Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

kiểm tra 15 phút chương 3 lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.71 KB, 9 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐĂK LĂK
Kiểm tra 15’
TTGDTX TX Buôn Hồ Môn: Vật Lý 11 Ban CB
Thời gian: 15 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . .
Đánh dấu X vào đáp án đã chọn:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
A
B
C
D

Mã đề: 001
Câu 1.

Khối lượng của Cu bám vào catốt khi cho dòng điện 2A chạy qua bình điện phân trong thời gian 1h là:
A.
2,4g
B.
4,2g
C.

2,4kg
D.

4,2kg
Câu 2.

Hạt tải điện trong chất khí là:
A.
Các ion dương, ion âm và các electron tự do


B.

Các ion âm, electron
C.

Các electron
D.

Các ion dương, ion âm
Câu 3.

Đương lượng điện hóa của Ni là 0,3g/C.Điện lượng chạy qua bình điện phân là 36000C. Khối lượng Ni
bám vào catot là
A.

120kg
B.
10,8kg
C.

10800kg
D.

108g
Câu 4.
Hạt tải điện trong chất điện phân là:
A.

Các ion dương, ion âm và các electron tự do
B.


Các ion dương, các electron tự do
C.
Các ion dương, ion âm
D.

Các ion âm, electron
Câu 5.

Biểu thức của định luật Faraday:
A.

It
n
A
Fm
=
, với m tính bằng gam và F=96500C/mol
B.

It
n
A
F
m
1
=
, với m tính
bằng kg và F=96500C/mol
C.


It
n
A
F
m
1
=
, với m tính bằng gam và F=96500C/mol
D.

It
n
A
Fm
=
, với m tính
bằng kg và F=96500C/mol
Câu 6.
Ở nhiệt độ 20
o
C dây bạch kim có điện trở suất là 10,6.10
-8


.m. Điện trở suất của dây này ở nhiệt độ
1020
o
C, biết hệ số nhiệt điện trở là: 3,9.10
-3

K
-1
là:
A.
5,194.10
-6

.m
B.
5,194.10
-7

.m
C.
5,194.10
-5

.m
D.
5,194.10
-8

.m
Câu 7.
Chọn đáp án đúng nhất. Muốn có dòng điện trong chất khí cần có:
A.
Đèn hơi thủy ngân
B.
Ngọn lửa ga
C.

Bức xạ tia tử ngoại
D.
Tác nhân ion hóa
Câu 8.
Đâu là kiểu phóng điện tự lực trong chất khí:
A.
Tia lửa điện và hồ quang điện
B.
Tia lửa điện và sấm
C.
Hồ qung điện và sấm
D.
Sấm
Câu 9.
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của:
A.
Các ion dương cùng chiều điệnn trường, các ion âm và electron ngược chiều điện trường
B.
Các electron tự do dưới tác dụng của các tác nhân ion hóa
C.
Các electron tự do dưới tác dụng của điện trường
D.
Các ion dương, ion âm theo hai chiều ngược nhau
Câu 10.

Quá trình đẫn điện tự lực trong chất khí :
A.

Tuân theo định luật Ôm cho đoạn mạch
B.


Không tuân theo định luật Ôm cho đoạn mạch
C.

Tuân theo định luật Ôm cho toàn mạch
D.

Không tuân theo định luật Ôm
Câu 11.

Hệ số nhiệt điện trở:
A.
Chỉ phụ thuộc vào độ sạch
B.
Chỉ phụ thuộc điện trở
C.

Chỉ phụ thuộc chế độ gia công
D.
Phụ thuộc vào nhiệt độ, độ sạch, độ gia công
Câu 12.

Hạt tải điện trong kim loại là:
A.

Các electron ở lớp trong cùng của nguyên tử
B.

Các electron hóa trị đã bay ra khỏi mạng tinh thể
C.

Các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể
D.

Các electron của nguyên tử
Câu 13.
Chọn phương án sai. Ứng dụng của hiện tượng điện phân là:
A.
Luyện nhôm
B.
Chế tạo pin nhiệt điện
C.
Chế tạo clo, hiđrô, xút
D.
Mạ điện
Câu 14.

Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân dung dịch:
A.
Đồng sun phát với anốt bàng chì
B.

Đồng sun phát với catốt bằng chì
C.

Đồng sun phát với catốt bằng đồng
D.
Đồng sun phát với anốt bằng đồng
Câu 15.

Dòng điện chạy qua bình điện trong thời gian 30phút thì Niken bám vào catôt là 0,27g. Biết

A=58g/mol; n=2. Dòng điện chạy qua bình điện phân là:
A.
5A
B.
0,5A
C.
3A
D.
0,3A
Câu 16.

Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO
4
với hai điện cực bằng đồng là:
A.
Đồng chạy từ anốt sang catôt
B.

Anốt bị ăn mòn
C.

Không có gì thay đổi
D.

Đồng bám vào catôt
SỞ GIÁO DỤC ĐĂK LĂK
Kiểm tra 15’
TTGDTX TX Buôn Hồ Môn: Vật Lý 11 Ban CB
Thời gian: 15 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . .

Đánh dấu X vào đáp án đã chọn:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
A
B
C
D

Mã đề: 002
Câu 1.
Đâu là kiểu phóng điện tự lực trong chất khí:
A.
Sấm
B.
Tia lửa điện và sấm
C.
Tia lửa điện và hồ quang điện
D.
Hồ qung điện và sấm
Câu 2.
Hạt tải điện trong chất điện phân là:
A.

Các ion dương, các electron tự do
B.

Các ion dương, ion âm và các electron tự do
C.
Các ion dương, ion âm
D.


Các ion âm, electron
Câu 3.

Hạt tải điện trong chất khí là:
A.
Các ion dương, ion âm và các electron tự do
B.

Các electron
C.

Các ion âm, electron
D.

Các ion dương, ion âm
Câu 4.

Dòng điện chạy qua bình điện trong thời gian 30phút thì Niken bám vào catôt là 0,27g. Biết A=58g/mol;
n=2. Dòng điện chạy qua bình điện phân là:
A.
3A
B.
0,5A
C.
0,3A
D.
5A
Câu 5.
Chọn phương án sai. Ứng dụng của hiện tượng điện phân là:
A.

Mạ điện
B.
Chế tạo clo, hiđrô, xút
C.
Luyện nhôm
D.
Chế tạo
pin nhiệt điện
Câu 6.
Ở nhiệt độ 20
o
C dây bạch kim có điện trở suất là 10,6.10
-8


.m. Điện trở suất của dây này ở nhiệt độ
1020
o
C, biết hệ số nhiệt điện trở là: 3,9.10
-3
K
-1
là:
A.
5,194.10
-6

.m
B.
5,194.10

-8

.m
C.
5,194.10
-5

.m
D.
5,194.10
-7

.m
Câu 7.

Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO
4
với hai điện cực bằng đồng là:
A.

Anốt bị ăn mòn
B.
Đồng chạy từ anốt sang catôt
C.

Đồng bám vào catôt
D.

Không có gì thay đổi
Câu 8.


Khối lượng của Cu bám vào catốt khi cho dòng điện 2A chạy qua bình điện phân trong thời gian 1h là:
A.
2,4g
B.
4,2g
C.

4,2kg
D.

2,4kg
Câu 9.

Quá trình đẫn điện tự lực trong chất khí :
A.

Tuân theo định luật Ôm cho toàn mạch
B.

Tuân theo định luật Ôm cho đoạn mạch
C.

Không tuân theo định luật Ôm
D.

Không tuân theo định luật Ôm cho đoạn mạch
Câu 10.

Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân dung dịch:

A.
Đồng sun phát với anốt bằng đồng
B.

Đồng sun phát với catốt bằng chì
C.

Đồng sun phát với catốt bằng đồng
D.
Đồng sun phát với anốt bàng chì
Câu 11.

Hệ số nhiệt điện trở:
A.
Chỉ phụ thuộc điện trở
B.
Phụ thuộc vào nhiệt độ, độ sạch, độ gia công
C.
Chỉ phụ thuộc vào độ sạch
D.

Chỉ phụ thuộc chế độ gia công
Câu 12.
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của:
A.
Các ion dương cùng chiều điệnn trường, các ion âm và electron ngược chiều điện trường
B.
Các electron tự do dưới tác dụng của các tác nhân ion hóa
C.
Các ion dương, ion âm theo hai chiều ngược nhau

D.
Các electron tự do dưới tác dụng của điện trường
Câu 13.

Đương lượng điện hóa của Ni là 0,3g/C.Điện lượng chạy qua bình điện phân là 36000C. Khối lượng
Ni bám vào catot là
A.
10,8kg
B.

120kg
C.

108g
D.

10800kg
Câu 14.
Chọn đáp án đúng nhất. Muốn có dòng điện trong chất khí cần có:
A.
Bức xạ tia tử ngoại
B.
Tác nhân ion hóa
C.
Ngọn lửa ga
D.
Đèn hơi thủy ngân
Câu 15.

Biểu thức của định luật Faraday:

A.

It
n
A
Fm
=
, với m tính bằng kg và F=96500C/mol
B.

It
n
A
F
m
1
=
, với m tính
bằng kg và F=96500C/mol
C.

It
n
A
Fm
=
, với m tính bằng gam và F=96500C/mol
D.

It

n
A
F
m
1
=
, với m tính
bằng gam và F=96500C/mol
Câu 16.

Hạt tải điện trong kim loại là:
A.

Các electron ở lớp trong cùng của nguyên tử
B.

Các electron hóa trị đã bay ra khỏi mạng tinh thể
C.
Các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể
D.

Các electron của nguyên tử
SỞ GIÁO DỤC ĐĂK LĂK
Kiểm tra 15’
TTGDTX TX Buôn Hồ Môn: Vật Lý 11 Ban CB
Thời gian: 15 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . .
Đánh dấu X vào đáp án đã chọn:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
A

B
C
D

Mã đề: 003
Câu 1.

Hạt tải điện trong chất khí là:
A.
Các ion dương, ion âm và các electron tự do
B.

Các ion dương, ion âm
C.

Các electron
D.

Các ion âm, electron
Câu 2.

Đương lượng điện hóa của Ni là 0,3g/C.Điện lượng chạy qua bình điện phân là 36000C. Khối lượng Ni
bám vào catot là
A.
10,8kg
B.

108g
C.


120kg
D.

10800kg
Câu 3.
Chọn đáp án đúng nhất. Muốn có dòng điện trong chất khí cần có:
A.
Ngọn lửa ga
B.
Đèn hơi thủy ngân
C.
Bức xạ tia tử ngoại
D.
Tác nhân ion hóa
Câu 4.
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của:
A.
Các ion dương cùng chiều điệnn trường, các ion âm và electron ngược chiều điện trường
B.
Các electron tự do dưới tác dụng của các tác nhân ion hóa
C.
Các ion dương, ion âm theo hai chiều ngược nhau
D.
Các electron tự do dưới tác dụng của điện trường
Câu 5.

Biểu thức của định luật Faraday:
A.

It

n
A
Fm
=
, với m tính bằng kg và F=96500C/mol
B.

It
n
A
F
m
1
=
, với m tính
bằng gam và F=96500C/mol
C.

It
n
A
F
m
1
=
, với m tính bằng kg và F=96500C/mol
D.

It
n

A
Fm
=
, với m tính
bằng gam và F=96500C/mol
Câu 6.

Khối lượng của Cu bám vào catốt khi cho dòng điện 2A chạy qua bình điện phân trong thời gian 1h là:
A.

4,2kg
B.

2,4kg
C.
2,4g
D.
4,2g
Câu 7.

Hạt tải điện trong kim loại là:
A.

Các electron hóa trị đã bay ra khỏi mạng tinh thể
B.

Các electron của nguyên tử
C.

Các electron ở lớp trong cùng của nguyên tử

D.
Các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể
Câu 8.
Chọn phương án sai. Ứng dụng của hiện tượng điện phân là:
A.
Chế tạo clo, hiđrô, xút
B.
Chế tạo pin nhiệt điện
C.
Luyện nhôm
D.
Mạ điện
Câu 9.

Hệ số nhiệt điện trở:
A.

Chỉ phụ thuộc chế độ gia công
B.
Chỉ phụ thuộc điện trở
C.
Phụ thuộc vào nhiệt độ, độ sạch, độ gia công
D.
Chỉ phụ thuộc vào độ sạch
Câu 10.

Dòng điện chạy qua bình điện trong thời gian 30phút thì Niken bám vào catôt là 0,27g. Biết
A=58g/mol; n=2. Dòng điện chạy qua bình điện phân là:
A.
0,3A

B.
0,5A
C.
3A
D.
5A
Câu 11.

Quá trình đẫn điện tự lực trong chất khí :
A.

Tuân theo định luật Ôm cho toàn mạch
B.

Không tuân theo định luật Ôm cho đoạn mạch
C.

Không tuân theo định luật Ôm
D.

Tuân theo định luật Ôm cho đoạn mạch
Câu 12.

Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO
4
với hai điện cực bằng đồng là:
A.
Đồng chạy từ anốt sang catôt
B.


Không có gì thay đổi
C.

Đồng bám vào catôt
D.

Anốt bị ăn mòn

×