Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Một số giải pháp nâng cao kĩ năng giải các bài toán về sự tăng giảm tử số và mẫu số của phân số cho học sinh lớp 4 – 5.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.95 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM DƯƠNG
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA</b>


<b>=====***=====</b>


<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ</b>


<b>NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao kĩ năng giải các bài toán về sự tăng
giảm tử số và mẫu số của phân số cho học sinh lớp 4 – 5.


Tác giả sáng kiến: Nguyễn Văn Đủ


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM DƯƠNG
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA</b>


<b>=====***=====</b>


<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ </b>


<b>NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao kĩ năng giải các bài toán về sự tăng
giảm tử số và mẫu số của phân số cho học sinh lớp 4 – 5.


Tác giả sáng kiến: Nguyễn Văn Đủ


.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Lời giới thiệu </b>


Mục tiêu của mơn tốn ở bậc tiểu học là cung cấp cho học sinh những
kiến thức cơ bản ban đầu về số học, về đo lường, về hình học, một số yếu tố
thống kê đơn giản, giúp các em có được những kĩ năng tính tốn, đo lường, và
giải các bài tốn có nội dung thiết thực trong đời sống. Mục tiêu quan trọng hơn
là phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí, phát hiện và giải quyết
các vấn đề đơn giản gần gũi trong cuộc sống, kích thích trí tưởng tượng và bước
đầu hình thành phương pháp tự học, tự làm việc một cách khoa học, linh hoạt và
sáng tạo.


Chương trình sách giáo khoa tốn mới ở bậc tiểu học nói chung, ở lớp 4-5
nói riêng đã kế thừa chương trình sách giáo khoa cũ đồng thời đã được các nhà
nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, nâng cao cho ngang tầm với nhiệm vụ mới, góp
phần đào tạo con người theo một chuẩn mực mới. Song trên thực tế, để đạt được
mục tiêu do Bộ và ngành Giáo dục đề ra và theo xu hướng phát tiển của nền
giáo dục nói chung đòi hỏi người giáo viên phải thật sự nỗ lực trên con đường
tìm tịi và phát hiện những phương pháp giải pháp mới cho phù hợp với từng nội
dung dạy học, từng đối tượng dạy học. Bởi có nhiều kiến thức khó và càng khó
hơn đối với học sinh ở những vùng nông thôn miền núi. Thật vậy, khi hướng
dẫn học sinh giải các bài tốn có lời văn, đặc biệt là giải tốn về có lời văn liên
quan đến phân số, giáo viên còn gặp nhiều lúng túng.


Các bài tốn có lời văn liên quan đến phân số có nội dung thiết thực và
phổ biến trong đời sống, có lẽ vì vậy, chương trình toán cải cách cuối bậc tiểu
học đã đề cập đến vấn đề này một cách đầy đủ (yêu cầu kiến thức, kĩ năng, mức
độ vận dụng cao hơn hẳn so với chương trình chưa cải cách) với nhiều dạng tốn
có lời văn liên quan đến phân số:



1/ Các bài toán về sự tăng giảm tử số và mẫu số của phân số.
2/ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.


3/ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
4/ Các bài tốn rút về đại lượng khơng đổi.
5/ Các bài tốn về cơng việc chung….


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Qua thực tế những năm giảng dạy lớp 4-5, khi tổ chức các hoạt động học
tập cho học sinh, tôi nhận thấy học sinh thường mơ hồ đối với các bài tập có nội
dung nói trên. Sự trừu tượng của yếu tố thể hiện ngay ở những từ ngữ khi giáo
viên hướng dẫn học sinh định dạng bài tập. Học sinh gặp khó khăn ngay ở khâu
phân tích đề tốn, tóm tắt đề, cho đến khi giải đề tốn. Điều đó góp phần làm
giảm chất lượng dạy học mơn tốn nói chung và dạy học giải tốn có lời văn về
phần số nói riêng. Vì vậy, tơi đã nghiên cứu và tìm tịi được một số giải pháp
giúp học sinh hiểu nhanh đề toán, biết cách tóm tắt và dễ dàng vận dụng vào
việc giải tốn. Nay tơi tiếp tục bổ sung, hồn thiện và mạnh dạn viết ra một số
<i><b>kinh nghiệm rồi đúc kết thành đề tài “Một số giải pháp nâng cao kĩ năng giải </b></i>
<i>các bài toán về sự tăng giảm tử số và mẫu số của phân số cho học sinh lớp </i>
<i><b>4-5”, mong được sẻ chia với bạn bè đồng nghiệp, cũng là để củng cố và trau dồi kĩ</b></i>
năng chun mơn cho bản thân.


Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn ở lớp 4-5 nói chung
và dạy giải tốn có lời văn về phân số nói riêng, cũng cịn rất nhiều vấn đề cần
nghiên cứu xoay quanh các hoạt động dạy học như: Các phương pháp dạy học
đặc trưng, các hình thức tổ chức dạy học mang lại hiệu cao..., nên tôi chỉ đi sâu
nghiên cứu một số giải pháp giúp học sinh biết phân tích đề, tóm tắt và giải các
bài toán về sự tăng giảm tử số và mẫu số của phân số. Mặt khác, các bài toán về
phân số cũng rất đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung. Có bài tập xuất
hiện xen kẽ với các yếu tố khác theo nguyên tắc tích hợp, có bài mang tính chất
riêng rẽ chỉ ở phần phân số. Ở đề tài này, tôi chỉ tập trung nghiên cứu các bài tập


cơ bản và mở rộng một chút với một số ví dụ minh họa để làm sáng tỏ các giải
pháp được đưa ra.


Trường Tiểu học Hoàng Hoa là một trường vùng núi của huyện Tam
Dương. Điều kiện kinh tế ở đây còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí chưa cao
nên đã kéo theo đại đa số phụ huynh học sinh của trường còn đi làm ăn xa, thiếu
quan tâm đến việc học tập của con em mình. Cùng với đó là cơ sở vật chất, đội
ngũ giáo viên của nhà trường cịn chưa đủ, từ đó dẫn đến chất lượng các mơn
học, nhất là mơn Tốn cịn rất nhiều hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao kĩ </b></i>
<i>năng giải các bài toán về sự tăng giảm tử số và mẫu số của phân số cho học</i>
<i><b>sinh lớp 4-5”.</b></i>


<b>2. Tên sáng kiến </b>


<i><b>“Một số giải pháp nâng cao kĩ năng giải các bài toán về sự tăng giảm tử </b></i>
<i><b>số và mẫu số của phân số cho học sinh lớp 4-5”.</b></i>


<b>3. Tác giả sáng kiến</b>


- Họ và tên: Nguyễn Văn Đủ


- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Hoàng Hoa – huyện Tam
Dương – tỉnh Vĩnh Phúc.


- Số điện thoại: 0987465248. Email:


<b>4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến </b>



Nhà giáo Nguyễn Văn Đủ – Giáo viên trường Tiểu học Hoàng Hoa – Tam
Dương – Vĩnh Phúc.


<b>5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến</b>


<i><b>Học sinh lớp 4-5 - “Một số giải pháp nâng cao kĩ năng giải các bài toán </b></i>
<i><b>về sự tăng giảm tử số và mẫu số của phân số cho học sinh lớp 4-5”.</b></i>


<b> 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử</b>


Ngày 24 tháng 9 năm 2018


<b> 7. Mô tả bản chất của sáng kiến</b>
<b>7.1. Về nội dung của sáng kiến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

này mà yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, phương pháp dạy ở mỗi giai đoạn cũng có
sự khác nhau.


Bản thân tôi là một giáo viên đã có nhiều năm làm cơng tác dạy học khối
lớp 5 nên tôi cũng đã nghiên cứu sâu về phân mơn tốn học. Khi dạy, tơi rất
quan tâm và đầu tư cho phần số học vì đây là một nội dung khó và mảng kiến
thức tương đối rộng với học sinh. Kiến thức về phân số có ở trong phần số học
lớp 4 - 5.


Kiến thức về phân số và các bài toán liên quan đến phân số tưởng như đơn
giản nhưng khi dạy đến nó, tơi thấy mình cịn gặp nhiều khó khăn về phương
pháp dạy. Song với trách nhiệm của một giáo viên, tơi đã có được sự đầu tư nhất
định trong việc nghiên cứu, tìm tịi để đưa ra một phương pháp dạy phù hợp
giúp cho q trình dạy tốn của mình đạt hiệu quả. Trong khn khổ bài viết tôi
<i><b>xin được nêu ra một số kinh nghiệm về “Một số giải pháp nâng cao kĩ năng giải</b></i>


<i>các bài toán về sự tăng giảm tử số và mẫu số của phân số cho học sinh lớp </i>
<i><b>4-5”.</b></i>


Những năm học trước, khi dạy về phần phân số, do chưa có kinh nghiệm
nên tôi thường gặp đâu dạy đấy, không dạy theo một hệ thống phương pháp hay
một quy tắc nào. Hơn nữa là sự chủ quan của bản thân vì tơi cho rằng đếm hình
là dễ đối với học sinh, chỉ dùng phương pháp dạy học máy móc học sinh cũng
có thể giải được những bài toán đơn giản chứ chưa thể làm được những bài toán
mở rộng hơn. Dẫn đến học sinh nắm bài một cách thụ động, chưa sâu, kết quả
bài làm chưa cao.


Trong chương trình tốn lớp 4 - 5 hiện hành, phân số và giải toán về phân
số được đưa vào chính thức từ học kỳ hai lớp 4 và phần đầu học kỳ I lớp 5,
trong đó phần lớp 5 chủ yếu là các tiết ôn tập và mở rộng. Cịn lại là những bài
tốn liên quan đến phân số - tỉ số được nằm rải rác, xen kẽ với các yếu tố khác
trong cấu trúc chương trình. Phân số là một phần quan trọng trong chương trình
tốn học Tiểu học và là một khái niệm mới mẻ so với các lớp học dưới, mang
tính trừu tượng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Qua thực tế giảng dạy chương trình tốn lớp 4-5 cải cách, khi dạy học yếu
tố giải toán về tỉ số phần trăm tôi nhận thấy những hạn chế học sinh thường gặp
phải là:


Thứ nhất, học sinh chưa kịp làm quen các bài toán liên quan đến phân số.
Thứ hai, học sinh khó định dạng bài tập. Dạng bài tập liên quan đến sự
tăng giảm tử số và mẫu số của phân số.


Thứ ba, nhiều em xác định được dạng toán nhưng lại vận dụng một cách
rập khn, máy móc mà không hiểu được thực chất của vấn đề cần giải quyết
nên khi gặp bài tốn có cùng nội dung nhưng lời lẽ khác đi thì các em lại lúng


túng.


Bản thân những bài tốn có lời văn về phân số vừa thiết thực, song lại rất
trừu tượng, học sinh phải làm quen với nhiều thuật ngữ mới như: “gấp đơi”,
“gấp rưỡi”, ..., địi hỏi phải có năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí, cách
phát hiện và giải quyết vấn đề, về mặt này học sinh tiểu học ở các vùng miền
khác nhau thì khả năng nói trên cũng khác nhau.


Hai năm học liên tiếp (năm học 2016-2017 và năm học 2017-2018), khi
dạy giải tốn về phân số, tơi thật sự lúng túng. Khi hình thành kiến thức mới,
giáo viên phải làm việc tương đối nhiều, việc tổ chức dạy học theo tinh thần lấy
học làm trung tâm chưa hiệu quả khi dạy học yếu tố này. Chuyển sang khâu
luyện tập thực hành, giáo viên vẫn phải theo dõi và giúp đỡ rất nhiều học sinh
mới hồn thành các bài tập đúng tiến độ.


Về phía giáo viên, tơi cho rằng, phần lớn là do thói quen, chủ quan,
thường hay xem nhẹ khâu phân tích các dữ liệu bài tốn. Mặt khác, đơi khi cịn
lệ thuộc vào sách giáo khoa một cách máy móc, dẫn đến học sinh hiểu bài chưa
kĩ, giáo viên giảng giải nhiều nhưng lại chưa khắc sâu được bài học, thành ra
lúng túng. Thực trạng này cũng góp phần làm giảm chất lượng giảng dạy yếu tố
nói trên của phân môn.


Trước thực trạng này, thiết nghĩ, cần phải có một giải pháp cụ thể giúp
học sinh biết phân tích đề tốn để làm rõ những điều kiện bài toán cho và yêu
cầu cần giải quyết, tránh sự nhầm lẫn nói trên. Từ đó biết tóm tắt đề bài sao cho
khi nhìn vào phần tóm tắt học sinh có thể tự tin mà lựa chọn phương pháp giải
thích hợp. Vì vậy tơi đã:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>- Nghiên cứu về nội dung, mức độ và phương pháp trong dạy học về </b></i>
<i>Nâng cao kĩ năng giải các bài toán về sự tăng giảm tử số và mẫu số của phân </i>


<i>số.</i>


- Các cách giải các bài tốn có lời văn liên quan đến phân số.


- Nghiên cứu về khả năng tiếp thu, vận dụng các kiến thức đã học vào giải
toán về phân số.


- Nghiên cứu một số kiến thức cần lưu ý khi dạy dạng tốn này


<b>a, Để kí hiệu một phân số có tử số bằng a, mẫu số bằng b (với a là số tự </b>


nhiên và b là số tự nhiên khác 0) ta viết : .


- Mẫu số b chỉ số phần bằng nhau được chia ra từ 1 đơn vị, tử số a chỉ số
phần được lấy đi.


- Phân số còn hiểu là thương của phép chia a : b .


b, Mỗi số tự nhiên a có thể coi là một phân số có mẫu số bằng 1: a = .
<b>c, Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác </b>


0 thì được phân số bằng phân số đã cho: = (n khác 0)


d, Nếu ta chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự
nhiên khác 0 (gọi là rút gọn phân số) thì được phân số bằng phân số đã cho


= (m khác 0)


e, Phân số có mẫu số 10; 100;1000; …gọi là phân số thập phân.



g, Nếu ta cộng cả tử số và mẫu số của một phân số hoặc cả tử số và mẫu
số trừ đi cùng một số thì hiệu giữa tử số và mẫu số không thay đổi.


h, Nếu ta trừ đi ở tử và thêm vào ở mẫu (hoặc thêm và ở tử và trừ đi ở
mẫu) với cùng một số tự nhiên khác 0 thi tổng của tử số và mẫu số là một số
không đổi.


<b>i, </b> <b> ; </b>


Từ việc áp dụng các một số kiến thức cần lưu ý khi dạy dạng tốn này, tơi
đã rút ra các giải pháp sau để áp dụng vào quá trình dạy học


<i>a, Giải pháp 1: Tìm hiểu và phân tích ngun nhân.</i>


Sau khi điều tra tìm hiểu ngun nhân tơi thấy có 3 lí do dẫn đến chất
lượng bài làm thấp đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>- Nguyên nhân thứ nhất: Giáo viên hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức</i>
khơng có hệ thống gặp đâu dạy đấy vì vậy học sinh nắm bài hời hợt.


<i>- Nguyên nhân thứ hai: Trong quá trình dạy, giáo viên chưa biết cách giúp</i>
<b>học sinh ghi nhớ về phương pháp giải từng dạng bài.</b>


<i>- Nguyên nhân thứ ba là: Một số học sinh chưa nắm vững đặc điểm, bản </i>
chất của một số bài tập cơ bản và nâng cao đã học.


<i>* Biện pháp khắc phục: </i>Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn
<i><b>vấn đề về “Một số giải pháp nâng cao kĩ năng giải các bài toán về sự tăng giảm</b></i>
<i><b>tử số và mẫu số của phân số cho học sinh lớp 4-5”, tôi thấy giáo viên phải nắm </b></i>
được đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học: Tư duy cụ thể chiếm ưu thế


nhưng các em rất tò mò ham hiểu biết từ đó lựa chọn những nội dung phương
pháp phù hợp khơi dạy tính tị mị, tạo hứng thú học tập cho học sinh.


<i>b, Giải pháp thứ hai: Nghiên cứu tài liệu sách tham khảo kết hợp với </i>
những kinh nghiệm của bản thân để xây dựng cho mình một phương pháp dạy
phù hợp với trình độ và năng lực của học sinh. Cụ thể các phương pháp áp dụng
là: Gợi mở vấn đáp, luyện tập thực hành...


<i>* Biện pháp khắc phục: </i>Phải nắm vững cấu trúc của chương trình để đưa
ra nội dung, kiến thức ở mức độ phù hợp nhằm huy động tối đa những hiểu biết
vốn có của học sinh giúp học sinh có thể chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ
động sáng tạo.


Chú trọng từng khâu từng phần trong mạch kiến thức. Không đốt cháy
giai đoạn bởi học sinh có nắm chắc phần kiến thức này thì mới có thể tiếp thu
phần kiến thức khác được.


<i>c, Giải pháp thứ ba: Xây dựng hệ thống bài tập theo từng mức độ và từng </i>
giai đoạn nhận thức của học sinh. Hệ thống bài tập gồm:


- Bài tập củng cố, khắc sâu.


- Bài tập xen kẽ với các dạng toán khác.
- Bài tập mở rộng và vận dụng thực tế.


<i>* Biện pháp khắc phục: </i>Giáo viên phải thấy được những khó khăn của
học sinh để giúp học sinh giải quyết vấn đề một cách thấu đáo.


Bao giờ cũng vậy trước khi giúp học sinh tìm tịi phát hiện một vấn đề
mới, cần củng cố và khắc sâu lại những kiến thức có liên quan tạo đà cho việc


chiếm lĩnh kiến thức mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>* Biện pháp khắc phục: </i>Sử dụng linh hoạt các hình thức dạy học để cho
kết quả học tập một cách cao nhất.


<b>7.2. Khả năng áp dụng của sáng kiến.</b>


Để khắc phục tình trạng trên tơi đã tìm tịi, nghiên cứu và đưa ra cho mình
một giải pháp dạy phù hợp với trình độ và năng lực của học sinh, nâng cao hiệu
quả dạy học


Dạng 1. Tử số và mẫu số cùng tăng hoặc cùng giảm.
* Bài 1.


Cho phân số . Hỏi phải trừ cả tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng


một số tự nhiên nào để được phân số mới mà sau khi rút gọn được phân số ?


- Gợi ý: Ta có thể hiểu bài tốn này như sau ; Tìm a
Giải


Hiệu của tử số và mẫu số là:
43 - 31 = 12


Khi trừ cả tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng một số tự nhiên thì
được phân số mới có hiệu của tử số và mẫu số vẫn bằng 12.


Vì phân số mới sau khi rut gọn bằng nên có
Tử số:



12
Mẫu số:


Hiệu số phần bằng nhau là:
11 - 5 = 6 (phần)
Tử số của phân số mới là:


12 : 6 11 = 22
Mẫu số của phân số mới là:


22- 12 = 10


Phân số mới là:
Số tự nhiên phải tìm là:


43- 22 = 21
(hoặc 31 - 10 = 21)
31


43


5
11


43 11


31 5


<i>a</i> <i>A</i>



<i>a</i> <i>B</i>




 


5
11




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đáp số: 21


* Bài 2. Cho phân số . Hỏi phải cộng thêm vào tử số và mẫu số của phân số
đã cho cùng một số tự nhiên nào để được một phân số mới mà sau khi rút gọn


được phân số ?


- Gợi ý: Ta có thể hiểu bài tốn này như sau ; Tìm a


Giải


Hiệu của mẫu số và tử số của phân số là :
19 - 7 = 12


Khi cộng tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng một số tự nhiên thì
được phân số mới có hiệu của mẫu số và tử số vẫn bằng 12.


Vì phân số mới sau khi rút gọn bằng nên có:


Tử số:


Mẫu số: 12


Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 2 = 1


Tử số của phân số mới là:
12 x 2 = 24


Mẫu số của phân số mới là:
24 + 12 = 36


Phân số mới là:
Số tự nhiên cần tìm là:


24 - 7 = 17
(hoặc 36 - 19 = 17)


Đáp số: 17


* Bài 3. Cho hai phân số và . Hãy tìm phân số sao cho khi thêm vào mỗi
phân số đã cho ta được hai phân số mới có tỉ số là 3?


19
7


3
2



7 2


19 3


<i>a</i> <i>A</i>


<i>a</i> <i>B</i>




 


19
7


3
2


36
24


7
6


9
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gợi ý: Ta có thể hiểu bài tốn này như sau ; Tìm phân số
Giải



Hiệu số giữa hai phân số đã cho là:


- =


Khi cùng thêm phân số vào phân số bị trừ và phân số trừ thì hiệu của


hai phân số mới vẫn bằng hiệu số của hai phân số đã cho nên vẫn bằng


Vì tỉ số giữa hai phân số mới là 3 nên phân số lớn gấp 3 lần phân số nhỏ. Vì


vậy bằng mấy lần phân số nhỏ


3 – 1 = 2 (lần)
Phân số nhỏ:


: 2 =


Phân số cần tìm là:


- =


Thử lại: Phân số lớn là: x 3 =


- =


Đáp số: =


* Bài 4. Cho hai phân số và . Hãy tìm phân số sao cho đem mỗi phân



số đã cho trừ đi phân số thì ta được hai phân số có tỉ số là 5.


- Gợi ý: Ta có thể hiểu bài tốn này như sau ; Tìm phân số
Giải


Hiệu của hai phân số đã cho là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- =


Nếu đem mỗi phân số đã cho trừ đi phân số thì hiệu của hai phân số đã


cho vẫn không thay đổi. Vậy hiệu của hai phân số mới là .
Do tỉ số của hai phân số là 5 nên ta có sư đồ:


Phân số lớn mới :


Phân số bé mới :


Hiệu số phần bằng nhau của hai phân số mới là:
5 - 1 = 4 (phần)


Phân số lớn mới là:


: 4 x 5 =


Phân số cần tìm là :


- =


Đáp số:



<i>Cách giải dạng 1. Giải bằng phương pháp Hiệu - Tỉ</i>


<i> Bước 1. Tìm hiệu giữa tử số và mẫu số hoặc ngược lại (vì khi ta cùng </i>
<i>tăng hoặc cùng giảm đi một số thì hiệu ln khơng thay đổi) </i>


<i> Bước 2. Xác định tỉ số.</i>


<i> Bước 3. Trình bày lời giải và phép tính. </i>


<i>Dạng 2. Tăng tử số và giảm mẫu số hoặc giảm tử số và tăng mẫu số.</i>


* Bài 5. Cho phân số . Hãy tìm một số tự nhiên sao cho khi lấy tử số của
phân số đã cho trừ đi số đó và lấy mẫu số của phân số đã cho cộng với số đó thì


được phân số mới mà sau khi rút gọn được phân số ?
- Gợi ý: Ta có thể hiểu bài này như sau


= = ; Tìm a
Giải


9
7


11
5


99
32



<i>b</i>
<i>a</i>


99
32


99
32


99
32


99
40


<i>b</i>
<i>a</i>


9
7


99
40


99
37


99
37



3
19


9
2


<i>a</i>
<i>a</i>



3
19


<i>B</i>
<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Khi ta lấy tử số của phân số đã cho trừ đi một số tự nhiên và lấy mẫu số
của phân số đã cho cộng với số tự nhiên đó thì tổng của tử số và mẫu số của
phân số mới vẫn bằng tổng của tử số và mẫu số của phân số đã cho.


Tổng của tử số và mẫu số của phân số đã cho là.
19 + 3 = 22


Vì phân số mới sau khi rút gọn được phân số nên có:
Tử số : 22
Mẫu số:


Tổng số phần bằng nhau là:



2 + 9 = 11 (phần)
Tử số của phân số mới là:


22 : 11 2 = 4


Mẫu số của phân số mới là:
22 - 4 = 8


Phân số mới là:
Số tự nhiên phải tìm là:
19 - 4 = 15


(hoặc 18 - 3 = 15)
Đáp số: 15


* Bài 6. Cho phân số . Hãy tìm một số tự nhiên sao cho khi lấy tử số của
phân số đã cho cộng với số đó và lấy mẫu số của phân số đã cho cộng với số đó


thì được phân số mới sau khi rút gọn được phân số ?
- Gợi ý: Ta có thể hiểu bài tốn này như sau


= ; Tìm a
Giải


Khi ta lấy tử số của phân số đã cho cộng với một số tự nhiên và lấy mẫu
số của phân số đã cho trừ đi số tự nhiên đó thì tổng của tử số và mẫu số của
phân số mới vẫn bằng tổng của tử số và mẫu số của phân số đã cho.


Tổng của tử số và mẫu số của phân số đã cho là:
3 + 37 = 40



Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 (phần)


9
2




18
4


37
3


7
1


3
37


<i>a</i>
<i>a</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tử số của phân số mới là:
40 : 8 1 = 5



Mẫu số của phân số mới là:
40 - 5 = 35


Phân số mới là:
Số tự nhiên phải tìm là:
5 - 3 = 2 (hoặc 37 - 35 = 2)


Đáp số: 2
* Bài 7. (Tăng tử số và giảm mẫu số đi một số lần)


Tìm một phân số biết rằng nếu gấp tử số của nó lên 2 lần và đồng thời


giảm mẫu số của nó đi 3 lần thì được một phân số mới hơn phân số ban đầu
đơn vị.


- Gợi ý: Ta có thể hiểu bài toán này như sau ; Tìm
Giải


Nếu gấp tử số lên 2 lần và giảm mẫu số đi 3 lần suy ra phân số mới gấp 2
x 3 = 6 (lần) phân số ban đầu.


Phân số ban đầu:
Phân số mới:


Phân số ban đầu là:


: 5 =


Đáp số:



* Bài 8. Cho hai phân số và . Hãy tìm phân số sao cho khi thêm vào


và bớt ở thì được hai phân số mới có tỉ số là 3?


- Ta có thể hiểu bài tốn này như sau: ; Tìm
Giải




5
35


12
25


2
: 3
<i>a</i>


<i>b</i>


 <i>a</i>


<i>b</i>


12
25


12
25



12
5


12
5


6
7


1
9


<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i>
<i>b</i>
1


9


<i>a</i>
<i>b</i>


6
7


6



7 <sub>3</sub>


1
9


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>





 <i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tổng của hai phân số đã cho là:


+ =


Khi thêm vào và bớt ở thì tổng của hai phân số không thay đổi nên


vẫn bằng .


Hai phân số có tỉ số là 3 nghĩa là phân số lớn bằng 3 lần phân số nhỏ.
Vậy phân số nhỏ là :


: (3 + 1) =


Phân số cần tìm là :



- = =


Đáp số: =
<i>Cách giải dạng 2. Giải bằng phương pháp Tổng - Tỉ</i>


<i> Bước 1. Tìm tổng giữa tử số và mẫu số (vì khi ta tăng và giảm mẫu số </i>
<i>hoặc giảm tử số và tăng mẫu số cùng một số thì tổng ln khơng thay đổi) </i>
<i> Bước 2. Xác định tỉ số.</i>


<i> - Tử giảm, mẫu tăng lên một số lần hoặc ngược lại.</i>
<i> Bước 3. Trình bày lời giải và phép tính.</i>


<i>Dạng 3. Tăng (giảm) tử số hoặc tăng (giảm) mẫu số. Đưa về bài toán hai tỉ số.</i>


* Bài 9. (Giảm mẫu số) Cho phân số = . Nếu bớt Y đi 21 đơn vị và giữ


ngun X thì được phân số mới có giá trị bằng . Tìm ?
Giải


Theo bài ra ta có:


= (1)


= (2)


Từ (1) và (2) Nếu coi x = 7 phần bằng nhau thì y = 13 phần còn
y – 21 bằng 10 phần như thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giá trị một phần là: 21 : 3 = 7 x = 49 ; y = 91 =



Đáp số : =
<b>* Bài 10. (Tăng tử số)</b>


Cho phân số = . Nếu tử số cộng thêm 28 đơn vị và giữ nguyên mẫu số thì


được phân số mới có giá trị bằng . Tìm ?


Giải
+ Cách 1. Lập biểu thức


Theo bài ra, ta có:


- = -


Hay =
Nên b = 115


Vậy =


Đáp số : =
+ Cách 2. Đưa về bài toán Hai tỉ số


28 đơn vị so với mẫu số b của phân số cần tìm bằng:


- = (mẫu số)


Mẫu số b là: 28 : = 115
Tử số a là: 115 : 5 4 = 92


Vậy phân số cần tìm là:



Đáp số: =


* Bài 11. (Giảm mẫu số)


Một phân số sẽ thay đổi như thế nào khi mẫu số giảm đi của nó và tử
số khơng thay đổi.


<i>y</i>
<i>x</i>
91
49
<i>y</i>
<i>x</i>
91
49
<i>b</i>
<i>a</i>
5
4
23
24
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a 28</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giải


- Gọi phân số phải tìm là



- Mẫu số giảm đi của nó tức là giảm đi .


Phân số mới sẽ có mẫu số là


b - =


Phân số mới sẽ là


=


Gấp phân số ban đầu nghĩa là lớn hơn phân số ban đầu của nó.


Vậy khi cho mẫu số của một phân số giảm của nó và tử số khơng thay


đổi thì phân số mới gấp phân số ban đầu.
<b>* Bài 12. (Tăng tử số)</b>


Một phân số sẽ thay đổi như thế nào khi tử số tăng lên của nó và mẫu
số không thay đổi.


Giải


- Gọi phân số phải tìm là


- Tử số tăng lên của nó tức là tử số tăng lên


Phân số mới sẽ có tử số là:



a + =


Phân số mới sẽ là:


= =


Gấp phân số ban đầu.
<i>b</i>
<i>a</i>
4
1
4
<i>b</i>
4
<i>b</i>
4
<i>3 b</i>


4
<i>3 b</i>
<i>a</i>

<i>b</i>
<i>a</i>

3
4
3
4
3


1
4
1
3
4
3
1
<i>b</i>
<i>a</i>
3
1
3
<i>a</i>
3
<i>a</i>
3
<i>4 a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Vậy khi tử số của một phân số tăng của nó và mẫu số khơng thay đổi


thì phân số đó gấp phân số ban đầu.


* Bài 13. (Tăng thêm tử số và gấp mẫu số lên một số lần)


Tìm phân số có mẫu số bằng 7. Biết rằng khi cộng tử số với 16 và nhân
mẫu số với 5 thì giá trị phân số đó khơng thay đổi?


Giải


- Gọi phân số phải tìm có dạng .


- Theo bài ra ta có:


= = a + 16 = a 5
a 4 = 16




a = 4


Vậy phân số phải tìm là:


* Bài 14. Thương của hai số thay đổi như thế nào nếu ta nhân số bị chia với 75%
và số chia với 25%? Tại sao?


Giải


- Khi nhân số bị chia với 75% hay nhân với thì thương số được gấp lên .(1)


- Khi ta nhân số chia với 25% hay nhân với thì thương số sẽ giảm đi . (2)


Từ (1) và (2) suy ra thương mới tăng lên : = 3 (lần)


<i>Cách giải dạng 3. Giải bằng phương pháp Lập biểu thức</i>
<i> Bước 1. Lập biểu thức</i>


<i> Bước 2. Biến đổi biểu thức để suy ra kết quả</i>


<i>Dạng tốn này có thể giải bằng phương pháp giải bài tốn "Tìm hai số khi</i>
<i>biết hai tỉ số của hai số đó?"</i>



<i>Dạng 4. Gắn với yếu tố thực tế, gắn với bài tốn về tính tuổi, gắn yếu tố </i>
hình học.


3
1


3
4


7
<i>a</i>


16
7 5
<i>a </i>


 7


<i>a</i> 16


7 5
<i>a </i>




5
7 5
<i>a </i>


 





4
7


3
4


3
4
1


4


1
4
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Bài 15. Số con gà bằng số con vịt. Nếu mua thêm 36 con gà nữa thì số con


gà bằng số con vịt.Tính số con gà và số con vịt lúc đầu?
Giải


<i>Cách 1</i>


Lập biểu thức - Giải theo bài 10.
<i>Cách 2</i>


36 con gà ứng so với số con vịt bằng:



- = (Số con vịt)
Số con vịt lúc đầu là:


36 : = 240 (con)
Số con gà lúc đầu là:


240 = 180 (con)


Đáp số: gà: 180 con; vịt: 240 con


* Bài 16. Hiện nay tỷ số giữa tuổi em và tuổi anh là . Sau 14 năm nữa thì tỉ số


giữa tuổi em và tuổi anh là . Tính tuổi của mỗi người hiện nay?


Giải
<i>Cách 1. </i>


Lập biểu thức - Giải theo bài 10.
<i>Cách 2</i>


Vì hiệu số tuổi anh và tuổi em luôn không thay đổi theo thời gian nên theo


bài ra ta có: Tuổi em hiện nay bằng hiệu số tuổi của hai anh em.


Tuổi em 14 năm nữa bằng 4 lần hiệu số tuổi của hai anh em . Vậy:
14 năm só với hiệu số tuổi bằng:


4 - = (hiệu số tuổi)
Hiệu số tuổi của hai anh em là:



14 : = 4 (tuổi)
Tuổi em hiện nay là:
3


4


9
10


9
10


3
4 20


3


20
3



3
4


3
1


4
5



2
1


2
1


2
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

4 : 2 = 2 (tuổi)
Tuổi anh hiện nay là:


2 + 4 = 6 (tuổi)


Đáp số: - anh: 6 tuổi.


- em: 2 tuổi.


* Bài 17. Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Nếu
tăng chiều rộng thêm 3 m và giữ ngun chiều dài thì được hình vng.


Giải
<i>Cách 1 </i>


Lập biểu thức - Giải theo bài 10.
<i>Cách 2</i>


Theo bài ra, lúc đầu chiều rộng bằng chiều dài. Sau khi tăng chiều rộng
lên 3m và giữ nguyên chiều dài thì hình chữ nhật trở thành hình vng, có nghĩa


là chiều rộng bằng chiều dài. Như vậy ta có:


3 mét so với chiều dài bằng:


1 - = (Chiều dài)
Chiều dai của hình chữ nhật là:


3 : = 9 (m)


Chiều rộng của hình chữ nhật là:


9 = 6 (m)


Diện tích của hình chữ nhật đó là:
6 9 = 54 (m )


Đáp số: 54 m
<i>Dạng 5. Một số bài toán chứa nhiều bài tốn phụ có liên quan:</i>


Tóm lại: MƠ HÌNH DẠNG TỐN NÀY


Phân số ban
đầu


Thành phần
tăng giảm


Phân số mới


+ Xuất hiện


dạng:


+ Thêm bớt đơn
vị, gấp giảm số


+ Thường xuất
hiện dạng tỉ
3


2


3
2


3
1


3
1


3
2


 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

phân số cụ thể;
phân số tổng
quát, tỉ số%
+ Số lượng: 1


hoặc 2, …


+ Cho biết hoặc
đi tìm


lần.


+ vị trí: Tử số,
mẫu sốhoặc cả
tử số, mẫu số.
+ Cho biết/ đi
tìm


số,..


+ Cho biết/đi
tìm


<i>Cách giải chung:</i>


<i>Cách 1. Chuyển về dạng toán Tổng – Tỉ ; Hiệu – Tỉ; Hai tỉ số</i>
<i>Cách 2. Lập biểu thức</i>


Trên đây là những giải pháp hướng dẫn HS giải toán về sự tăng giảm tử
số và mẫu số của phân số với ba dạng cơ bản. HS nắm vững ba dạng bài cơ bản
này sẽ là cơ sở để các em tiếp tục vận dụng giải các bài toán có liên quan đến
phân số - tỉ số trong chương trình.


<i><b>8. Những thơng tin cần được bảo mật (khơng có)</b></i>
<b>9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.</b>



- Toàn bộ học sinh lớp 4- 5 trên toàn huyện.


- PGD huyện, Ban giám hiệu thường xuyên ra đề và tiến hành khảo sát
học sinh với các bài tập dạng giải tốn có lời văn.


- Gia đình học sinh tạo điều kiện để các em có thời gian được luyện tập
nhiều bài dạng này.


- Học sinh phải ham thích mơn học và hứng thú khi học giải tốn có lời
văn.


<b>10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến </b>


* Kết quả cụ thể:


<i><b>Khi chưa áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp nâng cao kĩ </b></i>
<i>năng giải các bài toán về sự tăng giảm tử số và mẫu số của phân số cho học </i>
<i><b>sinh lớp 4-5”. Tại lớp 5A, Trường tiểu học Hoàng Hoa - huyện Tam Dương - </b></i>
tỉnh Vĩnh phúc. Lúc chấm bài, tôi nhận thấy kết quả bài làm của 33 học sinh như
sau:


- Có nhiều em làm đúng các dạng bài


- Một số em làm nhầm ở bước đổi số tự nhiên ra phân số, rút gọn.
- Một số em có tính chưa đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

BẢNG 1. PHÂN LOẠI ĐIỂM


<b>DẠNG BÀI TẬP</b> <b>ĐIỂM 9-10</b>



<b>ĐIỂM 7-8</b> <b>ĐIỂM 5-6</b> <b>ĐIỂM DƯỚI</b>
<b>5</b>


SL TL(%) SL TL(%<sub>)</sub> SL TL(%) SL TL(%)


Cùng thêm (cùng bớt)
vào tử số và mẫu số với
cùng một số.


7
33 21,2
8
33 24,3
11
33 33,3
7
33 21,2


Thêm vào tử, bớt ở mẫu
(thêm vào mẫu, bớt ở tử)
cùng một số.


6
33 18,2
8
33 24,3
10
33 30,3
9


33 27,2


Thêm vào tử (giữ nguyên
mẫu), thêm vào mẫu (giữ
nguyên tử)
6
33 18,2
7
33 21,2
10
33 30,3
10
33 30,3


Các bài luyện tập chung 5


33 15,2
6
33 18,2
10
33 30,3
12
33 36,3


BẢNG 2. TỈ LỆ HS ĐẠT ĐIỂM TRÊN TRUNG BÌNH


Cùng thêm
(cùng bớt) vào
tử số và mẫu
số với cùng


một số.


Thêm vào tử, bớt
ở mẫu (thêm vào
mẫu, bớt ở tử)
cùng một số.


Thêm vào tử (giữ
nguyên mẫu), thêm vào
mẫu (giữ nguyên tử)


Các bài luyện tập
chung


80% 72% 68% 60%


Nhìn vào hai bảng thống kê trên, có thể thấy, khơng có sự trợ giúp và
hướng dẫn của GV, kết quả bài làm đạt trên trung bình của HS ở mức thấp so
với kết quả dạy học các yếu tố khác. Đặc biệt các số liệu thống kê còn thể hiện
rõ; sau khi học xong mỗi kiểu bài mới, HS làm bài đạt tỉ lệ trên trung bình từ
70% đến trên 80%, nhưng đến bài luyện tập, với sự xuất hiện đồng thời cả ba
dạng bài nêu trên thì kết quả lại sụt giảm đáng kể, chỉ còn ở mức 60%. Số HS
đạt điểm khá, giỏi đang ở mức 8 đến 10 em xuống còn 6 em, số HS bị điểm yếu
đang từ 5 đến 7 em đã tăng lên 10 em. Tỉ lệ HS làm bài luyện tập đạt trên trung
bình sau tiết luyện tập giảm từ 13% đến 22% so với sau tiết dạy học bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

các em làm sai. Khi chấm bài, tơi cịn phát hiện, các em có sự nhầm lẫn giữa hai
dạng bài tập “Cùng thêm hoặc cùng bớt ở cả tử số và mẫu số” và “Thêm vào tử
bớt ở mẫu - thêm vào mẫu bớt ở tử”. Điều này còn thể hiện rất rõ khi học sinh
gặp các bài toán đơn lẻ được sắp xếp xen kẽ với các yếu tố khác (theo nguyên


tắc tích hợp), thường là các em có biểu hiện lúng túng khi giải quyết các vấn đề
bài toán đặt ra.


Điều tra thực trạng đối tượng 33 học sinh (đều là học sinh Hồn thành
xuất sắc cấp trường) tơi đã phân loại như sau:


<i><b>Đánh giá kĩ năng làm bài của học sinh</b></i> <i><b>Tỉ lệ phần trăm</b></i>
<i>Làm tốt các bài tập cơ bản trong sách giáo khoa và mở </i>


<i>rộng.</i> 4%


<i>Làm tốt các bài trong sách giáo khoa nhưng làm chưa </i>


<i>đúng các bài có mở rộng.</i> 32%


<i>Một số bài cơ bản trong sách giáo khoa còn sai.</i> 36%
<i>Chưa biết vận dụng hoặc còn lúng túng khi làm bài</i> 28%


Sau khi áp dụng những giải pháp trên vào các tiết học, tôi thấy hiệu quả
giảng dạy được nâng lên đáng kể. HS tiếp cận nhanh với các dữ liệu bài toán
cho và nắm rất rõ yêu cầu bài toán đặt ra cần phải giải quyết. Khái niệm về phân
số - các bài toán liên quan đến phân số trở nên gần gũi và quen thuộc hơn đối
với các em. Đặc biệt là các giải pháp đã giúp HS nhận dạng bài tập một cách
chính xác, kĩ năng giải tốn được hình thành. Qua đó tư duy, khả năng suy luận
cũng được phát triển. Bản thân tơi cũng cảm thấy tự tin hơn nhiều, khơng cịn
lúng túng khi tổ chức các hoạt động học tập cho các em. Kết quả được ghi nhận:


Kết quả thực hành trên vở bài tập toán của HS lớp 5A, Trường tiểu học
Hoàng Hoa năm học 2017-2018 sau mỗi tiết học như sau:



BẢNG 1: PHÂN LOẠI ĐIỂM


<b>DẠNG BÀI TẬP</b> <b>ĐIỂM 9-10</b>


<b>ĐIỂM 7-8</b> <b>ĐIỂM 5-6</b> <b>ĐIỂM DƯỚI</b>
<b>5</b>


SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)


Cùng thêm (cùng
bớt) vào tử số và
mẫu số với cùng
một số.


20


33 60,6


13


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Thêm vào tử, bớt ở
mẫu (thêm vào
mẫu, bớt ở tử) cùng
một số.


18


33 54,5


15



33 45,5 0 0 0 0


Thêm vào tử (giữ
nguyên mẫu), thêm
vào mẫu (giữ


nguyên tử)


18


33 54,5


15


33 45,5 0 0 0 0


Các bài luyện tập
chung


18


33 54,5


15


33 45,5 0 0 0 0


Các bài luyện tập
nâng cao



10


33 30,3


12


33 36,3


8


33 24,3
4


33 9,1


BẢNG 2. TỈ LỆ HS ĐẠT ĐIỂM TRÊN TRUNG BÌNH
Cùng thêm (cùng


bớt) vào tử số và
mẫu số với cùng
một số.


Thêm vào tử, bớt
ở mẫu (thêm vào
mẫu, bớt ở tử)
cùng một số


Thêm vào tử (giữ
nguyên mẫu), thêm


vào mẫu (giữ


nguyên tử)


Dạng bài luyện
tập có nâng cao


100% 100% 100% 90,9%


Như vậy tỉ lệ học sinh Hoàn thành tốt và học sinh Hoàn thành so với trước
khi áp dụng giải pháp mới tăng lên rất nhiều. Bảng thống kê cũng cho thấy ở
kiểu bài luyện tập, tỉ lệ phần trăm học sinh đạt từ điểm 5 trở lên tăng rất cao, điều
đó chứng tỏ học sinh đã khơng cịn nhầm lẫn nhiều như trước đây nữa.


Tóm lại, những giải pháp trên đã hình thành ở học sinh kĩ năng giải tốn
có lời văn nói chung và giải tốn về tỉ số phần trăm nói riêng: Biết phân tích đề
bài, biết trình bày tóm tắt và giải toán, đồng thời khơi dậy niềm đam mê và hứng
thú học tập ở các em.


<i>Đặc biệt hơn nữa là sau đây là bảng so sánh đối chiếu trong hai năm </i>
<i>học: năm học 2016- 2017 với năm học 2017- 2018.</i>


- Năm học 2016 – 2017: Chưa áp dụng đổi mới giải pháp.
- Năm học 2017 - 2018: Đã áp dụng đổi mới giải pháp.
a, Về học sinh được khảo sát trong hai năm.


+ Học sinh lớp 4 - 5.
+ Số lượng đều là: 33 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Đánh giá kĩ năng làm bài của</b></i>


<i><b>học sinh.</b></i>


<i><b>Năm học </b></i>
<i><b>2016 - 2017</b></i>


<i><b>Năm học </b></i>
<i><b>2017 - 2018</b></i>


<i>So với trước khi</i>
<i>áp dụng</i>
Cùng thêm (cùng bớt) vào tử số


và mẫu số với cùng một số. 60,6% 100%


<i>Tăng 39,4%</i>


Thêm vào tử, bớt ở mẫu (thêm


vào mẫu, bớt ở tử) cùng một số. 39,4 % 100 %


<i>Tăng 60,6%</i>


Thêm vào tử (giữ nguyên mẫu),


thêm vào mẫu (giữ nguyên tử) 33,3 % 100 %


<i>Tăng 66,7 %</i>


Luyện tập (có cả 3 dạng bài ở



trên) 33,3 % 100 %


<i>Tăng 66,7 %</i>


Luyện tập các bài mở rộng 30,3% 93,9% <i>Tăng 63,6%</i>


b, Về kết quả tham gia các sân chơi trí tuệ năm học 2016 - 2017:


<b>Các sân chơi trí tuệ</b> <b>Tổng số</b> <b>Nhất</b> <b>Nhì</b> <b>Ba</b> <b>KK</b> <b>Ghi chú</b>


Thi giải toán bằng Tiếng Việt


trên Internet cấp huyện <b>09</b> <b>0</b> <b>04</b> <b>05</b>


Thi giải toán bằng Tiếng Anh


trên Internet cấp huyện <b>10</b> <b>0</b> <b>01</b> <b>02</b> <b>07</b>


Thi giải toán bằng Tiếng Việt


trên Internet cấp tỉnh <b>02</b> <b>0</b> <b>01</b> <b>01</b>


Thi giải toán bằng Tiếng Anh


trên Internet cấp tỉnh <b>03</b> <b>0</b> <b>03</b>


<b>11. Danh sách những cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng</b>
<b>sáng kiến lần đầu.</b>


<b>Số</b>


<b>TT</b>


<b>Tên tổ chức/cá nhân</b> <b>Địa chỉ</b> <b>Phạm vi/Lĩnh vực</b>
<b>áp dụng sáng kiến</b>


1 Nguyễn Văn Đủ Giáo viên dạy


lớp 5A -
Trường Tiểu
học Hồng Hoa


Mơn Tốn


<i>Hồng Hoa, ngày 26 tháng 2 năm 2019.</i>
<b>Thủ trưởng đơn vị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


<b>Trần Trung Kiên</b>


<b>Người thực hiện</b>


<b>Nguyễn Văn Đủ</b>


<b>Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG</b>


<b>- Tổng điểm: ...</b>


<b>- Xếp loại: ...</b>



.


<i><b> Hoàng Hoa ngày 26 tháng 2 năm 2019</b></i>


<b>TM: HỘI ĐỒNG KHOA HỌC</b>


<b>CHỦ TỊCH</b>


<b>Trần Trung Kiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>- Tổng điểm: ...</b>


<b>- Xếp loại: ...</b>


...


<i>Tam Dương ngày ... tháng ... năm 2019</i>


<b>TM: HỘI ĐỒNG KHOA HỌC</b>


<b>CHỦ TỊCH</b>


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM DƯƠNG
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG HOA</b>


<b>=====***=====</b>


<b>HỒ SƠ ĐỀ NGHI CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN </b>
<b>NĂM HỌC 2018-2019</b>



Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao kĩ năng giải các bài toán về sự
tăng giảm tử số và mẫu số của phân số cho học sinh lớp 4 – 5.


Tác giả sáng kiến: Nguyễn Văn Đủ
Chức vụ: Giáo viên


Đơn vị: Trường tiểu học Hoàng Hoa, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM DƯƠNG
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA</b>


<b>=====***=====</b>


</div>

<!--links-->

×