Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Phân tích báo cáo tài chính của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.43 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nội dung chương 1 đã nêu rõ mục tiêu của báo cáo tài chính là cung cấp các thơng
tin tài chính hữu ích cho người sử dụng trong việc ra quyết định kinh tế. Vì vậy, thơng tin
tài chính hữu ích là đối tượng được quan tâm đặc biệt của nhiều tổ chức nghề nghiệp, nhà
nghiên cứu, thực hành kế toán trên thế giới trong nhiều năm qua, với nhiều giác độ tiếp
cận khác nhau. Việc phân tích báo cáo tài chính đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của
các đối tượng bên trong và bên ngồi doanh nghiệp.


Cơng ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Tân Á là một trong những
công ty sản xuất bồn nước và máy nước nóng năng lượng mặt trời lớn nhất Việt Nam.
Trải qua quá trình hơn 20 năm hình thành và phát triển, đến nay công ty đã thành lập
nhiều công ty con với mạng lưới đại lý và các kênh phân phối rộng khắp cả nước. Công
ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên là một trong số những
công ty con trực thuộc Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Tân Á, với
vốn điều lệ lên đến 200 tỷ đồng. Hiện nay, trong những điều kiện khó khăn chung của
nền kinh tế, công ty vẫn tiếp tục đứng vững và phát triển. Tuy nhiên, để hiểu rõ tình hình
tài chính cũng như những vấn đề cịn tồn tại trong bộ máy tài chính của cơng ty địi hỏi
phải có sự tìm hiểu, nghiên cứu và đi sâu vào phân tích các báo cáo tài chính của cơng ty
nhưng cho đến nay, cơng ty vẫn chưa có bộ phận chuyên trách để kiểm tra và phân tích
báo cáo tài chính. Vì vậy, nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích báo cáo tài
chính đối với các đối tượng liên quan cả trong và ngoài công ty, tôi đã lựa chọn đề tài
<i><b>nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ là “Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty trách </b></i>
<i><b>nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên”. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghiên cứu và cố gắng khắc phục những hạn chế của các nghiên cứu trước đó trong phân
tích báo cáo tài chính doanh nghiệp.


Xuất phát từ phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất
và thương mại Tân Á Hưng Yên, luận văn hướng tới các mục tiêu sau:


- Thứ nhất, nghiên cứu và hệ thống những vấn đề lý luận chung và thực tiễn về
phân tích báo cáo tài chính.



- Thứ hai, áp dụng các phương pháp phân tích báo cáo tài chính đã trình bày
vào phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và
thương mại Tân Á Hưng Yên trong giai đoạn nghiên cứu từ 2012 đến năm
2014.


- Thứ ba, làm sáng tỏ những điểm tồn tại và nguyên nhân tồn tại về tình hình tài
chính của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Tân Á Hưng
Yên.


- Thứ tư, đưa ra đề xuất nhằm nâng cao năng lực tài chính của Cơng ty trách
nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên.


Với mục tiêu nghiên cứu được đề ra, luận văn đã đặt ra những câu hỏi nghiên cứu
để làm cơ sở cho quá trình phân tích, đánh giá.


Câu hỏi 1: Phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp dựa trên những cơ sở lý
luận nào?


Câu hỏi 2: Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất
và thương mại Tân Á Hưng Yên cụ thể ra sao?


Câu hỏi 3: Qua phân tích báo cáo tài chính, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất
và thương mại Tân Á Hưng Yên có điểm mạnh và điểm yếu tài chính nào? Giải pháp gì
được đưa ra?


Theo như mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu được đặt ra, đối tượng
nghiên cứu của luận văn là các báo cáo tài chính của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn sản
xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên từ năm 2012 đến năm 2014.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Với định hướng nghiên cứu như trên, luận văn đã vận dụng những lý những lý
luận về phân tích báo cáo tài chính phù hợp với những chuẩn mực và quy định của Việt
Nam để phục vụ quá trình nghiên cứu.


Các dữ liệu mà luận văn sử dụng bao gồm các dữ liệu thứ cấp nhằm phục vụ cho
cơ sở lý luận nghiên cứu, tổng hợp các số liệu tài chính liên quan đến cơng ty và đánh giá
mức độ tin cậy cũng như mức độ chính xác của các nguồn dữ liệu đó.


Các phương pháp nghiên cứu khoa học mà luận văn sử dụng bao gồm: phương
pháp thống kê, phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh...


Như vậy, luận văn sẽ bao gồm bốn chương với nội dung chính sau:
<i><b>Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu </b></i>


<i><b>Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp </b></i>
<i><b>Chương 3: Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn </b></i>


sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên


<i><b>Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và các giải pháp nhằm nâng cao </b></i>
năng lực tài chính của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại
Tân Á Hưng Yên


Sau khi giới thiệu chung về mục tiêu nghiên cứu và kết cấu luận văn ở chương 1,
chương 2 đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính của doanh
nghiệp, nhằm trả lời cho các câu hỏi sau:


<i><b>Câu hỏi thứ nhất: Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là gì và ý nghĩa của </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu hỏi thứ hai: Phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp như thế </b></i>



nào?Trả lời cho câu hỏi này, luận văn đã chỉ rõ, đối tượng nghiên cứu của phân tích báo
cáo tài chính doanh nghiệp chính là hệ thống thơng tin kế tốn đã được trình bày trên các
báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, luận văn cũng hệ thống hoá các
phương pháp thường được sử dụng trong phân tích tình tình tài chính, bao gồm: phương
pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp Dupont, phương pháp đồ thị.


<i><b>Câu hỏi thứ ba: Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp bao gồm những nội </b></i>


dung nào? Đối với phần này, tác giả đã nêu lên những nội dung cơ bản nhất của phân tích
tình hình tài chính bao gồm: phân tích báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích bảng cân
đối kế tốn, phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ, phân tích các chỉ tiêu liên hệ giữa các
báo cáo tài chính.


Nội dung chương 3 giới thiệu khái quát lịch sử hình thành, các mốc quan trọng
trong q trình phát triển của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Tân Á
Hưng Yên, đồng thời giới thiệu sơ qua về cơ cấu tổ chức cũng như phương thức quản trị
tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên.


Luận văn cũng chỉ ra một số những nét chính trong hoạt động kinh doanh của
công ty bao gồm: sản phẩm, dịch vụ chính; cơ sở và năng lực sản xuất; đặc điểm ngành
hàng; quan hệ với nhà cung cấp; quan hệ với bên tiêu thụ.


Để có thể phân tích báo cáo tài chính, đánh giá tình hình hoạt động và năng lực tài
chính của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên, luận
văn đã sử dụng những báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của cơng ty trong giai đoạn từ
năm 2012 đến năm 2014. Bên cạnh đó, luận văn cũng thu thập thơng tin từ phịng tín
dụng của Vietcombank Hưng Yên - một trong những ngân hàng có quan hệ tín dụng lâu
đời với cơng ty và thơng tin về các chỉ tiêu tài chính của một doanh nghiệp cùng ngành
và là đối thủ cạnh tranh với công ty là Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà để làm cơ sở so


sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Qua phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty trách
nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên giai đoạn từ năm 2012 đến
2014, luận văn đã chỉ ra sự tăng trưởng về doanh thu của công ty qua các năm. Tuy
nhiên, lợi nhuận của công ty lại giảm do giảm giá bán và tăng các chi phí đầu tư. Điều
này là phù hợp với định hướng phát triển của công ty khi mà công ty đang trong giai đoạn
cải cách phương thức hoạt động, xây dựng hình ảnh tập đồn vững mạnh, chuyên nghiệp
và mở rộng thị trường mạnh mẽ. Bên cạnh đó, các phân tích cũng chỉ ra hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty đã hiệu quả hơn, công ty đã kiểm sốt tốt hơn chi phí về giá
vốn, góp phần tăng lợi nhuận cho công ty.


Khi đi vào phân tích bảng cân đối kế tốn, luận văn tiến hành phân tích sự biến
động của tài sản, nguồn vốn và đánh giá một số khoản mục cần lưu ý như hàng tồn kho,
khoản phải thu, nợ phải trả, vay ngắn hạn.


Qua phân tích cho thấy, quy mô về tài sản, nguồn vốn của công ty tăng qua các
năm, thể hiện sự tăng trưởng của công ty. Công ty cũng có sự chuyển dịch nhẹ về cơ cấu
tài sản. Về các khoản mục trên bảng cân đối như khoản phải thu, hàng tồn kho có biến
động tăng qua các năm nhưng qua đánh giá, phân tích, những biến động này là phù hợp
với những nhận định về thị trường cũng như chiến lược kinh doanh của cơng ty.


Đối với các khoản nợ phải trả, có những biến động tăng nhưng phân tích đã chỉ rõ,
những biến động này thực chất chỉ mang tính thời điểm do phương thức thanh tốn của
cơng ty. Tình hình phải trả người bán của công ty biến động là phù hợp với đặc điểm
kinh doanh và phương thức bán hàng được áp dụng của cơng ty.


Qua phân tích cũng cho thấy công ty hiện đang sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn
khá lớn từ các tổ chức tín dụng nhằm phục vụ cho nhu cầu vốn phục vụ hoạt động sản
xuất kinh doanh.



Bên cạnh đó, để nắm được thực trạng luân chuyển dịng tiền của cơng ty, luận văn
đi vào phân tích khái quát báo cáo lưu chuyển tiền tệ của cơng ty và các tỷ số dịng tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thấ


.


Từ năm 2012 đến năm 2014, dòng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh đều âm nên
các tỷ số dòng tiền đều âm. Như vậy, luồng tiền thực sự tạo ra từ hoạt động kinh doanh là
chưa đủ trang trải so với khoản đầu tư vào tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu mà công ty đã
bỏ ra.


Bên cạnh việc phân tích các báo cáo tài chính, luận văn cũng đi sâu vào phân tích
các chỉ số về vòng quay hàng tồn kho, vòng quay khoản phải thu, vòng quay phải trả
người bán, ROA, ROE.


Nhìn chung, vịng quay hàng tồn kho và vịng quay khoản phải thu của cơng ty là
thấp hơn so với công ty cùng ngành là Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà, điều này là do
chính sách tăng cường nhập dự trữ nguyên vật liệu của cơng ty và các chính sách tín dụng
linh hoạt đối với các khách hàng lâu năm. Hàng tồn kho của công ty đang ln chuyển
khá tốt, khơng xảy ra tình trạng ứ đọng, công ty cũng chưa phát sinh các khoản phải thu
khó địi.


Vịng quay phải trả người bán có sự sụt giảm mạnh từ năm 2012-2013 và tiếp tục
giảm trong năm 2014 nhưng chủ yếu do quan hệ tín dụng tốt của cơng ty với nhà cung
<b>cấp nên sự biến động này là không đáng lo ngại. </b>


Các chỉ số ROA, ROE của công ty đều tương đối thấp. Trong giai đoạn 2012 -
2014, định hướng phát triển của cơng ty là mở rộng về quy mơ tập đồn, vì vậy các chỉ tiêu


về gia tăng doanh số đặt lên hàng đầu, công ty đã liên tục giảm giá bán sản phẩm và tăng
cường quảng bá thương hiệu để cạnh tranh và giành thị phần từ các đối thủ lớn như Sơn
Hà, Tồn Mỹ… vì vậy việc các chỉ số doanh lợi giảm cũng đã được công ty xác định trước
và chấp nhận đánh đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Vietcombank Hưng Yên) thì lợi nhuận công ty tạo ra là chưa đủ để trang trải lãi vay, điều </i>


này sẽ làm ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư từ các nhà đầu tư bên ngoài, đặc biệt là
trong tương lai, khi công ty muốn tham gia niêm yết trên sàn chứng khoán.


Qua phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và
thương mại Tân Á Hưng Yên ở chương 3, sang chương 4, luận văn đã chỉ ra một số điểm
mạnh về tình hình tài chính của cơng ty như: cơng ty có chính sách tín dụng tương đối
linh hoạt, công ty quản lý hàng tồn kho tốt, cơng ty có tốc độ tăng trưởng tương đối ổn
định.


Bên cạnh những điểm mạnh đã chỉ ra, luận văn cũng nhấn mạnh những điểm yếu
về tài chính mà Cơng ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên
cần lưu ý là: khả năng độc lập tài chính của cơng ty còn hạn chế, các chỉ tiêu phản ánh
khả năng sinh lời còn thấp, lưu chuyển tiền tệ của cơng ty cịn nhiều bất cập


Sau khi đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu trong tình hình tài chính của
cơng ty, luận văn đã đưa ra kiến nghị đểcông ty thu hút nguồn vốn đầu tư:


- Thu hút đầu tư từ công ty mẹ: cơng ty có thể lập kế hoạch sản xuất, trình dự
tốn thật khả thi lên cơng ty mẹ để xin cấp vốn.


- Thu hút đầu tư từ các nhà tài trợ: với việc công ty tham gia phân khúc thị
trường cao cấp và đã đạt kết quả khả quan, điều này sẽ tạo cơ hội thu hút các
nhà đầu tư đầu tư vào phát triển dòng sản phẩm mới của công ty.



Luận văn cũngkiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dòng tiền của
cơng ty:


<b>- Xây dựng chính sách quản lý khoản phải thu. </b>


- Xây dựng bộ quy chế tài chính và quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế lương và
khen thưởng. Xây dựng văn hóa quản trị tiền mặt.


- Thiết kế và xây dựng bộ máy quản trị dòng tiền.
- Lập kế hoạch dòng tiền dài hạn.


- Xác định mức tồn quỹ tiền mặt hợp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bên cạnh việc thu hút vốn đầu tư và nâng cao chất lượng dòng tiền thì kiểm sốt
chi phí cũng chính là yếu tố cần phải được quan tâm. Kiểm soát tốt chi phí là cách để gia
tăng lợi nhuận, thu hút vốn đầu tư. Đặc biệt trong giai đoạn này, khi mà công ty đang nỗ
lực mở rộng sản xuất, phát triển thương hiệu, việc kiểm sốt tốt chi phí càng trở nên quan
trọng hơn. Cụ thể, công ty có thể thực hiện một số biện pháp sau để kiểm sốt chi phí:


- Lập báo cáo theo dõi tình hình biến động thị trường, có kế hoạch dự trữ và thu
mua nguyên vật liệu hợp lý.


- Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, có kế hoạch thay mới
những máy móc đã cũ hỏng.


- Cập nhật kỹ thuật sản xuất mới, đầu tư máy móc dây truyền sản xuất tiên tiến,
giảm hao phí ngun vật liệu và tiết kiệm chi phí nhân cơng.


- Kiểm tra, giám sát lao động hợp lý, theo dõi chấm cơng, có chế độ lương,


thưởng thích hợp, khuyến khích lao động sản xuất.


- Xây dựng quy chế đảm bảo an toàn lao động, tránh xảy ra những thiệt hại
nghiêm trọng về người và tài sản.


- Thiết lập mạng lưới kênh phân phối hiện đại, khoa học.
- Giám sát chặt chẽ khâu vận chuyển và bảo quản hàng hóa.


- Kiểm sốt chi phí tiếp thị, quảng bá sản phẩm, cắt bỏ những hạng mục đầu tư
không hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

viên giỏi, các cán bộ có đóng góp lớn cho cơng ty, một mặt để tạo sự gắn bó lâu dài với
cơng ty, mặt khác cũng có thể giúp thu hút nguồn lực giỏi từ nơi khác về công ty.


Tuy nhiên, để những giải pháp đưa ra được thực hiện, cần phải có sự phối hợp
đồng bộ từ phía Nhà nước và cơng ty, tạo ra những điều kiện thuận lợi để áp dụng một
cách hiệu quả những kiến nghị đã đề xuất. Như vậy, những điều kiện có thể kể đến như
sau:


<i><b>Về phía Nhà nước: </b></i>


- Tiếp tục hoàn thiện chế độ kế tốn. Bên cạnh đó, cần có sự cập nhật các chuẩn
mực kế toán quốc tế, áp dụng phù hợp vào điều kiện kinh tế Việt Nam.


- Cần đảm bảo các doanh nghiệp đều được cập nhật những văn bản hướng dẫn
cũng như quy định mới được ban hành.


- Có chế tài xử lý vi phạm đối với các doanh nghiệp cũng như các đơn vị có liên
quan trong việc cơng bố các thơng tin tài chính thiếu minh bạch, sai sự thật.



- Tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính.


- Ban hành các quy định hướng dẫn cũng như có những hỗ trợ về kinh phí cho
cơng tác thống kê.


<i><b>Về phía Cơng tyTNHH sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên: </b></i>


- Công ty cần tổ chức bộ máy kế toán khoa học, làm việc hợp lý, hiệu quả, các bộ
phận, phịng ban trong cơng ty cần phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm đảm bảo cung cấp
thông tin trung thực, chính xác, kịp thời. Bên cạnh đó, cơng ty cũng cần thường xuyên
kiểm tra, đối chiếu số liệu sổ sách và thực tế nhằm phát hiện sai sót kịp thời, đảm bảo
tính xác thực, chính xác của các số liệu kế toán.


- Ban lãnh đạo cần có kế hoạch đầu tư hợp lý vào cơ sở vật chất kỹ thuật, đáp ứng
các điều kiện cần thiết để vận dụng công nghệ thông tin vào quản lý.


</div>

<!--links-->

×