Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Phát triển dịch vụ chuyển mạch thanh toán quốc tế ở Công ty cổ phần thanh toán quốc gia Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.71 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Thế kỷ 21 chứng kiến sự phát triển vượt bậc về khoa học công nghệ không chỉ ở
các ngành công nghiệp, sản xuất mà ngay trong lĩnh vực dịch vụ cũng có sự phát triển
đáng kể. Đặc biệt, sự ra đời của cơng cụ và phương tiện thanh tốn mới, ưu việt hơn, tiện
lợi hơn phương thức thanh toán truyền thống – đó chính là thẻ ngân hàng. Các ngân hàng
đã có những định hướng chú trọng trong việc phát triển cả thẻ nội địa và thẻ quốc tế. Tính
đến hết năm 2015, gần 85 triệu thẻ đã được phát hành (trong đó thẻ nội địa chiếm 90.1%,
thẻ quốc tế chiếm 8.9%).


Tính đến năm 2013, toàn bộ mạng lưới ATM/POS của các Ngân hàng đã được
liên thơng trên tồn quốc. Đến nay, Việt nam đã gia nhập nhiều tổ chức quốc tế giúp Việt
Nam hội nhập sâu và rộng hơn. Để tạo hạ tầng thanh toán thuận tiện, Napas đã và đang
thực hiện vai trò mở rộng kết nối tới các tổ chức chuyển mạch quốc tế.


Tính đến nay, Napas đã hoàn thiện kết nối với 5 tổ chức/Công tychuyển mạch
quốc tế và đạt được những kết quả đáng ghi nhận cả về doanh số lẫn doanh thu, tốc độ
tăng trưởng trung bình hàng năm đạt gần 100%.


Tuy nhiên, trong q trình phát triển dịch vụ cịn có những hạn chế, khó khăn nhất
định. Hơn bao giờ hết vấn đề phát triển dịch vụ chuyển mạch thanh toán quốc tế là một
trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu tại Napas trong thời gian tới. Để tăng cường phát
triển dịch vụ với mục tiêu giảm thiểu các khó khăn và phát huy những thành tựu đang có,
mang lại nhiều hơn tiện ích cho chủ thẻ và các thành viên tham gia, đồng thời thực hiện
<b>đúng các chỉ đạo do Chính phủ và Ngân hàng nhà nước đề ra, tác giả đã lựa chọn đề tài: </b>
<i><b>“Phát triển dịch vụ chuyển mạch thanh toán quốc tế ở Cơng ty Cổ phần thanh tốn </b></i>
<i><b>Quốc gia Việt Nam" làm để tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình. </b></i>


Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là dựa trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng
phát triển dịch vụ chuyển mạch thanh toán quốc tế ở Cơng ty cổ phần thanh tốn Quốc
gia Việt Nam, từ đó đề ra giải pháp nhằm phát triển dịch vụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Nội dung chương 1 – nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ chuyển mạch </b></i>


<b>thanh toán quốc tế. </b>


Phần đầu, tác giả đề cập đến khái niệm về dịch vụ chuyển mạch thanh toán
<b>“dịch vụ cung ứng hạ tầng kỹ thuật để thực hiện việc kết nối, truyền dẫn và xử lý dữ </b>
liệu điện tử để thực hiện các giao dịch thanh tốn thơng qua ATM, POS, Internet, điện
thoại di động và các kênh giao dịch điện tử khác giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ
<b>thanh toán và/hoặc giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh tốn”thơng tư </b>
số 39/2014/TT-NHNN. Từ đó đưa ra các phân loại dịch vụ chuyển mạch thanh toán,
<b>bao gồm: dịch vụ chuyển mạch thanh toán nội địa (dịch vụ cung ứng liên quan đến </b>
các giao dịch trong nước) và dịch vụ chuyển mạch thanh toán quốc tế (dịch vụ cung
ứng liên quan đến các giao dịch qua biên giới). Tác giả cũng đưa ra khái niệm về phát
triển dịch vụ chuyển mạch thanh toán quốc tế, nội dung phát triển dịch vụ gồm: hoạch
định kế hoạch phát triển dịch vụ, tổ chức phát triển dịch vụ, lãnh đạo phát triển dịch
vụ, giám sát và kiểm tra phát triển dịch vụ, tổng kết và đánh giá phát triển dịch vụ.
Căn cứ vào nội dung phát triển dịch vụ, tác giá đánh giá cụ thể tình hình thực tế tại
<b>Cơng ty trong chương 2. </b>


Thứ hai, với tầm quan trọng của việc phát triển dịch vụ chuyển mạch thanh toán
quốc tế, khơng chỉ lợi ích cho Cơng ty chuyển mạch mà cịn có lợi cho tồn xã hội từ chủ
thẻ, đơn vị kinh doanh có lắp đặt máy POS, các Ngân hàng, tổ chức chuyển mạch khác
cho tới tầm vĩ mô như cơ quan quản lý nhà nước. Để đánh giá sự phát triển dịch vụ, tác
giả đề cập đến các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ chuyển mạch thanh toán
quốc tế. Các nhân tố ảnh hưởng bao gồm nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan. Ngoài
ra, luận văn cũng đề ra các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển gồm có chỉ tiêu định tính (mức
độ tăng trưởng dịch vụ, số lượng kết nối, số lượng dịch vụ..) và chỉ tiêu định lượng (mức
<b>độ an toàn giao dịch và mức độ hồn thiện quy trình) </b>



<i>Về nội dung Chương 2, dựa trên cơ sở lý luận tại Chương 1, Chương này tác giả đi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thứ nhất, tác giả đề cập đến các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Cơng ty Cổ phần </i>


Thanh tốn Quốc gia Việt nam về loại hình kinh doanh dịch vụ (dịch vụ chuyển mạch
thanh toán là dịch vụ chính của Cơng ty), với kết nối sẵn có với các Ngân hàng trong
nước giúp Cơng ty thuận tiện trong q trình mở rộng và phát triển dịch vụ. Với nguồn
vốn đủ lớn cùng sự góp phần của Ngân hàng nhà nước cùng các Ngân hàng/tổ chức lớn


trong nước, sở hữu cơng nghệ hiện đại giúp Cơng ty có tiềm năng phát triển dịch vụ lớn.


Ngồi ra, với vai trị to lớn và tính tất yếu trong việc phát triển dịch vụ tại Cơng ty thì
việc phát triển dịch vụ là cấp thiết hơn bao giờ hết.


<i>Thứ hai, thực trạng phát triển dịch vụ chuyển mạch thanh toán quốc tế tại Cơng ty </i>


Cổ phần Thanh tốn Quốc gia Việt nam.


Nhìn chung, kể từ ngày thành lập, Napas với những thế mạnh nhất định trong việc
là đơn vị được Ngân hàng Nhà nước chỉ định thực hiện vai trò trung gian kết nối hạ tầng
thanh toán giữa các Ngân hàng trong nước cùng với các tổ chức, công ty liên quan nhằm
phát triển thị trường thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Với dịch vụ kinh doanh cốt lõi
chuyển mạch tài chính thì việc mở rộng kết nối quốc tế là vô cùng quan trọng và cấp
thiết. Nhờ việc mở rộng giúp Napas thúc đẩy thêm các phương tiện thanh toán, mở rộng
khả năng chấp nhận thẻ của các Ngân hàng thành viên. Với nguồn vốn lớn, cơ cấu tổ
chức hợp lý, sử dụng công nghệ hiện đại cùng đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm trong
lĩnh vực thanh tốn, Napas đã và đang hồn thiện và vận hành tốt những kết nối đầu tiên
trong lĩnh vực chuyển mạch thanh toán quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhận sau 2 năm hoạt động, dự kiến hết năm 2016, Napas có thể có mức độ tăng trưởng gấp


2 lần so với năm 2015. Các tổ chức còn lại chưa thực sự đem lại kết quả tốt nhưng mức
tăng trưởng doanh thu cũng đạt trung bình gần 45% hàng năm. Ngoài việc phát triển rộng
về doanh thu và doanh số, Napas tiến hành triển khai mở rộng dịch vụ tới ngày càng nhiều
các Ngân hàng, đảm bảo tốc độ phủ các Ngân hàng đạt hơn 90% so về mặt số lượng thẻ.


Bên cạnh đó, Napas đã thực hiện triển khai theo các nội dung phát triển dịch vụ theo
5 chức năng, đảm bảo các chỉ tiêu đánh giá đạt mức độ cao. Tuy nhiên việc triển khai này
cịn có những điểm cần điều chỉnh nhằm tăng cường phát triển dịch vụ.


Thông qua phân tích thực trạng phát triển dịch vụ, các số liệu thống kê về sự phát
triển tại Công ty Napas, tác giả thấy được các ưu điểm trong quá trình phát triển dịch vụ
như sau


Thứ nhất, dịch vụ của công ty là dịch vụ phát triển tiên phong: Napas là công ty đi đầu
trong quá trình triển khai kết nối trong nước và từ đó mở rộng các dịch vụ tới các quốc gia
khác trên thế giới. Với lợi thế này giúp dịch vụ Napas chủ động đi đầu và phát triển các bước
tiếp theo.


Thứ hai, công tác hoạch định kế hoạch với mục tiêu rõ ràng, phù hợp với tình hình
của Công ty cũng như biến động của thị trường. Nhìn chung từng bước trong nội dung phát
triển dịch vụ, Napas đã đảm bảo thực hiện khá đầy đủ thực hiện theo các bước và đảm bảo
các công tác triển khai để dịch vụ có thể vận hành và phát triển.


Thứ ba, về kỹ thuật nghiệp vụ và trình độ cán bộ: Napas đã có đã có những tài liệu
tiêu chuẩn kỹ thuật giúp vận hành dịch vụ thơng suốt, đảm bảo mức độ an tồn giao dịch
cao, tốc độ xử lý hàng triệu giao dịch/giây, dữ liệu truyền tải đúng, đầy đủ, chưa gây ra
các sai xót đáng tiếc trong q trình vận hành. Về trình độ cán bộ, với đội ngũ cán bộ trẻ,
có kinh nghiệm từ những ngày đầu dịch vụ phát triển nên đảm bảo được cơ sở về con
người.



Bên cạnh những ưu điểm trên, Cơng ty cịn gặp khá nhiều về hạn chế trong quá


trình phát triển dịch vụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ATM, thanh tốn, hồn, hủy giao dịch trên POS, chứ chưa triển khai tiếp các dịch vụ giá
trị gia tăng như dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thanh tốn hóa đơn. Có một số kết nối,
Napas mới chỉ thực hiện triển khai một chiều như với CUP chỉ triển khai chiều Ngân
hàng trong nước là chiều chấp nhận thẻ (acquire).


Thứ hai, vấn đề xây dựng kế hoạch của Công ty còn phụ thuộc vào các bên tham
gia nên thường xuyên phải thay đổi, đặc biệt là kế hoạch triển khai dự án. Thông thường,
để triển khai một kết nối cần ít nhất là 4 bên tham gia trong đó có hai bên tổ chức chuyển
mạch và hai Ngân hàng của hai bên tổ chức. Do đó, việc thống nhất thời gian triển khai
mất khá nhiều thời gian


Thứ ba, mơ hình thanh quyết tốn giữa Napas và các tổ chức chưa hợp lý. Thời


gian thanh tốn T+1 cịn chưa thực sự phù hợp với tất cả các bên tham gia, đặc biệt là


những đối tác có lượng giao dịch thấp.


Thứ 4, vấn đề con người trong quá trình triển khai dự án. Đến nay, vấn đề về
lượng người tham gia triển khai vẫn còn chưa được chú trọng và số lượng người tham gia
triển khai phù hợp so với các dịch vụ tương tự. Cán bộ nhân sự chưa được chỉ định cụ thể
cho dịch vụ, thông thường các cán bộ làm kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ. Trung tâm chăm
sóc khách hàng 24/7 chưa có nên hạn chế trong q trình trao đổi thơng tin và xử lý các
tình huống gấp.


Từ các hạn chế, tác giả có phân tích và đưa ra các nguyên nhân của những hạn
chế.



Nguyên nhân chủ quan: mức độ ưu tiên phát triển dịch vụ còn thấp trong những
năm vừa qua, Công ty chưa tập trung cho hoạt động truyền thông, marketing dịch vụ,


dịch vụ mới phát triển trong giai đoạn đầu tiên.


Nguyên nhân khách quan: thói quen sử dụng tiền mặt của người tiêu dùng, chính


sách hạn chế phát triển từ đối tác, cơ quan quản lý chưa có các quy định cụ thể rõ ràng về


hành lang pháp lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thứ nhất, phương hướng phát triển dịch vụ và dự báo tiềm năng. Với cơ hội và
thách thức phát triển dịch vụ chuyển mạch thanh tốn quốc tế tại Cơng ty Cổ phần Thanh tốn
Quốc gia Việt Nam


Napas đi sau nên lĩnh hội được các kinh nghiệm và cũng có những thách thức vô cùng
lớn; Hợp tác sâu và rộng trên các hợp tác trong diễn đàn châu Á, hợp tác song phương như
Việt Nam – Nga; Hiệp định TPP hoàn tất, phát triển cơ hội hợp tác và xuất hiện nhu cầu nền
tảng thanh toán; Khi hoạt động giao thương giữa các quốc gia tăng, nhu cầu đi lại với mục đích
du lịch tăng nhanh giúp tạo cơ hội phát triển dịch vụ; Đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền
mặt theo chỉ đạo của thủ tướng chính phủ; Napas cần phát triển dịch vụ mức độ hiện đại
để bắt kịp thế giới, tuy nhiên, Napas cũng cần thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng khác
trong cùng một thời điểm.


Dịch vụ tuy phát triển đã lâu tuy nhiên vẫn ở những dịch vụ cơ bản, chủ yếu kết
nối với tổ chức trong APN, khi mở rộng đối tác mới, cần nghiên cứu và tìm hiểu nhiều về
dịch vụ.


Luận văn cũng đề cập đến phương hướng phát triển dịch vụ và dự báo trong các


năm tiếp theo. Dự báo được tập trung trên các phương diện như việc mở rộng kết nối,


gia tăng số lượng giao dịch và giá trị giao dịch, triển khai dịch vụ giá trị gia tăng khác.


Cùng với việc mở rộng công tác marketing, truyền thông tới khách hàng, xây dựng hệ
thống kỹ thuật đảm bảo tính an tồn, cùng các chính sách hợp lý mở rộng kết nối dịch
vụ sẽ giúp Napas phát triển mạnh mẽ trong những năm tiếp theo. Lượng Ngân hàng
thành viên đạt 24 Ngân hàng, tăng số lượng tổ chức chuyển mạch quốc tế lên 15 tổ chức
trong năm 2020, mức tăng trưởng 123% về doanh thu năm 2020.


Dựa trên những phân tích và kết quả nghiên cứu đã đề cập ở những phần trước, tác
giả đề xuất các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro nhập khẩu tại Công ty:


Thứ nhất, thay đổi cơ cấu nhân sự và cán bộ chuyên trách dịch vụ (cán sự bộ phận
phụ trách chuyên biệt, thành lập tổ dự án, phát triển về ngoại ngữ…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thứ ba, hoàn thiện khung pháp lý toàn diện (hợp đồng, tài liệu tiêu chuẩn kỹ thuật,
nghiệp vụ liên quan, xây dựng khung pháp lý)


Thứ tư, xây dựng hình ảnh, thương hiệu vững mạnh
Thứ năm, tập trung công tác triển khai dự án hiệu quả


Thứ sau, thiết lập công tác tổng kết, đánh giá phát triển dịch vụ định kỳ


Để thực hiện tốt các giải pháp và phát triển dịch vụ lớn mạnh trong các năm tiếp
theo, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị như sau:


Tăng cường và phát triển các mối quan hệ ngoại giao với các nước về lĩnh vực
kinh tế



Xây dựng chính sách, hành lang pháp lý cụ thể


Tiếp tục đưa các chính sách cụ thể phát triển thị trường thanh tốn khơng dùng
tiền mặt


</div>

<!--links-->

×