Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Truyện Kiều của Nguyễn Du | Ngữ văn, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.54 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngữ văn 9 Tiết 26: Bài 6 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I.Tác giả Nguyễn Du



1. Cuộc đời


- Nguyễn Du: (1765-1820).


- Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.


- Xuất thân trong một gia đình đại quý tộc.


- Thời đại có nhiều biến động dữ dội, xã hội phong kiến khủng
hoảng, phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra khắp nơi.


- Cuộc đời Nguyễn Du đã trải qua nhiều thăng trầm.


- Là người có nhiều hiểu biết sâu rộng về văn hố dân tộc và văn
chương Trung Quốc.


- Có vốn sống phong phú và có một trái tim giàu lịng u thương,
thơng cảm sâu sắc với những đau khổ của nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Gia đình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Sự nghiệp văn học



* Gồm những tác phẩm có giá trị lớn cả


chữ Hán và chữ Nôm:



+ Về chữ Hán: Có 3 tập thơ với tổng số



243 bài: “Thanh Hiên thi tập”, “Nam


trung tạp ngâm”, “Bắc hành tạp lục”.


+ Về chữ Nơm: Có Truyện Kiều: (Đoạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II. Truyện Kiều



1. Nguồn gốc:



- Từ tác phẩm “Kim Vân Kiều truyện”của


Thanh Tân Tài Nhân(Trung Quốc).



-

Sự sáng tạo của Nguyễn Du : là yếu tố



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Truyện Kiều được dịch ra


nhiều thứ tiếng



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Tóm tắt tác phẩm



Phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lạc



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Phần thứ ba: Đoàn tụ

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. Giá trị nội dung và nghệ


thuật



a.

Giá trị nghệ thuật



-

Là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật




văn học trên tất cả phương diện ngôn


ngữ, thể loại.



-

Ngơn ngữ chính xác,tinh tế, biểu cảm,



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b. Giá trị nội dung.



Giá trị hiện thực.



- Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với bộ


mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận những


con người bị áp bức, đau khố, đặc biệt là người phụ


nữ.



Giá trị nhân đạo.



-

Cảm thương sâu sắc trước số phận đau khổ của con



người.



-

Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4. Ghi nhớ ( SGK: 80)



- Nguyễn Du là thiên tài văn học, danh



nhân văn hoá, nhà nhân đạo chủ nghĩa,


có đóng góp to lớn đối với sự phát triển


của văn học Việt Nam.




- Truyện Kiều là kiệt tác văn học, kết tinh


giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

III. Luyện tập



1.

Nhận định nào nói đúng nhất về tác giả Truyện


Kiều?



A.Có kiến thức sâu rộng và là một thiên tài văn học.


B. Từng trải, có vốn sống phong phú.



C. Là một nhà nhân đạo chủ nghĩa.


D. Cả A, B, C đều đúng.



Đáp án :

D



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Dũng no sp xếp đúng nhất trình


tự diễn biến của các sự việc trong



truyện Kiều?



A.Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ -Gia biến và


lưu lạc.



B.Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc -


Đồn tụ.



C. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ

- Gặp gỡ và




đính ước.



D.

Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước -



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3.Nhận định nào nói đầy đủ nhất về


giá trị nội dung của Truyện Kiều?



A.Truyện Kiều có giá trị hiện thực.


B. Truyện Kiều có giá trị nhân đạo.



C. Là một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.


D. Kết hợp cả A và B.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Bài tập về nhà



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×