Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 10 THPT Yên Hòa - Mã đề 134 | Lớp 10, Giáo dục công dân - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.41 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/2 - Mã đề thi 134


<b>TRƯỜNG THPT YÊN HÒA </b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ I </b>


<b>Mơn: Giáo dục cơng dân – Lớp 10 KHXH </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút </i>


<i> (Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu) </i> <b>Mã đề thi </b>


<b>134 </b>


Họ, tên thí sinh:... SBD: ...


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) </b>


<b>Câu 1: Trong Triết học, chất mới ra đời lại bao hàm </b>


<b>A. một hình thức mới. </b> <b>B. một diện mạo mới tương ứng. </b>


<b>C. một lượng mới tương ứng. </b> <b>D. một trình độ mới tương ứng. </b>


<b>Câu 2: Chất biểu thị: </b>


<b>A. Thuộc tính bên ngồi của sv,ht. </b> <b>B. Cả thuộc tính bên trong và bên ngồi. </b>


<b>C. Thuộc tính bên trong của sv,ht. </b> <b>D. Thuộc tính do con người áp đặt. </b>


<b>Câu 3: Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động, phát triển </b>
<b>của sự vật và hiện tượng ? </b>



<b>A. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. </b>
<b>B. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. </b>


<b>C. Do sự phủ định biện chứng. </b>
<b>D. Do sự vận động của vật chất. </b>


<b>Câu 4: Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, triết học </b>
<b>gọi đó là </b>


<b>A. sự phân biệt giữa các mặt đối lập. </b> <b>B. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. </b>


<b>C. sự khác nhau giữa các mặt đối lập. </b> <b>D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. </b>


<b>Câu 5: Trong cách thức vận động, phát triển, mỗi sự vật và hiện tượng đều có hai </b>
<b>mặt thống nhất với nhau, đó là </b>


<b>A. độ và điểm nút. </b> <b>B. bản chất và hiện tượng. </b>


<b>C. chất và lượng. </b> <b>D. điểm nút và bước nhảy. </b>


<b>Câu 6: Giữ lại những yếu tố tích cực cịn thích hợp để phát triển cái mới là đặc điểm </b>
<b>nào của phủ định biện chứng? </b>


<b>A. Tính phát huy. </b> <b>B. Tính kế thừa. </b> <b>C. Tính phát triển. </b> <b>D. Tính khách quan. </b>


<b>Câu 7: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập </b>
<b>A. đấu tranh là chủ yếu, liên hệ rất ít. </b>


<b>B. vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. </b>
<b>C. hoàn toàn trái ngược nhau. </b>



<b>D. thống nhất hoàn toàn với nhau. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/2 - Mã đề thi 134


<b>A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. </b> <b>B. sự phủ định giữa các mặt đối lập. </b>


<b>C. sự điều hòa giữa các mặt đối lập. </b> <b>D. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập. </b>


<b>Câu 9: Cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống theo quan điểm Triết học ? </b>
<b>A. Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý ’’. B. Tiến hành phê bình và tự phê bình. </b>
<b>C. Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn’’. D. Điều hòa mâu thuẫn. </b>


<b>Câu 10: Cái mới ra đời kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, </b>
<b>hồn thiện hơn là thể hiện khuynh hướng nào dưới đây của sự vật và hiện tượng ? </b>


<b>A. Phát triển. </b> <b>B. Thụt lùi. </b> <b>C. Tuần hoàn. </b> <b>D. Ngắt quãng. </b>


<b>Câu 11: Học sinh THPT phải học tập như thế nào để phù hợp với phủ định biện </b>
<b>chứng? </b>


<b>A. Duy trì phương pháp học tập ở cấp THCS. </b>
<b>B. Không thay đổi phương pháp học tập cũ. </b>


<b>C. Xóa bỏ hồn tồn phương pháp học tập ở THCS. </b>


<b>D. Kế thừa có chọn lọc phương pháp học tập ở cấp THCS. </b>


<i><b>Câu 12: Để phân biệt chính xác sự vật, hiện tượng này với sự vật và hiện tượng khác, </b></i>
<b>cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây ? </b>



<b>A. Độ. </b> <b>B. Lượng. </b> <b>C. Điểm nút. </b> <b>D. Chất. </b>


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) </b>


<b>Câu 1(2 điểm): Em hãy so sánh để làm rõ điểm giống và khác nhau giữa phủ định biện </b>


chứng với phủ định siêu hình. Lấy 1 ví dụ cho mỗi loại phủ định.


<b>Câu 2 (5 điểm): Dựa vào kiến thức đã học em hãy chứng minh “Giải quyết mâu thuẫn là </b>


<b>nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng”. Rút ra bài học cho bản thân. </b>


</div>

<!--links-->

×