theo
hướng hiện đại hơn, mở hơn và có tính cơng chúng hơn khi thay thế hình thức
doanh nghiệp tư nhân theo kiểu gia đình bằng các cơng ty TNHH, công ty cổ phần
đại chúng để thực hiện cơng cuộc kinh doanh của mình.


Về lĩnh vực hoạt động, theo kết quả của cuộc điều tra về thực trạng doanh
nghiệp giai đoạn 2001-2009 của Tổng cục Thống kê thì khoảng 40% các doanh
nghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương mại, 21% trong lĩnh vực sản xuất
và 14% trong lĩnh vực xây dựng.


<b>2.1.3. V ủ ự NNVV </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11


cân bằng giữa các vùng kinh tế của đất nước. Đặc biệt, DNNVV có thể hiện diện
ở khắp mọi miền đất nước, kể cả nông thôn và miền núi, những nơi thưa dân với
cơ cấu kinh tế chưa phát triển và nhờ đó, góp phần làm dịu bớt các căng thẳng do
chênh lệch thu nhập giữa các nhóm dân cư trong nền kinh tế tạo ra.


Cũng xuất phát chính từ sự năng động, DNNVV có vai trò quan trọng
trong việc gieo mầm các tài năng kinh doanh mới, phát triển đội ngũ doanh nhân
tiềm năng cho nền kinh tế. Đồng thời, DNNVV trong những năm qua đã bước đầu
tham gia vào quá trình hình thành mối liên kết với các doanh nghiệp lớn, tham gia


vào các chuỗi giá trị toàn cầu.


<b>Sự tồn tại và phát triển rộng rãi của DNNVV tạo điều kiện duy trì tự do </b>
cạnh tranh trong nền kinh tế thông qua việc tham gia rộng rãi vào cả hai lực lượng
cung và cầu của thị trường. ên cạnh đó, với đặc tính sáng tạo và khả năng
phát hiện các thị trường ngách, hoạt động của DNNVV cũng làm cho cấu trúc
phân bổ các nguồn lực kinh tế của đất nước được vận hành tốt hơn theo cơ chế thị
trường và do vậy, hiệu quả hơn.


<b>2.2. NHỮNG ẾU TỐ CƠ ẢN ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NNVV VIỆT </b>
<b>NAM – TI N Đ CHO SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC </b>


<b>2.2.1. N ữ ộ ạ ủ NNVV </b>


DNNVV có những đặc điểm cơ bản là hoạt động với mục tiêu hướng nội,
trong một không gian nhỏ bé với nhiều khó khăn, hạn chế nội tại xuất phát từ bản
chất của hoạt động sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ. Nhiều nghiên cứu về
DNNVV trong nước đã chứng minh DNNVV có những khó khăn cơ bản sau: Một
là, khó khăn về nguồn vốn; Hai là, khó khăn về đất đai và mặt bằng sản xuất; Ba
là, khả năng tiếp cận thị trường, kết nối kinh doanh hạn chế; ốn là, trình độ quản
lý, văn hóa kinh doanh hạn chế, lao động tay nghề thấp; Năm là, trình độ cơng
nghệ, kỹ thuật lạc hậu.


<b>2.2.2. C ạ s ả ƣở đ sự ủ NNVV </b>
Các yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV là những
yếu tố nằm ở bên ngồi doanh nghiệp bao gồm: mơi trường kinh tế, môi trường
luật pháp và những điều kiện thị trường cho hoạt động của DNNVV. Mặc dù các
yếu tố này ảnh hưởng sâu rộng đến sự hình thành, hoạt động và phát triển của
từng doanh nghiệp song doanh nghiệp gần như không thể thay đổi được nhiều
những yếu tố này.



<i>M i trư ng inh t </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


<i>M i trư ng hành chính-ph p lý, c ch chính s ch và th ch </i>


Nhìn chung, các doanh nghiệp nhỏ phải chịu chi phí tuân thủ pháp luật
nhiều hơn trên tổng lợi nhuận cao hơn so với các doanh nghiệp lớn. Ngược lại đối
với các doanh nghiệp siêu nhỏ thì lại có khuynh hướng chốn tránh việc tuân thủ
các quy định này.


<i>C c điều i n th trư ng </i>


Các điều kiện thị trường là một yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến sự hoạt
động và phát triển của DNNVV. DNNVV Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong
việc tiếp cận các thị trường các yếu tố đầu vào của sản xuất như thị trường vốn, thị
trường lao động, thị trường ngoại tệ..., thị trường các sản phẩm đầu ra của doanh
nghiệp và đặc biệt là thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh.


<b>2.3. VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN NNVV NHỮNG THÀNH </b>
<b>TỰU ĐẠT ĐƢỢC </b>


<b>2.3.1. Tạ dự ƣờ d d </b>


Môi trường kinh doanh là môi trường bên ngoài doanh nghiệp , do vậy
từng doanh nghiệp không thể thay đổi môi trường kinh doanh mà điều này cần
hơn chỗ nào hết vai trò và sự can thiệp của nhà nước.


<i>Th c hi n tốt chức n ng vĩ m , tạo s bền vững n đ nh cho nền inh t </i>



Sự hình thành và phát triển nhanh chóng của khu vực DNNVV Việt Nam
kể từ đầu những năm 1990 cho đến nay chịu sự tác động của nhiều nhân tố song
một trong những nguyên nhân cơ bản là do Nhà nước ta đã thực hiện khá tốt chức
năng vĩ mô tạo sự năng động, tăng trưởng với tốc độ cao đồng thời giữ được sự ổn
định cơ bản cho nền kinh tế.


<i>X d ng ph p lu t inh do nh thu n lợi cho do nh nghi p </i>


Kể Đại hội Đảng VI, một khuôn khổ pháp luật mới trên hầu hết các lĩnh
vực của đời sống kinh tế đã được xây dựng, đang được hoàn chỉnh và dần thay thế
hoàn toàn khung pháp luật của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây. Pháp
luật đã trở thành công cụ quản lý kinh tế chủ yếu của nhà nước, đã phù hợp hơn
với cơ chế thị trường, đáp ứng được nhiều đòi hỏi từ công cuộc cải cách kinh tế.
Trong những năm gần đây, Quốc hội đã thông qua hàng loạt đạo luật quan trọng
ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như ộ
luật Dân sự, uật Đầu tư, uật Doanh nghiệp, uật Cạnh tranh, uật Thương mại,
uật Hải quan,... Các đạo luật này đã tạo thành khung pháp luật kinh doanh cần
thiết, có ý nghĩa to lớn cho sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam
trong đó có các DNNVV.


<i>Hồn thi n m i trư ng hành chính thu n lợi cho do nh nghi p </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


cách theo hướng tinh giảm hơn; việc phân cấp giữa các yếu tố, phân hệ trong bộ
máy quản lý nhà nước cũng từng bước được cải thiện, tạo điều kiện cho mỗi cấp,
mỗi tổ chức trong hệ thống đề cao quyền hạn, trách nhiệm, đồng thời phát huy
tính năng động, sáng tạo trong công việc.



<i>Ph t tri n c c loại h nh th trư ng </i>


Trong những năm qua, Nhà nước đã có nhiều biện pháp để phát triển các
thị trường yếu tố sản xuất, tuy nhiên sự hình thành và hoạt động của các thị trường
này còn diễn ra chậm chạp và chưa theo kịp được nhu cầu của các doanh nghiệp
trong nền kinh tế. Đối với thị trường công nghệ, hiện nay các giao dịch diễn ra
còn nghèo nàn, thể hiện ở trình độ thấp. Các chính sách phát triển thị trường vốn
của Nhà nước đã đạt được nhiều kết quả khả quan, tuy nhiên thị trường vốn vẫn
chưa thực sự là sân chơi cho các doanh nghiệp, đặc biệt là DNNVV khi cần huy
động vốn cho nhu cầu phát triển.


<i>C i thi n v n hó inh do nh, th i độ xã hội đối với do nh nh n </i>


So với các nước, quan niệm truyền thống của xã hội ta về nghề kinh doanh
là khá tiêu cực. Từ xưa đến nay, nhìn chung, nghề kinh doanh và doanh nhân
không được đánh giá cao trong thang bậc giá trị xã hội. Các chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước ta trong những năm vừa qua nhằm tôn vinh doanh
nghiệp, doanh nhân, cải thiện văn hóa kinh doanh của người Việt đã phần nào xây
dựng được một hình ảnh người doanh nhân Việt Nam.


<b>2.3.2. T ự í s đ ơ ấ ạ ơ ộ d độ </b>
<b> ự đầ ƣ NNVV </b>


Các chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế của Nhà nước ta trong những
năm vừa qua cơ bản đã phát huy được tác dụng tốt, đặc biệt trong giai đoạn suy
thối kinh tế tồn cầu từ năm 2008 đến nay.


<i>Chính s ch ích cầu </i>


Trong giai đoạn suy thối kinh tế vừa qua, Chính phủ đã sử dụng khoảng


145,6 nghìn tỷ đồng để kích thích cầu đầu tư và tiêu dùng của nền kinh tế, từ đó
đã làm cho tình hình tài chính của một bộ phận của cộng đồng DNNVV bớt căng
thẳng, giúp các DNNVV có được cơ hội lớn để khôi phục và phát triển trở lại
trong năm 2010.


<i>Chính s ch t do hó thư ng mại </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


0
10
20
30
40
50
60


tỷ lệ % DN nhận được hỗ
trợ


Tác động


học công nghệ tiên tiến áp dụng cho hoạt động kinh doanh, từ đó nâng cao năng
<i>suất lao động, cải tiến chất lượng sản phẩm. Thứ b , việc mở rộng quan hệ thương </i>
mại quốc tế tạo cơ hội cho các DNNVV tham gia sâu vào quá trình phân công lao
động quốc tế, trở thành vệ tinh của các tập đồn lớn trên thế giới.


<i>Chính s ch thu </i>


Trong những năm qua, Nhà nước đã khơng ngừng cải thiện chính sách thuế


cho phù hợp với sự phát triển kinh tế của từng thời kỳ, tạo ra nhiều điều kiện
thuận lợi hơn cho DNNVV tuân thủ nghĩa vụ thuế cũng như việc hưởng các ưu
đãi thuế.


<b>2.3.3. Hỗ NNVV ƣ q ộ ạ đ </b>


<i>X d ng hung h chính s ch riêng cho DNN </i>


Ngày 23/11/2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về
trợ giúp phát triển DNNVV xác lập khuôn khổ pháp lý đầu tiên về khuyến khích
phát triển DNNVV ở Việt Nam và đã góp phần tích cực phát triển DNNVV trong
thời gian qua. Sau 8 năm thực hiện, ngày 30/6/2009, Chính phủ đã ban hành Nghị
định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV nhằm đưa ra một hành
lang pháp lý cụ thể và phù hợp hơn với điều kiện DNNVV nước ta, khẳng định
Nhà nước sẽ tiến hành các biện pháp trợ giúp tài chính; mặt hàng sản xuất; đổi
mới, nâng cao năng lực cơng nghệ, trình độ kỹ thuật, xúc tiến mở rộng thị trường,
tạo cơ hội cho DNNVV tham gia kế hoạch mua sắm, cung cấp dịch vụ công, cung
cấp về thông tin, dịch vụ tư vấn cho DNNVV.


<b>Hình 2.1 T độ ủ b ỗ ủ C í ủ đ ớ NNVV </b>


<i>Khu n </i>
<i>khích </i>
<i>đầu tư </i>


<i>Vay </i>
<i>vốn </i>


<i>Đào tạo </i>
<i>nh n l c </i>



<i>Xúc ti n </i>
<i>thư ng </i>
<i>mại </i>


<i>C i ti n </i>
<i>công </i>
<i>ngh </i>


<i>Khác </i>


<i>C i thi n n ng l c ti p c n c c ngu n tài chính cho DNN </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


lang pháp lý cho các tổ chức tín dụng mở rộng các kênh cấp tín dụng cho
DNNVV phù hợp với thông lệ quốc tế.


<i>C c chư ng tr nh h trợ ph t tri n DNN tr c ti p </i>


Chương trình trợ giúp DNNVV của Nhà nước là chương trình mục tiêu
được xây dựng trên cơ sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành,
địa bàn và được bố trí trong kế hoạch hàng năm và 5 năm. Về mặt nội dung, các
chương trình hỗ trợ DNNVV của Nhà nước trong những năm qua tập trung vào
các lĩnh vực như đào tạo doanh nhân, phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV,
nâng cao tiêu chuẩn kỹ thuật, xúc tiến thương mại cho DNNVV.


<b>2.4. VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN NNVV NHỮNG T N TẠI VÀ HẠN </b>
<b>CHẾ </b>



<b>2.4.1. Q ữ N ƣớ ị ƣờ </b>


<i>Nhà nước t tư ng t c chư hi u qu với th trư ng </i>


Nhà nước ta hiện nay chưa phải là một nhà nước mạnh và chưa thực sự hiệu
quả trong việc tương tác với thị trường vì: (i) Phương thức can thiệp của Nhà
nước vào thị trường chưa hợp lý, mang nặng tính ồn ào bao biện, quá rộng và quá
nông; (ii) Thường xuyên sử dụng nhiều biện pháp can thiệp hành chính trực tiếp
và vô lý vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp; (iii) Các quan hệ bên
trong thị trường và giữa thị trường với nhà nước còn mất trật tự, thiếu pháp quyền
và còn nhiều tham nhũng.


<i>Kinh t nhà nước gây bóp méo th trư ng, c n trở ph t tri n củ DNN </i>


Thực tiễn vừa qua, khu vực doanh nghiệp nhà nước đã tạo ra nhiều sự bóp
méo thị trường cản trở sự phát triển của các khu vực doanh nghiệp khác trong nền
kinh tế, đặc biệt là DNNVV. Tài sản và vốn của nhà nước, đặc biệt là đất đai và
vốn đầu tư bị sử dụng lãng phí. Cơ chế chủ quản, ưu đãi đối với các doanh nghiệp
nhà nước vẫn tiếp tục là một vấn đề.


<i>Hạn ch trong vi c ph t tri n c c h nh thức th trư ng </i>


Trong quan hệ với thị trường, Nhà nước khơng chỉ có vai trị quản lý và
định hướng thị trường, mà còn có vai trị tạo dựng thị trường. Vai trị tạo dựng thị
trường của Nhà nước mặc dù đã được chú trọng hơn trong những năm gần đây,
song, so với yêu cầu phát triển còn chưa đáp ứng được là do các nguyên nhân sau:


<i>Thứ nhất, do một quá trình lịch sử lâu dài hoạt động trong nền kinh tế kế hoạch </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16



<i>lý để ra đời và hoạt động. Thứ b , chi phí ra nhập thị trường cao cũng là một </i>
nguyên nhân cản trở sự phát triển của các thị trường yếu tố sản xuất.


<b>2.4.2. M ƣờ d </b>


<i>Qu ền t do inh do nh củ ngư i d n chư được ph t hu đầ đủ </i>


Hiện nay, ở nước ta, độc quyền nhà nước đang diễn ra trong nhiều lĩnh vực.
Sự tồn tại một cách phổ biến của độc quyền nêu trên đã cản trở nghiêm trọng sự
tham gia của DNNVV trong các lĩnh vực kinh doanh nhiều lợi nhuận; đồng thời
độc quyền cũng là nguyên nhân trực tiếp làm tăng chi phí sản xuất của tồn bộ
nền kinh tế, qua đó giảm sức cạnh tranh của từng sản phẩm nói riêng và của tồn
bộ nền kinh tế nói chung.


<i>Khung ph p lý chư đ p ứng được êu cầu qu n lý nền inh t bằng ph p lu t </i>


Mặc dù đã hình thành được một khung khổ pháp lý cho hoạt động của
doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng, song, vẫn tồn tại hàng loạt vấn đề
còn gây trở ngại cho sự hoạt động và phát triển của doanh nghiệp, trong đó
DNNVV thường bị ảnh hưởng nặng nề hơn so với các doanh nghiệp khác; do các
<i>nguyên nhân sau: Thứ nhất, khung khổ pháp lý do còn thiếu nhất quán nên chưa </i>
đủ mạnh để bảo vệ một cách chắc chắn về địa vị pháp lý cho các DNNVV. Hiện
nay chưa có cơ chế rõ ràng để sốt xét tính hợp hiến, hợp pháp và tính hiệu quả
<i>của các văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật. Thứ h i, còn thiếu các văn bản </i>
hướng dẫn thực hiện dẫn đến cách hiểu khác nhau. Đồng thời còn tồn tại nhiều
văn bản pháp luật do các cơ quan khác nhau ban hành tại các thời điểm khác nhau
dẫn đến tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn về nội dung giữa các văn bản quy phạm
<i>pháp luật, do vậy nhiều quy định không được thực hiện đầy đủ. Thứ b , xu hướng </i>
nặng về điều tiết, giám sát, thiếu tính minh bạch thay vì tạo mơi trường thuận lợi


cho hoạt động sản xuất kinh doanh và chỉ giám sát điều tiết vĩ mơ khi cần thiết vì
lợi ích của Nhà nước và xã hội. Và cuối cùng là năng lực thực hiện và khả năng
triển khai chính sách, pháp luật của các cơ quan nhà nước cả trung ương và địa
phương còn yếu.


<b>2.4.3. C ƣơ ỗ ự NNVV </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17


trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Sự hỗ trợ DNNVV cịn mang nặng
tính hành chính, chưa được xã hội hố một cách mạnh mẽ. Cơ chế chính sách phát
triển doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng chưa kịp thời, đồng bộ và
thiếu tập trung, nhất quán.


<b>CHƢƠNG 3 </b>


<b>PHÂN T CH MƠ HÌNH CÁC ẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA </b>
<b> OANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA </b>


<b>3.1. MƠ HÌNH PHÂN T CH ẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NNVV </b>
Việc nghiên cứu, phân tích về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển, tăng
trưởng của DNNVV đã được nhiều nhà kinh tế trên thế giới thực hiện, tuy nhiên
phần lớn các nghiên cứu này là những nghiên cứu định tính. Việc sử dụng mơ
hình phân tích định lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của DNNVV
ở các nước đang phát triển còn khá hạn chế và có kết quả phân tích rất khác nhau
về nhận định những yếu tố nào có vai trò quan trọng hơn cả trong sự tăng trưởng
của DNNVV. Mục đích của Chương này là nghiên cứu các yếu tố chính sách có
ảnh hưởng như thế nào tới sự tăng trưởng các DNNVV Việt Nam thông qua một
kết quả khảo sát mẫu 286 doanh nghiệp ở hai địa phương là Hà Tây (cũ) và Nghệ
An.



Các yếu tố làm tăng trưởng giá trị tổng sản phẩm của các DNNVV bao
gồm các yếu tố liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất như vốn, lao động, công
nghệ và các yếu tố liên quan gián tiếp đến quá trình sản xuất như môi trường kinh
doanh, môi trường pháp lý, các điều kiện thị trường (đặc biệt là thị trường vốn)....
Luận án sử dụng mơ hình phân tích đa nhân tố dựa trên hàm sản xuất mở rộng của
Cobb-Douglas để phân tích mối tương quan giữa các chỉ tiêu (nhân tố giải thích
nêu trên) với chỉ tiêu tăng trưởng của doanh nghiệp (nhân tố phụ thuộc) và lượng
hóa các mối quan hệ này. Trong đó, các yếu tố vốn, lao động, môi trường kinh
doanh, chương trình trợ giúp của Chính phủ, khả năng tiếp cận các nguồn tài
chính, khả năng tiếp cận nguồn lực đất đai của doanh nghiệp, các ưu đãi của Nhà
nước đối với doanh nghiệp, ... được coi là các biến độc lập tạo ra sự thay đổi trong
giá trị tổng sản lượng được sản xuất trong các DNNVV qua từng thời kỳ. Nếu coi
giá trị tổng sản lượng được sản xuất trong các DNNVV là Y thì hàm sản xuất thể
hiện mối quan hệ giữa các yếu tố sản xuất được biểu hiện theo hàm số:


Y = F (K, L, Land, Credit, Law, Gov, F, Bs, Be, Adm) (3.1)
Trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18


<b>nguồn tài chính của DNNVV; Law là yếu tố môi trường luật pháp; Be là yếu tố </b>
<b>môi trường kinh doanh; Adm là yếu tố mơi trường hành chính. </b>


Với mục đích nghiên cứu thực nghiệm, tác giả biến đổi mô hình hàm sản
xuất Cobb-Douglas nêu trên về mơ hình kinh tế lượng hồi quy tuyến tính, ta sẽ có
dạng kỳ vọng của hàm như sau:


LnE(Yi) = b1 + b2LnX2i +... + bkLnXki với ∀i = (3.2)



Trong đó:


- Các biến độc lập (biến giải thích) Xi là thước đo các yếu tố có thể ảnh
hưởng đến sự tăng trưởng của doanh nghiệp.


- b1 là hệ số chặn và bj (∀j= ) là các hệ số góc hay cịn gọi các hệ số hồi


quy riêng và ui là các sai số ngẫu nhiên có kỳ vọng bằng 0 phương sai hữu hạn. Ở


đây, βj chính là hệ số co giãn của E(Yi) theo Xji. Với biểu thức này có thể giải


thích ý nghĩa của bj (∀ j = ) như sau: Trong điều kiện các nhân tố khác
khơng đổi, khi Xji tăng lên 1% thì E(Yi) sẽ tăng bình quân bj%.


Để phân tích các yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của
doanh nghiệp, ngoài các biến định lượng về vốn và lao động, tác giả đưa thêm vào
<b>một số biến giả gồm: Dbe - yếu tố môi trường kinh doanh; DCredit - khả năng </b>
<b>tiếp cận nguồn tài chính của doanh nghiệp; Dgov - ưu đãi của chính phủ đối với </b>
<b>doanh nghiệp; Dland - khả năng tiếp cận nguồn lực đất đai của doanh nghiệp; </b>
<b>DLaw - luật pháp, chính sách; Dadm - mơi trường hành chính của địa phương; </b>
<b>DBs - chương trình hỗ trợ kinh doanh của Nhà nước. </b>


Như vậy, mơ hình hồi quy được xây dựng để xem xét mối quan hệ giữa sự
tăng trưởng của doanh nghiệp với các nhân tố ảnh hưởng có dạng như sau:


LnE(Yi) = 0 + 1xlnK + 2xlnL + λ1xDBe + λ2xDCredit + λ3xDGov +
λ4xDLand + λ5xDLaw + λ6xDAdm + λ7xDBs + ui (3.3)
Với Dj là các biến giả có hệ số hồi qui là λj, ui là các sai số ngẫu nhiên có kỳ


vọng bằng 0 phương sai hữu hạn.Ý nghĩa của các j có thể được giải thích là:


trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi Xji tăng lên 1% thì E(Yi) sẽ tăng


bình qn bj%. Trong khi đó về ý nghĩa của hệ số λj , ta cần tính antilog của λj
sau đó trừ đi 1 sẽ được một đại lượng thể hiện % tăng lên của E(Yi) khi giá trị của
biến giả Dj tăng lên 1 đơn vị.


<b>3.2. MÔ TẢ SỐ LIỆU SỬ ỤNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

19



_cons .7365037 .8693993 0.85 0.398 -.9767441 2.449751
var34 -.2270497 .1741875 -1.30 0.194 -.5703055 .1162062
var1018 .1327403 .0811711 1.64 0.103 -.0272165 .292697
var106 -.108374 .1233398 -0.88 0.381 -.3514288 .1346808
var97 .0695854 .0913162 0.76 0.447 -.1103632 .2495341
var37 -.1159411 .1005449 -1.15 0.250 -.3140759 .0821937
var136 .0371182 .0634066 0.59 0.559 -.0878315 .162068
var1010 .0894281 .0525797 1.70 0.090 -.014186 .1930422
Log_Tongla~g .275207 .0763117 3.61 0.000 .1248263 .4255877
Log_Tongng~n .8229398 .0646101 12.74 0.000 .6956183 .9502612

log_doanhthu Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]

Total 1029.12676 233 4.41685306 Root MSE = 1.3984
Adj R-squared = 0.5573
Residual 438.013952 224 1.95541943 R-squared = 0.5744
Model 591.11281 9 65.6792011 Prob > F = 0.0000
F( 9, 224) = 33.59
Source SS df MS Number of obs = 234



giá trị tổng tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm điều tra, với đơn vị tính là triệu
đồng. Như đã phân tích ở trên, để xác định mức ảnh hưởng độ gia tăng quy mô lao
động và vốn kinh doanh của doanh nghiệp đối với tổng doanh thu, tác giả thực
hiện đạo hàm riêng giá trị tổng số lao động và tổng vốn của doanh nghiệp để đưa
vào hàm hồi quy.


<b>3.3. </b> <b>MƠ HÌNH ƢỚC LƢỢNG CÁC ẾU TỐ ẢNH HƢỞNG </b>
Từ phân tích ở trên, ta có Mơ hình hồi quy được xây dựng là:


Yit = 0 + 1 x lnK + 2 x ln + λ1 x D e + λ2 x DCredit + λ3 x DGov +
λ4 x D and + λ5 x D aw + λ6 x Dadm + λ7 x DG. s (3.4)


Với phần mềm kinh tế lượng STATA, kết quả hồi quy cho 283 quan sát với
<b>các biến: Tăng trưởng của doanh thu-Y (L _Tổ d ), Thay đổi yếu tố </b>
<b>lao động-lnL (L _Tổ độ ), Thay đổi yếu tố tổng vốn kinh doanh-lnK </b>
<b>(L _ ổ ), Môi trường kinh doanh ở địa phương-DBe (var 1010), Tiếp cận </b>
<b>vốn từ các NHTM-DCredit (var 1018), Các ưu đãi của Nhà nước-DGov (var136), </b>
<b>Tiếp cận đất đai-DLand (var 97), Môi trường chính sách, pháp lý-DLaw (var 37), </b>
<b>Mơi trường hành chính-DAdm (var 34) và chương trình hỗ trợ kinh doanh-DG.Bs </b>
<b>(var106) được ghi chi tiết như sau: </b>


<b> ả 3 1 q ả ƣớ ƣ </b>


Từ thông số trong bảng kết quả
chi tiết trên, chúng ta có kết quả ước
lượng hàm hồi quy là:


<b>Y =0,736 +0,823xlnK +0,275xlnL +0,089xDBe +0,133xDCredit + 0,037xDGov + 0,069 </b>



<b>x DLand - 0,115 x DLaw - 0,227 x DAdm - 0,108 x DG.Bs (3.5) </b>
Kiểm định F trong bảng kết quả cho phép ta khẳng định có tồn tại ít nhất
một biến độc lập, nói khác đi, tồn tại ít nhất một hệ số biến độc lập có quan hệ với
biến phụ thuộc (hay R2 ≠ 0). Giá trị chuẩn của F (trong bảng kết quả là 33,59)
được chấp nhận do F kiểm định > F tới hạn, tức là F(5%,k-l,n-k), với k là số lượng
biến độc lập và hệ số chặn, n là số quan sát.


Từ kết quả hồi quy, ta có thể rút ra một số kết luận như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20


Giá trị của các hệ số co dãn: βj là hệ số co giãn của E(Yi) theo Xji. Với biểu


thức này có thể giải thích ý nghĩa của j như sau: Trong điều kiện các nhân tố
khác không đổi, khi Xji tăng lên 1% thì E(Yi) sẽ tăng bình quân j %.


Như vậy, với 1 = 0,823, ta có thể nói rằng, với điều kiện các nhân tố khác
không đổi, khi tổng vốn của doanh nghiệp tăng lên 1% thì tổng giá trị sản
lượng/doanh thu của doanh nghiệp đó tăng lên 0,823%. Khi kiểm định giả thuyết
trên đây bằng T-test, căn cứ vào giá trị của t, ta có tkđ>t (tra bảng ở mức a=1%
và bậc tự do bằng số quan sát (209) trừ đi số biến độc lập + 1 (9)), có thể khẳng
định hệ số của biến độc lập có ý nghĩa thống kê từ mức 1% trở xuống hoặc có thể
nói khác là mức độ tin cậy, hay xác suất xảy ra sự kiện sẽ đạt từ 99% trở lên. Đây
là mức tin cậy rất cao để khẳng định giả thuyết nêu trên là có cơ sở.


Với 2 = 0,275, ta có thể kết luận rằng, với điều kiện các nhân tố khác
không đổi, khi tổng số lao động của doanh nghiệp tăng lên 1% thì tổng giá trị sản
lượng/doanh thu của doanh nghiệp đó tăng lên 0,275%. Khi kiểm định giả thuyết
trên đây bằng T-test , có thể khẳng định giả thuyết nêu trên là có cơ sở.



Đối với các biến giả, có thể giải thích ý nghĩa của λ j như sau: Trong điều
kiện các nhân tố khác khơng đổi, thì khi Xji tăng lên 1 đơn vị (theo đơn vị tính của


Xj) thì E(Yi) sẽ tăng bình qn một số % bằng antilog của λ j trừ đi 1 đơn vị.


Như vậy, với λ1 = 0,089 (antilog λ1 = 1,23), ta có thể giải thích, trong điều
kiện các nhân tố khác khơng đổi thì khi mơi trường kinh doanh được cải thiện một
bậc thì tổng sản lượng/doanh thu của doanh nghiệp tăng lên được 0,23%.


Tương tự như vậy, với λ2 = 0,133 (antilog λ2 = 1,36), ta có thể giải thích,
trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì khi khả năng tiếp cận nguồn tài
chính của doanh nghiệp được cải thiện một bậc thì tổng sản lượng/doanh thu của
doanh nghiệp có thể tăng lên được 0,36%.


Khi kiểm định giả thuyết trên đây bằng T-test, có thể chấp thuận được hai
giả thuyết nêu trên là có cơ sở. Với các biến giả khác, kiểm định bằng T-test cho
thấy không thể kết luận được cụ thể mối tương quan giữa các yếu tố còn lại với
tổng sản lượng/doanh thu của doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

21


<b>CHƢƠNG 4 </b>


<b> IẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HU VAI TRÕ NHÀ NƢỚC TA TRONG </b>
<b>PHÁT TRIỂN OANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA </b>


<b> SỰ LỰA CHỌN TỐI ƢU MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NNVV </b>


Mơ hình hỗ trợ DNNVV thơng qua các cơ cấu thể chế đã có sự thay đổi
dần dần mang tính chất tồn cầu, trong đó nội dung khác biệt cơ bản được thể hiện


qua vai trò của Nhà nước trong sự can thiệp vào thị trường để phát triển khu vực
doanh nghiệp này.


<i> Ph t tri n DNN theo đ nh hướng chính tr : Các mơ hình đầu tiên, xuất hiện </i>


từ đầu thập niên 1950 trên thế giới, nhìn nhận khu vực DNNVV như một thực thể
yếu đuối cần bảo vệ, do vậy chính phủ các nước theo trường phái này đã xây dựng
các chính sách phát triển DNNVV nhằm chủ yếu thực hiện các mục tiêu chính trị,
xã hội như giải quyết cơng ăn việc làm hay phát triển cân đối vùng. Trên tổng thể,
sau gần 20 năm triển khai các chương trình đầu tư tốn kém này, mục tiêu đặt ra
ban đầu của chính phủ các nước này đã khơng thành cơng, nền kinh tế các nước
nói trên vẫn tiếp tục lạc hậu, tỷ lệ thất nghiệp vẫn tiếp tục tăng cao, sự chênh lệch
trong phát triển giữa các vùng cũng không được giảm bớt.


<i> M h nh ph t tri n DNN một c ch có l chọn: Cho đến những năm 70 và </i>


đầu những năm 80 của thế kỷ trước, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học
công nghệ trong các lĩnh vực công nghệ vật liệu, công nghệ sản xuất kỹ thuật cao,
cách tiếp cận phổ biến được nhiều nước áp dụng là mô hình xúc tiến phát triển
DNNVV một cách có lựa chọn. Theo cách tiếp cận này, trọng tâm của chiến lược
phát triển DNNVV ở các nước là chương trình hỗ trợ DNNVV trong một số
ngành sản xuất kỹ thuật cao hoặc dịch vụ với những khoản trợ cấp khổng lồ từ
ngân sách nhà nước. Các chương trình này đã giúp cho DNNVV của một số nước
như Nhật ản, Hàn Quốc, Đức... đã có những bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên,
theo quan điểm của nhiều nhà kinh tế thì sự hỗ trợ thái quá của Chính phủ trong
nhiều trường hợp sẽ dẫn đến việc bóp méo thị trường để ưu tiên phát triển
DNNVV làm giảm tính cạnh tranh của các ngành nghề nói chung đồng thời hạn
<b>chế lợi thế đầu tư quy mơ lớn nói riêng. </b>


<i>Trư ng ph i th trư ng t do (L issez-faire approach): Quan điểm phát triển </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22


do cũng đạt được những thành tựu phát triển nhất định, đóng vai trò quan trọng
trong phát triển kinh tế của các nước đó.


<i>M h nh “tạo điều i n thu n lợi đ DNN ph t tri n”: Đến cuối thập </i>


niên 1980 và đầu những năm 1990, với xu hướng tồn cầu hố và khu vực hố
một cách phổ biến, một mơ hình mới với cách tiếp cận là tạo điều kiện thuận lợi
để DNNVV phát triển với trọng tâm nhấn mạnh vào năng lực cạnh tranh của
DNNVV được hình thành và trở nên phổ biến ở nhiều nước đặc biệt là các nước
đang tham gia sâu rộng vào quá trình hội nhập quốc tế. Nhiều nhà nghiên cứu cho
rằng trong việc can thiệp vào thị trường dịch vụ phát triển cho DNNVV, Nhà
nước chỉ nên đóng vai trị là người tạo ra các điều kiện thuận lợi (facilitator) để thị
trường cung cấp những dịch vụ phát triển tốt nhất cho DNNVV. Điều đó có nghĩa
là, Nhà nước chỉ nên dừng lại ở việc xây dựng năng lực cho các nhà cung ứng tư
nhân, thay vì thành lập ra các tổ chức cung ứng dịch vụ của Nhà nước với các
công chức quan liêu và cách thức hoạt động không theo cơ chế thị trường của các
tổ chức đó. Đồng thời, các nước theo trường phái này cũng khơng hồn tồn theo
mơ hình thị trường tự do vì cho rằng q trình giải quyết mọi vấn đề kinh tế chỉ
dựa trên cơ sở thị trường là quan điểm quá đơn giản.


Đây có thể coi là mơ hình phù hợp nhất mà Nhà nước ta có thể theo đuổi để
phát triển khu vực DNNVV với việc xác định vai trò của Nhà nước tập trung chủ
yếu vào 3 nhóm sau: Thứ nhất là xây dựng mơi trường kinh doanh tối ưu; Thứ hai
là thúc đẩy hợp tác giữa doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp lớn; Thứ ba là thúc
đẩy sự tăng trưởng độc lập của các DNNVV.


<b>4.2. QUAN ĐIỂM ÁC ĐỊNH VAI TRÕ NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN NNVV </b>


<b>Ở VIỆT NAM </b>


Qua nghiên cứu, phân tích ở các chương trên đây về vai trò của Nhà nước
ta đã thực hiện được trong những năm vừa qua, những hạn chế, tồn tại cần khắc
phục; từ những bài học kinh nghiệm quốc tế cả những thất bại và thành công, khái
quát có thể thấy những quan điểm cơ bản Nhà nước cần đảm bảo khi xây dựng
chiến lược phát triển DNNVV, cụ thể như sau:


Thứ nhất, Nhà nước phải đạt được sự nhất quán về chính sách phát triển
DNNVV.


Thứ hai, Nhà nước chỉ nên đóng vai trị là người tạo điều kiện.


Thứ ba, phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chiều sâu, đảm bảo sự bình
đẳng cho DNNVV.


Thứ tư, Nhà nước chỉ can thiệp gián tiếp vào thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

23


<b>4.3. GIẢI PHÁP CỤ THỂ PHÁT HU VAI TRÕ NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN </b>
<b> NNVV VIỆT NAM </b>


<b>4.3.1. Cả q ủ N ƣớ ớ ị ƣờ </b>


<i>Ti p tục hoàn thi n th ch inh t th trư ng cho hoạt động củ do nh nghi p </i>


Nhà nước cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
cho hoạt động của doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng gia
nhập thị trường và rút lui khỏi thị trường; cải thiện môi trường kinh doanh; đảm


bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp tách bạch với chức năng đầu tư kinh doanh của Nhà nước tại doanh
nghiệp; xác lập rõ ràng quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức đối với tài sản trong
doanh nghiệp, nghĩa vụ của họ đối với doanh nghiệp và trách nhiệm đối với kết
quả kinh doanh; thể chế hóa các cơ chế này bằng các văn bản luật.


<i>Ph t tri n c c đ nh ch th trư ng </i>


Ở nước ta hiện nay, kinh tế thị trường mới ở mức sơ khai, các yếu tố của thị
trường chưa hình thành đồng bộ. Do vậy, Nhà nước vừa phải thực hiện các biện
pháp thúc đẩy sự hình thành đồng bộ các yếu tố của thị trường, vừa phải điều tiết
thị trường. Vai trò thúc đẩy sự ra đời, phát triển thị trường và thương mại nội địa
<i>của Nhà nước, thể hiện trên hai phương diện sau đây: Một là, Nhà nước tạo mọi </i>
<i>điều kiện cho các chủ thể sản xuất, kinh doanh phát triển. Hai là, Nhà nước như </i>
một nhân tố từ bên trong, trực tiếp tham gia vào việc hình thành và phát triển các
loại thị trường, bằng các nguồn lực của mình. Cả hai mặt này có quan hệ mật thiết
với nhau, cùng hướng vào mục tiêu chung là thúc đẩy hệ thống thị trường và
thương mại nội địa ở nước ta phát triển. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh vai trò bà đỡ
của Nhà nước hơn là vai trò trực tiếp tham gia vào việc hình thành các loại thị
trường.


<b>4.3.2. T ụ ả ƣờ d cho DNNVV </b>


<i>Nhất qu n x c đ nh qu ền t do inh do nh củ ngư i d n là một động l c qu n </i>
<i>trọng củ ph t tri n </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

24


<i>doanh nghiệp. Bốn là, thực hiện các chương trình tơn vinh, đề cao đóng góp, cơng </i>
lao của đội ngũ doanh nhân đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.



<i>Hoàn thi n m i trư ng hành chính, ph p lý thu n lợi cho hoạt động inh t </i>


Nhà nước cần tiến hành các chương trình cải cách để giảm thiểu chi phí
tuân thủ pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp. Khuôn khổ pháp lý cho hoạt
động kinh doanh cần hướng tới mục tiêu tạo dựng được một môi trường thuận lợi
nhất cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để làm được điều này, Nhà
nước cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau: (i) Nhất quán về quan điểm, chủ trương
cho đến quá trình thực hiện; (ii) Phải đồng bộ giữa các khâu, các ngành, quản lý
của Nhà nước; (iii) quy phạm pháp luật về kinh doanh phải được duy trì ổn định
trong một thời gian dài để doanh nghiệp có đủ thời gian thực hiện kế hoạch kinh
doanh; và cuối cùng nhưng quan trọng nhất (iv) phải được hệ thống cơ quan chức
năng thi hành đúng đắn và nghiêm minh.


<i>Đầu tư h trợ hạ tầng thu t, xã hội </i>


Phát huy vai trò của Nhà nước trong việc cung cấp các khoản đầu tư vào hạ
tầng kỹ thuật như đường bộ, đường sắt, cảng biển, hàng không, điện, nước, viễn
thông... hay hạ tầng xã hội như các cơ sở giáo dục đào tạo nghề, viện nghiên cứu...
cần được xem là một định hướng quan trọng để phát triển DNNVV nước ta trong
thời gian tới.


<b>4.3.3. Cả phƣơ ứ ộ d ỗ NNVV </b>


Việc thiết kế các chương trình trợ giúp phát triển DNNVV phải quán triệt
<i>các quan điểm sau: Thứ nhất, Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động </i>
<i>sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp nhà nước; Thứ h i, </i>
Nhà nước tôn trọng các nguyên tắc của thị trường khi hoạch định chiến lược,
chính sách và điều hành nền kinh tế. Việc ra các quyết định của Nhà nước cần
được xuất phát từ tín hiệu thị trường, từ yêu cầu của thị trường và hướng tới đáp


ứng yêu cầu của thị trường mà khơng vì lợi ích cục bộ của khu vực nào trong nền
<i>kinh tế kể cả khu vực DNNVV. Thứ b , Nhà nước cần chú trọng sử dụng các </i>
công cụ thị trường, không lạm dụng các công cụ phi thị trường, lạm dụng quyết
định hành chính để bóp méo, làm sai lệch tính khách quan của thị trường.


<i>H trợ DNN ti p c n tốt h n c c ngu n l c tài chính </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

25


<i>trên thị trường chứng khoán,...; Bốn là, đẩy mạnh hoạt động của thị trường chứng </i>
khốn tạo một kênh huy động vốn có hiệu quả cho đầu tư phát triển.


<i>Trợ giúp n ng c o n ng l c và c i thi n h n ng cạnh tr nh củ DNN </i>


Về nội dung hỗ trợ, việc thiết kế và thực hiện các chương trình này cần
được tiếp cận hồn tồn theo hướng thị trường với trọng tâm nhấn mạnh vào các
<i>lĩnh vực sau: Một là, thiết lập môi trường pháp lý thuận lợi, tạo điều kiện, khuyến </i>
<i>khích phát triển nhanh thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh. Hai là, đẩy mạnh </i>
triển khai thực hiện chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các
DNNVV, tạo bước đột phá, làm cơ sở nền tảng thúc đẩy nhanh và nâng cao hiệu
quả bồi dưỡng kiến thức khởi nghiệp và quản trị doanh nghiệp cho đội ngũ doanh
<i>nhân đang gia tăng nhanh hiện nay. Ba là, khuyến khích DNNVV khai thác và sản </i>
xuất các sản phẩm mới, tiếp nhận và thích ứng cơng nghệ tiên tiến, phương pháp
sản xuất, thiết bị, máy móc hiện đại phù hợp nhu cầu của thị trường ngày càng
phát triển và mở rộng rất nhanh chóng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.


<i>Bốn là, khuyến khích phát triển hình thức thầu phụ cơng nghiệp, tăng cường sự </i>


liên kết giữa các DNNVV với doanh nghiệp lớn, tập đoàn xuyên quốc gia đầu tư
vào Việt Nam để hợp tác sản xuất sản phẩm, sản xuất linh kiện, phụ kiện, phụ


tùng, nhận thầu xây dựng.


<i>H trợ DNN x d ng c c mạng lưới, liên t inh do nh </i>


Do khả năng tự tiếp cận với thị trường của DNNVV luôn hạn chế, việc xây
dựng được các quan hệ kết nối kinh doanh với các doanh nghiệp lớn có ý nghĩa
quan trọng, thậm chí trong nhiều trường hợp quyết định sự tồn tại của một doanh
nghiệp quy mô nhỏ. Nhà nước cần xây dựng các chương trình hỗ trợ DNNVV
phát triển các mạng lưới, liên kết kinh doanh theo ba hình thức chủ yếu sau đây:


<i>Thứ nhất, là liên kết doanh nghiệp theo hình thức mạng lưới (network). Thứ h i, </i>


là liên kết doanh nghiệp theo hình thức cụm cơng nghiệp (clusters), khu công
<i>nghiệp (industrial zones). Thứ b , là liên kết dưới hình thức đối tác kinh doanh </i>
chiến lược.


<b>4.3.4. H bộ q ả N ƣớ NNVV </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

26
<b> ẾT LUẬN </b>


Công cuộc đổi mới ở nước ta, từ đổi mới tư duy, tới đổi mới cơ chế và cách
hành động, đã và đang tạo ra những kết quả rất tích cực và những triển vọng cho
tương lai. Quãng thời gian hơn 20 năm qua đã chứng kiến những thành tựu rất
quan trọng trong phát triển kinh tế với sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Một trong những yếu tố
nền tảng dẫn đến sự thành cơng bước đầu đó chính là sự thay đổi căn bản vai trị
của Nhà nước trong mối quan hệ với cộng đồng doanh nghiệp, trong đó chiếm tỷ
trọng đa số là các DNNVV. uận án đã tập trung phân tích nêu bật được những
thành tựu cũng như những hạn chế, tồn tại Nhà nước còn chưa làm được trong


việc phát triển khu vực DNNVV.


Để làm sáng tỏ hơn những vai trò quan trọng mà Nhà nước cần tập trung
thực hiện, các bài học từ kinh nghiệm quốc tế cũng đã được uận án phân tích. Có
thể thấy rằng khu vực DNNVV được đa số chính phủ các nước nhìn nhận như một
động lực quan trọng cho phát triển kinh tế, bình ổn thị trường và giải quyết các
vấn đề xã hội. Do vậy, chính phủ ở các nước đang phát triển cũng như các nước
phát triển ln đóng một vai trị quan trọng có ảnh hưởng quyết định đến sự phát
triển của khu vực DNNVV. Tuy nhiên, vấn đề chính phủ các nước cần làm gì để
phát huy tốt nhất vai trò của khu vực doanh nghiệp này vào phát triển kinh tế đất
nước thì đã được thực hiện theo các phương thức rất khác nhau và cũng đem lại
những kết quả không giống nhau. Phương thức can thiệp của Nhà nước vào thị
trường để thúc đẩy sự phát triển DNNVV đã trải qua rất nhiều mơ hình khác nhau
từ trường phái thị trường tự do , phát triển DNNVV theo định hướng chính trị
hay xúc tiến phát triển DNNVV một cách có lựa chọn đến Mơ hình tạo điều
kiện thuận lợi để DNNVV phát triển . Mỗi mơ hình đều đã đạt được những kết
<b>quả nhất định, tuy nhiên, đ ƣớ , qua xem xét những </b>
<b>hạn chế của từng mơ hình, có thể nói rằng phương thức tiếp cận của Mơ hình </b>
<b>“ ạ đ đ NNVV ” ù ơ ả. </b>


Để tìm kiếm thêm những bằng chứng thực tiễn, mô hình phân tích định
lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV ở hai địa phương đã
được nghiên cứu và kết quả chỉ ra cũng ủng hộ những kết luận trên.


Để hồn thiện hơn nữa vai trị của Nhà nước trong việc phát triển khu vực
doanh nghiệp quan trọng này, uận án đã nêu ra một số kiến nghị, giải pháp, trong
đó khuyến nghị cơ bản là Nhà nước cần tập trung hơn vào việc tạo dựng và duy trì
một mơi trường kinh doanh thuận lợi cho mọi loại hình doanh nghiệp, thúc đẩy để
gia tăng tính chất kinh tế thị trường trong nền kinh tế bằng việc khuyến khích sự
phát triển của các thị trường yếu tố sản xuất cho doanh nghiệp, thị trường dịch vụ


hỗ trợ kinh doanh và các thị trường sản phẩm. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định
rằng Nhà nước không nên là nhà cung cấp trực tiếp dịch vụ hỗ trợ cho DNNVV,
việc này thị trường đảm nhiệm sẽ có hiệu quả hơn. Các chương trình, chính sách
hỗ trợ trực tiếp cần được xem xét, thiết kế hết sức kỹ lưỡng để hạn chế sự bóp
méo thị trường và giảm hiệu quả chung của các chính sách hỗ trợ DNNVV khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

27


<b>DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG Ố LIÊN </b>


<b>QUAN ĐẾN LUẬN ÁN </b>


1. (2006), Để đầu tư của khu vực tư nhân phát huy hết tiềm năng ,
<i>Thông tin và d báo kinh t -xã hội, số 8, trang 15-19. </i>


2. (2008), Tiếp tục hồn thiện mơi trường kinh doanh để đổi mới, phát
<i>triển doanh nghiệp , Kinh t và D báo, số 1, trang 30-32. </i>


</div>

<!--links-->

×