Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Sự phát triển của từ vựng | Ngữ văn, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.13 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TaiLieu.VN


Chọn câu trả lời đúng nhất


<i><b>Câu 1, Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của 1 người, 1 vật? </b></i>


<i><b> A:Một B .Hai C:Ba D: Bốn </b></i>


<i><b>Câu 2: Thế nào là cách dẫn trực tiếp? </b></i>


<i><b>A.Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói </b></i>
<i><b>hay ý nghĩ đó vào trong dấu ngoặc kép. </b></i>


<i><b>B.Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói </b></i>
<i><b>hay ý nghĩ đó vào trong dấu ngoặc đơn. </b></i>


<i><b>C.Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói </b></i>
<i><b>hay ý nghĩ đó vào giữa hai dấu gạch ngang </b></i>


<i><b>Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt sau dấu hai </b></i>
<i><b>chấm. </b></i>


<b>Câu 3: </b><i><b>Thế nào là cách dẫn gián tiếp. </b></i>


<i><b>A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói </b></i>
<i><b>hay ý nghĩ đó vào trong dấu ngoặc kép. </b></i>


<i><b>B. Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong lời nói của một người </b></i>
<i><b>hoặc nhân vật. </b></i>


<i><b>C. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và có sự điều chỉnh cho </b></i>


<i><b>thích hợp. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CỦA TỪ <sub>1,ví dụ1: Bủa tay ôm chặt bồ </sub></b><i><b><sub>kinh tế </sub></b></i>


<b>->Nghĩa của từ thay đổi theo thời gian. Có những nghĩa cũa bị mất đi và có </b>
<b>những nghĩa mới đựoc hình thành </b>


<i><b>kinh tế: + xưa (viết tắt của từ kinh bang tế thế) Nghĩa là trị nước cứu đời </b></i>


<b>+ Nay: chỉ tồn bộ hoạt động của con ngươì trong lao động sản xuất, trao đổi, </b>
<b>phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra </b>


<i><b> Ví dụ 2 a, Gần xa nô nức yến anh, </b></i>


<i><b>Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân </b></i>


<i><b>Dập dìu tài tử giai nhân, </b></i>


<i><b>Ngựa xe như nước , áo quần như nêm </b></i>


<b>b,Ngày xn em hãy cịn dài </b>


<b>-Xót tình máu mủ thay lời nước non </b>


<i><b> Ví dụ 3 </b></i>


<i><b>a,Được lời như cởi tấm lòng </b></i>


<i><b>Giở kim thoa với khăn hồng trao tay </b></i>
<i><b>b,Cũng nhà hành viện xưa nay </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TaiLieu.VN


<b>I.SỰ BIẾN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN NGHĨA </b>
<b>CỦA TỪ </b>


<b>1.Ví dụ </b>


<b>2. Nhận xét </b>
<b>3.Tổng kết </b>


<i><b>-Từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Phát triển từ vựng </b></i>
<i><b>bằng cách phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Xác định nghĩa của từ trong câu, nghĩa gốc - nghĩa chuyển, </b>


<b>phương thức phát triển nghĩa </b>



<b>a. </b>

<b>Vị trí cuới cùng tiếp xúc với mặt đất của mây -> nghĩa chuyển => </b>
<b>phương thức hoán dụ. </b>


<b>b. Một bộ phận cơ thể người -> nghĩa gốc </b>


<b>c. Gọi tên một bộ phận để chỉ một người có một vị trí trong đội tuyển </b>
<b>-> nghĩa chuyển => phương thức hoán dụ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TaiLieu.VN


<b>I.SỰ BIẾN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN NGHĨA </b>
<b>CỦA TỪ <sub>II. LUYỆN TẬP </sub></b>



<i><b>Bài tập 2. Nghĩa của từ “trà” trong: trà atisô, trà sâm, trà hà thủ ô, trà linh chi, </b></i>


<i><b>trà tâm sen, trà khổ qua được dùng với nghĩa chuyển có nghĩa là: Sản phẩm từ </b></i>
<i><b>thực vật được chế biến thành dạng khô, dùng để pha noớc uống -> chuyển nghĩa </b></i>
<i><b>theo phương thức ẩn dụ </b></i>


<i><b>Bài tập 3. Trong những cách dùng như: đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bầi tập 4. </b>


<i><b>a, “Hội chứng” có nghĩa gốc: Tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh. Ví dụ: </b></i>
<i><b>Hội chứng viêm đường hô hấp cấp. </b></i>


<i><b>-Nghĩa chuyển: Tập hợp nhiều hiện tượng, sự kiện, biểu hiện một tình trạng, một vấn đề </b></i>
<i><b>xã hội cùng xuất hiện ở nhiêù nơi. Ví dụ:.Lạm phát , thất nghiệp là hội chứng của tình </b></i>
<i><b>trạng suy thối nền kinh tế. </b></i>


<i><b>B, “Ngân hàng”: _ Nghĩa gốc: Tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và </b></i>
<i><b>quản lí các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng, ví dụ : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông </b></i>
<i><b>thôn Việt Nam. </b></i>


<i><b>- Nghĩa chuyển: Kho lưu trữ những thành phần, bộ phận của cơ thể đẻ sử dụng khi cần </b></i>
<i><b>như ngân hàng máu, ngân hàng gen. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TaiLieu.VN


<b> Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trong lăng </b>
<b>Thấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ </b>


<b>(Viễn Phương, Viếng lăng Bác) </b>



<b>- mặt trời (1): là một thiên thể nóng sáng, ở xa Trái Đất, là nguồn chiếu sáng và sưởi </b>
<b>ấm cho Trái Đất -> Nghĩa gốc</b>


<b>- mặt trời (2): chỉ Bác Hồ, cách nói này giúp tác giả thể hiện lòng tôn kính của mình </b>
<b>đối với Bác, đồng thời ca ngợi khẳng định công lao của Bác vô cùng to lớn trong sự </b>
<b>nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước; làm cho cách diễn đạt lời thơ hay </b>
<b>hơn</b>


<b>-> Phép ẩn dụ tu từ: không tạo ra nghĩa mới </b>
<b> Phương thức ẩn du: tạo ra nghĩa mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>b , Dưới trăng quyên đã gọi hè </b>


<i><b>Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông </b></i>
<i><b> Nguyễn Du </b></i>


<b> c, Trùng trục như con chó thui </b>


<i><b> Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu </b></i>


<i><b> ( Câu đố) </b></i>


<i><b>ở vị trí nào từ “đầu” dùng với nghiã gốc? Trường hợp nào từ đầu dùng </b></i>
<b>với nghĩa chuyển? </b>


<b> Xác định những nét nghĩa chung giữa từ đầu có nghĩa gốc với từ đầu có </b>
<b>nghĩa chuyển trong những trường hợp cịn lại. </b>


<b>+ Nghĩa gốc: c </b>



<b>+Nghĩa chuyển: a,b </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TaiLieu.VN


<b>Bài tập 2: Đọc các câu sau </b>


<i><b>Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ </b></i>
<b>con người </b>


<i><b>( Thép mới- Cây tre Việt Nam) </b></i>
<i><b> -Anh phải suy nghĩ thật chín mới nói với mọi người. </b></i>


<i><b> - Tài năng của cô ấy đã đến độ chín. </b></i>


<i><b> -Khi phát biểu trước mọi người, đơi má của bạn ấy chín như quả bồ </b></i>
<b>quân </b>


<i><b>1,Từ “ chín” trong các câu sau là từ nhiều nghĩa, hãy xác định: </b></i>


<i><b> a-ở câu nào từ “ chín” dùng với nghĩa gốc? ở câu nào từ “ chín” dùng với </b></i>
<b>nghĩachuyển? Xác định phương thức chuyển nghĩa? </b>


<i><b> b-So sánh từ “ chín” trong các câu trên và từ “ chín” trong ví dụ sau. </b></i>
<i><b>Vay chín thì phải trả mười </b></i>


<b> Phịng khi túng nhỡ có người cho vay </b>
<i><b> ( ca dao) </b></i>


<i><b> -Từ “ chín” trong câu ca dao có thể xem là hiện tượng chuyển nghĩa </b></i>


<b>như các câu trên hay không? Vì sao? </b>


<b>- Từ “chín” câu1: Nghĩa gốc </b>


<b> - Từ “ chín” câu 2,3,4: Nghĩa chuyển - ẩn dụ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>a, </b> <i><b>Con gà mày gáy chiêu đăm </b></i>


<b> Để chúa tao nằm tao ngủ chút nao. </b>
<i><b> ( ca dao) </b></i>


<i><b>b. Bạn ấy có vẻ mặt đăm chiêu. </b></i>


<i><b>->Từ đăm chiêu có nghĩa gốc là bên phải, bên trái (câu a). Nghĩa của từ “ đăm </b></i>


<i><b>chiêu” trong câu b có nghĩa là gì? Từ đăm chiêu trong hai ví dụ trên được xem là </b></i>


<b>hiện tượng phát triển về nghĩa khơng? Vì sao? </b>


<b>->Từ “đăm chiêu” trong câu b có nghĩa là vẻ mặt tư lự, lo lắng. </b>


<b>- Nghĩa của từ “đăm chiêu” trong 2 câu ttrên được xem là sự phát triển về nghĩa từ </b>
<b>vựng của từ. Vì đó là sự phát triển nghĩa của từ trong những thời kì lịch sử khác </b>
<b>nhau. Tuy nhiên nghĩa của từ “đăm chiêu” trong câu a đã trở thành nghĩa cổ, không </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TaiLieu.VN


<i><b>Bài 4: Đọc các câu sau, chú ý các từ in đậm. </b></i>


<i><b>a. Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa. </b></i>


<b>b. Bà già đi chợ Cầu Đông </b>


<i><b>Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng </b></i>
<b> Thầy bói gieo quẻ nói rằng: </b>


<b> Lợi thì có lợi nhưng răng khơng cịn. </b>
<b> </b>


<b>+ . Từ đá và từ lợi trong hai ví dụ trên là hiện tượng? </b>
<b>A.Nhiều nghĩa </b>


<b>B.Đồng âm </b>


<b>+. Phân tích để chỉ ra sự khác biệt của hiện tượng đồng âm và nhiều nghĩa. </b>


<b>a. Từ đá và lợi là: B : đồng âm </b>


<b>b. Sự khác biệt giữa hiện tượng đồng âm và nhiều nghĩa. </b>


<b> </b> <b>- Đồng âm </b>


<b> + Những từ khác nhau nhưng phát âm giống nhau, </b>


<b> + Nghĩa của những từ đồng âm không liên quan đến nhau. </b>


<b> - Từ nhiều nghĩa: </b>


<b> + Một từ nhưng có nhiều nghĩa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>-HỌC GHI NHỚ </b></i>



<i><b>--LÀM LẠI CÁC BÀI TẬP </b></i>


</div>

<!--links-->

×