Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học | Lớp 9, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.38 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN </b>
<i><b>CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC </b></i>


<i><b>I . Mục tiêu: </b></i>


<b>1. Kiến thức: HS biết được: </b>


- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ


- Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: ơ ngun tử, chu kỳ, nhóm. Láy ví dụ minh hoạ


- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ


- Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn : Sơ lợc về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị
trí ngun tố trong bảng tuần hồn và tính chất hố học cơ bản cuả nguyên tố đó.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Quan sát bảng tuần hồn, ơ ngun tố cụ thể, nhóm I, Nhóm VII, chu kì 2, 3 và rút ra
nhận xét về ô nguyên tố, về chu kì nhóm


- Từ cấu tạo ngun tử của một số ngun tố điển hình suy ra vị trí và tính chất hố học
cơ bản của chúng và ngợc lại


- So sánh tính chất kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố
lân cận.


<b>II. Trọng tâm </b>


- Cấu tạo và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hố học.



<b>III. Chuẩn bị: </b>


- Bảng tuần hồn (lớp 9) phóng to để treo trước lớp, gần bảng.


- Ơ ngun tố phóng to


- Chu kì 2,3 phóng to


- Nhóm I, nhóm VII phóng to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra: </b>


HS 1: nêu tính chất hố học của silic và silic đioxit, viết PTHH minh hoạ?


HS 2: nguyên liệu và các công đoạn sản xuất thuỷ tinh? Viết PTPƯ xảy ra?


<b>3. Nội dung bài mới: </b>


<i><b>Hoạt động 1:Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn </b></i>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


* GV y/c HS đọc thông tin
trong SGK để rút ra KT chủ
chốt.


+Hiện nay, bảng tuần hồn
các ngun tố hố học bao


gồm bao nhiêu nguyên tố?
+Được sắp xếp theo nguyên
tắc nào?


Hơn 100


Theo chiêu tăng dần của
điện tích hạt nhân


<i><b>I/ Nguyên tắc sắp xếp các </b></i>


<i><b>nguyên tố trong bảng tuần </b></i>
<i><b>hoàn: </b></i>


SGK


<i><b>Hoạt động 2 :Cấu tạo bảng tuần hoàn </b></i>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<i>* GV hướng dẫn HS nhận thức </i>
<i>từ cụ thể đến khái quát và </i>
<i>ngược lại. </i>


- GV: Trong bảng tuần hồn có


khoảng hơn 100 ngun tố hoá HS thực hiện y/c của GV và


1. Ô nguyên tố:



Ô nguyên tố cho biết:


+ Số hiệu nguyên tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

học. Vậy ô nguyên tố có đặc
điểm gì giống nhau? Hãy quan
sát ơ số 12.


+ Nhìn vào ơ số 12, ta biết được
thơng tin gì về ngun tố?


+ Số hiệu nguyên tử cho em
biết thơng tin gì về ngun tố?


tiến hành thảo luận nhóm:


- Ơ số 12:


+ Tên nguyên tố: Magie


+ Kí hiệu hố học: Mg


+ Số hiệu nguyên tử: 12


+ Nguyên tử khối: 24.


- Số hiệu nguyên tử cho biết
số điện tích hạt nhân và bằng
số electron trong nguyên tử.



+ Tên nguyên tố


+ Nguyên tử khối của
nguyên tố.


GV giới thiệu: có 7 chu kì của
bảng tuần hồn


* GV: các chu kì có đặc điểm gì
giống nhau?


- Y/c HS đọc thông tin SGK về
chu kì.


- Y/c vận dụng để tìm hiểu chu
kì 1 và trả lời câu hỏi:


+ điện tích hạt nhân tăng hay
giảm từ H đến He?


+ Số lớp electron của H và He
là bao nhiêu?


+ Các em hãy xem chu kì 2 có
gì giống với chu kì 1 về sự biến
thiên điện tích hạt nhân, số lớp
e trong nguyên tử từ Li đến
Ne.?


- HS đọc thông tin trong SGK.



- Trả lời câu hỏi:


Chu kì 1:


+ Số lượng nguyên tố: 2


+ Các nguyên tố: H và He


+ Điện tích hạt nhân tăng từ H
đến He.


+ Số lớp e của H và He đều là
1.


Chu kì 2:


+ Số nguyên tố: 8


+ Điện tích hạt nhân tăng từ
Li đến Ne


+ Số lớp e đều là 2.


2. Chu kì:


Chu kì là dãy nguyên tố
mà nguyên tử của chúng
có cùng số lớp e và được
sắp xếp theo chiều tăng


dần điện tích hạt nnhân.


Số thứ tự của chu kì bằng
số lớp e.


- Y/c HS QS nhóm I, VII, trả lời
câu hỏi: các nguyên tố trong


- HS thảo luận và nhận xét:


+ Na, K là nguyên tố hoạt


3. Nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cùng một nhóm có đặc điểm gì
giống nhau?


- Y/c HS thảo luận và rút ra
nhận xét đúng về nhóm như
SGK.


động hố học mạnh.


+ Số e ngồi cùng như nhau: 1
e ở nhòm I và 7 e ở nhóm VII.


+ Điện tích hạt nhân tăng từ
3+ đến 87+ ỏ nhóm I và từ 9+
đến 85+ ở nhóm VII.



mà nguyên tử của chúng
có số e lớp ngoài cùng
bằng nhau và do đó co tính
chất tương tự nhau được
xếp thành cột theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân
nguyên tử.


<b>4.Củng cố:8’ </b>


Hãy nêu các thông tin em biết được khi nhìn vào ơ ngun tố số 15, 7, 19, 35..


Hãy nêu các thông tin em biết được khi nhìn vào chu kì số 3?


Hãy nêu các thông tin em biết được khi nhìn vào nhóm ngun tố số III, V?


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau:1’ </b>


Yêu cầu học sinh học các kiến thức trong bài và làm bài tập số 3.


<b>6- Rút kinh nghiệm giờ dạy: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN </b>
<i><b>CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC </b></i>


<i><b>I - Mục tiêu: </b></i>


<b>1. Kiến thức: HS biết được: </b>


- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt


nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ


- Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: ơ ngun tử, chu kỳ, nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ


- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ


- Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn : Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử,
vị trí nguyên tố trong bảng tuần hồn và tính chất hố học cơ bản cuả nguyên tố đó.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Quan sát bảng tuần hồn, ơ ngun tố cụ thể, nhóm I, Nhóm VII, chu kì 2, 3 và rút ra
nhận xét về ơ ngun tố, về chu kì nhóm


- Từ cấu tạo nguyên tử của một số ngun tố điển hình suy ra vị trí và tính chất hoá học
cơ bản của chúng và ngợc lại


- So sánh tính chất kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố
lân cận.


<b>II. Trọng tâm </b>


- Cấu tạo và ý nghĩa của bảng tuần hồn các ngun tố hố học.


<b>III. Chuẩn bị: </b>


<b>- GV: - Bảng tuần hồn (lớp 9) phóng to để treo trớc lớp, gần bảng. </b>


- Ơ ngun tố phóng to



- Chu kì 2,3 phóng to


- Nhóm I, nhóm VII phóng to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- HS: Học bài củ, chuẩn bị bài mới </b>
<b>III - Tiến trình bài giảng: </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: 1’ </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 5’ </b>


HS 1: Chu kì là gì? Hãy nêu những thơng tin em biết được về các nguyên tố trong
chu kì 2, 4?


HS 2: Nhóm là gì? Hãy nêu những thơng tin em biết được về các nguyên tố trong
nhóm II, VI ?


<b> 3. Nội dung bài mới: </b>


<i><b>Hoạt động 1: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: 15’ </b></i>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


- GV thông báo quy luật biến
đổi tính chất chung trong một
chu kì và yêu cầu HS vận dụng
để xem xét cụ thể, giúp HS thấy
rõ quy luật này như trong bài
học.


- GV y/c HS QS chu kì 2:



+ Số e lớp ngoài cùng biến đổi
như thế nào từ Li đến Ne?


+ Sự biến đổi tính kim loại và
tính phi kim thể hiện như thế
nào? (HS trả lời được vì đã biết
Li là KL mạnh, F là phi kim
mạnh nhất, C là PK yếu, O là
PK mạnh nhưng yếu hơn F).


* Tương tự, xét chu kì 2: HS đã
biết Na là KL mạnh, Cl là PK


- HS nhận định thông tin qua
phần thông báo của GV.


- QS chu kì 2:


+ Số e lớp ngoài cùng tăng
dần từ Li đến Ne ( Từ 1 -> 8).


+ Tính KL giảm dần, tính
PK tăng dần.


( Chú ý: không đọc nội dung
SGK để phát biểu)


- QS chu kì 3:



+ Số e lớp ngoài cùng tăng


1. Trong một chu kì:


Theo chiều từ trái sang
phải:


+ Số e lớp ngoài cùng của
nguyên tử tăng dần từ 1 ->
8 electron.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mạnh... dần từ Na đến Ar ( Từ 1 -> 8).


+ Tính KL giảm dần, tính
PK tăng dần.


- Y/c HS QS bảng tuần hoàn,
rút ra nhận xét về sự biến đổi số
lớp electron.


- GV thông báo về quy luật biến
đổi tính KL, tính PK, để HS vận
dụng vào nhóm I và VII.


+ Sự biến đổi số lớp e, quy luật
biến đổi tính KL, tính PK trong
nhóm có gì khác chu kì?


- GV y/c HS tự đọc SGK và trả
lời câu hỏi:



+ nêu quy luật?


+ phân tích thí dụ đối với
nhóm I, nhóm VII để chứng
minh cho quy luật.?


+ Kết luận ?


- GV đưa ra BT vận dụng: bài 5
SGK.


Y/c HS thảo luận nhóm làm BT,
sau đó các nhóm cử đại diện lên
báo cáo trên bảng hoặc làm BT
vào bảng nhóm.


- HS QS bảng tuần hoàn và
nhận xét: số lớp e tăng dần từ
trên xuống dưới.


- Thu nhận thông tin do GV
cung cấp.


- Vận dụng :


+ Tính KL tăng dần, tính PK
giảm dần.


+ Phân tích VD:



Nhóm I: Số lớp e tăng dần từ
2 -> 7, số e lớp ngồi cùng
đều bằng 1, tính KL tăng dần:
Li là KL mạnh, Fr là KL hoạt
động rất mạnh.


Nhóm VII: Số lớp e tăng dần
từ 2 -> 6, số e lớp ngồi cùng
đều bằng 7, tính phi kim giảm
dần: F là PH mạnh nhất, I là
PH yếu hơn, At là nguyên tố
khơng có trong tự nhiên nên ít
được nghiên cứu.


Thảo luận nhóm làm BT 5.


( Đáp án đúng: b)


2. Trong một nhóm:


Theo chiều từ trên xuống
dưới:


+ Số lớp e của nguyên tử
tăng dần


+ Tính KL của các nguyên
tố tăng dần



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động 2 :ý nghĩa của bảng tuần hồn các ngun tố hố học: 15’ </b></i>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


* Y/c HS hoạt động theo nhóm
bàn:


- GV hướng dẫn HS từ VD cụ
thể rút ra nhận xét:


+ Hãy suy đoán cấu tạo
nguyên tử của nguyên tố ở ô số
17, 23, 39?


=> Rút ra nhận xét: từ vị trí của
ngun tố có thể suy đốn được
điều gì ?


+ Hãy suy đốn vị trí và tính
chất của nguyên tử nguyên tố có
cấu tạo: số lớp e là 4, số e lớp
ngoài cùng là 1? Nguyên tử có
số lớp e là 2, số e lớp ngoài
cùng là 5?


=> Rút ra nhận xét: từ cấu tạo
ngun tử có thể suy đốn được
vị trí và tính chât của nguyên tố
trong bảng tuần hoàn.



* HS hoạt động theo nhóm
bàn:


+ Ơ số 17: Clo, só lớp e: 3, số
e lớp ngồi cùng: 7, nguyên tử
khối: 35,5


+ Rút ra nhận xét.


+ Nguyên tố: K (là KL mạnh),
N ( là phi kim tương đối
mạnh)


1. Biết vị trí của ngun tố
ta có thể suy đoán cấu tạo
nguyên tử và tính chất của
nguyên tố.


2. Biết cấu tạo nguyên tử
của nguyên tố ta có thể suy
đốn vị trí và tính chất của
ngun tố đó.


<b>4. Củng cố: 8’ </b>


+ Hãy nêu các KT chính trong tiết này?


+ Làm BT vận dụng số 1, 2, 6


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau: 1’ </b>



Yêu cầu nắm các kiến thức trong bài và làm BT số 3, 4, HS khá làm BT 7*


</div>

<!--links-->

×