Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Phân tích tình hình tài chính tại tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam Vinaconex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



<b>CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU </b>


Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh
nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
trong kỳ của doanh nghịêp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn, nguyên
nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thơng tin có thể đánh giá được tiềm năng,
hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như những rủi ro và triển vọng trong tương lai của
doanh nghiệp. Để từ đó họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định
chính xác nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam Vinaconex là
một tập đoàn hoạt động đa lĩnh vực nhưng lĩnh vực kinh doanh bất động sản và xây
lắp, sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng có Tỷ trọng lớn nhất. Trước năm
2008 cơng ty có tốc độ tăng trưởng cao, phát triển với rất nhiều hạng mục và cơng
trình xây dựng mang tầm cỡ quốc gia. Hàng năm đóng góp hàng tỉ đồng vào ngân
sách nhà nước. Tuy nhiên công ty cũng không thể đứng ngồi sự suy thối chung
của ngành xây dựng khi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, từ năm 2008 doanh thu
của công ty sụt giảm nhiều so với trước đó, tốc độ tăng trưởng chậm lại thậm chí
phải từ bỏ nhiều hạng mục, cơng trình. Trong bối cảnh đó, để có đưa cơng ty vượt
qua khỏi thời kỳ khó khăn đồng thời giúp cơng ty nắm bắt được các cơ hội mới thì
cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để
có thể tồn tại và phát triền các công ty xây dựng phải ln quan tâm đến tình hình
tài chính vì có quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh, một trong các
phương pháp để thấy rõ tình hình tài chính của cơng ty là tiến hành phân tích tình
hình tài chính với các phương pháp và cơng cụ hợp lý.


<i><b>Vì những lý do trên em quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích tình </b></i>



<i><b>hình tài chính tại tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựngViệt Nam </b></i>


<i><b>Vinaconex” với mong muốn qua phân tích tài chính có thể đưa ra một số ý kiến đánh </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hiệu quả kinh doanh tại công ty. Luận văn góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận về
phân tích Báo cáo tài chính. Đồng thời thông qua việc đánh giá thực trạng phân tích
Báo cáo tài chính tại Tổng cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam -
Vinaconex, luận văn đã chỉ ra những điểm còn thiếu sót trong q trình phân tích
Báo cáo tài chính tại Tổng cơng ty. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề ra một số các giải
pháp có tính khả thi nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty


Kết cấu luận văn gồm 4 chương:


Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu.


Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp.
Chương 3: Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại tổng công ty cổ phần
xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam Vinaconex.


Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và các giải pháp hồn thiện phân tích tình
hình tài chính tại tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam - Vinaconex


<b>CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀPHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH </b>
<b>TRONG CÁC DOANH NGHIỆP </b>


<b>2.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp. </b>


Tài chính là một phạm trù kinh tế xã hội, phát sinh và tồn tại cùng với sự tồn
tại của nhà nước và nền sản xuất hàng hóa. Tài chính nhìn nhận một cách tổng qt
là bao gồm ba bộ phận có quan hệ với nhau: Thị trường tài chính, hoạt động đầu tư


và tài chính doanh nghiệp, trong đó tài chính doanh nghiệp là tồn bộ các quan hệ
tài chính biểu hiện qua quá trình “Huy động vốn và sử dụng vốn để tối đa hóa giá trị
doanh nghiệp”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.2. Nội dung và chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính </b>


Xuất phát từ bản chất các mối quan hệ tài chính doanh nghiệp, nội dung phân
tích tài chính doanh nghiệp được chia làm các nhóm sau đây:


- Nhóm 1: Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính. Nội dung phân
tích này nhằm đánh giá khái quát cấu trúc tài sản, cấu trúc nguồn vốn của đơn vị;
qua đó phát hiện những đặc trưng trong việc sử dụng vốn, huy động vốn. Trong
điều kiện kinh tế thị trường, các doanh nghiệp có tính tự chủ cao trong huy động
vốn nên phân tích tài chính cịn quan tâm đến cân bằng tài chính trong doanh nghiệp
- Nhóm 2: Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Hoạt động trong cơ
chế thị trường, mỗi doanh nghiệp mỗi doanh nghiệp có những chiến lược phát triển
kinh tế riêng trong từng giai đoạn. Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng nhưng mục tiêu
đó ln gắn liền với mục tiêu thị trường. Do vậy doanh thu và lợi nhuận là hai yếu
tố quan trọng trong khi đánh giá hiệu quả.


- Nhóm 3: Phân tích rủi ro của doanh nghiệp bao gồm rủi ro kinh doanh, rủi ro
tài chính và rủi ro phá sản.


- Nhóm 4: Phân tích giá trị doanh nghiệp. Giá trị của doanh nghiệp là kết
quả tổng hợp từ sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp và thái độ,
trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng. Đó chính là phương cách doanh
nghiệp nâng cao vị trí của mình trên thị trường, từ đó tác động ngược lại đến
hoạt động tài chính.


<b>2.3. Phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính </b>


- Phương pháp so sánh


- Phương pháp tỷ lệ


- Phương pháp chi tiết các chỉ tiêu nghiên cứu
- Phương pháp loại trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHƢƠNG 3 </b>


<b>PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CƠNG </b>
<b>TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ VIỆT NAM VINACONEX </b>


<b>3.1. Tổng quan về Tổng Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng </b>
<b>Việt Nam Vinaconex </b>


Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam được hình thành
năm 1988 vơi tên đầu tiên là Cơng ty dịch vụ và xây dựng nước ngồi theo sự chỉ
đạo của chính phủ.


Hiện nay, VINACONEX có trên 40 đơn vị đầu mối trực thuộc, tham gia vào 5
công ty liên doanh và 14 công ty liên kết hoạt động trong nhiều lĩnh vực trên khắp
mọi miền của đất nước. Đội ngũ cán bộ công nhân viên của VINACONEX lên tới
hơn 40.000 người gồm nhiều cán bộ, kỹ sư, chuyên gia, công nhân viên đã được
đào tạo và làm việc tại nước ngồi, có kiến thức chun sâu và giàu kinh nghiệm.


Theo định hướng phát triển kinh doanh dài hạn, VINACONEX sẽ tập trung
phát triển trên hai lĩnh vực chính vốn là thế mạnh và có lợi thế cạnh tranh cao của
Tổng công ty là xây dựng và đầu tư kinh doanh bất động sản. Bên cạnh đó,
VINACONEX vẫn tiếp tục cùng với các đơn vị thành viên, công ty liên doanh, liên
kết tham gia vào các hoạt động kinh doanh đa dạng như sản xuất công nghiệp và vật


liệu xây dựng, tư vấn thiết kế, xuất nhập khẩu và xuất khẩu lao động, thương mại
dịch vụ, đầu tư tài chính, giáo dục – đào tạo và nhiều lĩnh vực khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IC </b>


<b>Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty </b>


Đại hội đồng cổ đông


Hội đồng quản trị


Ban tổng giám đốc


Ban kiểm soát


Ban xây dựng Ban đầu tư Ban tài chính –


Kế hoạch


Ban quản lý &
giám sát ĐTTC


Ban phát triển
nhân lực


Ban đối ngoại –
áp chế


Văn Phòng



BQL/ BĐH Dự
án


Đơn vị hạch
tốn phụ thuộc


VPDD Miền


trung + Nam


Cơng ty con (góp


vốn > 50%)


Cơng ty liên kết (góp


vốn từ 20% – 50%)


Cơng ty liên


doanh


Cơng ty khác (góp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3.2. Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại tổng cơng ty cổ phần xuất nhập </b>
<b>khẩu và xây dựng Việt Nam - Vinaconex </b>


<i><b>3.2.1. Phân tích cấu trúc tài chính. </b></i>


Phân tích cấu trúc tài chính, chính là phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn.


Các số liệu chi tiết được lấy từ báo cáo tài chính trong 3 năm liên tiếp từ năm 2012 đến
năm 2014 và được so sánh để đưa ra kết luận về cấu trúc tài chính của tổng cơng ty.


Việc phân tích tình cơ cấu tài sản được tiến hành theo hai phần chính là tài sản ngắn
hạn và tài sản dài hạn. Tập trung chủ yếu vào một số khía cạnh như tiền, hàng tồn kho, tài
sản cố định, và đầu tư tài chính ngắn hạn.


Phân tích cơ cấu nguồn vốn được lập bảng để so sánh cơ cấu trong ba năm liên tiếp.
Cơ cấu nguồn vốn chia thành hai mảng hình thành, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.
Trong đó nợ phải trả được tập trung vào nợ ngắn hạn và nợ dài hạn để phân tích sự cân
đối trong cấu trúc tài chính. Nguồn vốn chủ sở hữu được xem xét ở hai khía cạnh. Vốn
chủ sở hữu và nguồn kinh phí khác.


Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn cũng được xem xét để đưa ra các chỉ số hệ số
nợ so với tài sản, hệ số khả năng thanh toán tổng quát, hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu.
Để đưa ra các kết luận về sự cân đối trong cấu trúc tài chính cũng như nguy cơ trực tiếp và
nguy cơ tiềm tàng trong cấu trúc tài chính của tổng công ty trong hiện tại và tương lai.


<i><b>3.2.2. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn. </b></i>


Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán được đi từ các chỉ tiêu tổng quát
đến các chỉ tiêu chi tiết.


Phân tích mối quan hệ phải thu, phải trả được lập bảng số liệu so sánh trong ba năm
tài chính liên tiếp để thấy được tình hình tổng quan của khả năng thanh tốn và khả năng
thu hồi cơng nợ của công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

năm liên tiếp.


<i><b>3.2.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh </b></i>



Hiệu quả kinh doanh là một trong những chỉ tiêu quan trọng được mọi đối tượng
quan tâm. Hiệu quả kinh doanh không chỉ là thước đo chất lượng trình độ quản lý, tổ
chức kinh doanh của doanh nghiệp mà còn là vấn đề sống còn. Doanh nghiệp có mở
mang hay phát triển hay khơng được thể hiện rõ nét nhất trên các chỉ tiêu phản ánh hiệu
quả kinh doanh.


Trên thực tế, có khá nhiều cách thức tiếp cận hiệu quả kinh doanh, do vậy cũng có
nhiều chỉ tiêu khác nhau phản ánh hiệu quả kinh doanh. Việc phân tích hiệu quả kinh
doanh được phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời (Lợi nhuận trên doanh thu, lợi nhuân
trên tổng tài sản và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu)


<i><b>3.2.4. Phân tích giá trị doanh nghiệp, địn bẩy rủi ro tài chính. </b></i>


Giá trị doanh nghiệp được phân tích trên cả hai khía cạnh giá trị hữu hình và giá trị
vơ hình thể hiện trên cơ sở vật chất hiện có, các ngành nghề thu lại lợi nhuận cao và sự
mang lại lợi ích cho các nhà đầu tư, cho xã hội thơng qua các cơng trình của tổng cơng ty
thực hiện trong các năm qua.


Địn bẩy tài chính là thể hiện việc sử dụng vốn vay trong nguồn vốn của doanh
nghiệp nhằm hy vọng gia tăng Tỷ Suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Mức độ sử dụng
địn bẩy tài chính doanh nghiệp được thể hiện ở hệ số nợ. Doanh nghiệp có hệ số nợ cao
thể hiện doanh nghiệp có địn bẩy tài chính cao và ngược lại


<b>CHƢƠNG 4 </b>


<b>THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH </b>
<b>HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ </b>


<b>XÂY DỰNG VIỆT NAM </b>



<b>4.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu phân tích thực trạng tình hình tài chính </b>
<b>Tổng cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam. </b>


<i><b>4.1.1 Những kết quả đạt được qua nghiên cứu. </b></i>


Qua nghiên cứu cho một số kết luận về tình hình tại tổng công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

khả năng thu hồi các khoản nợ quá hạn.


<i><b>4.1.2 Những hạn chế và nguyên nhân phát hiện qua nghiên cứu </b></i>


Hạn chế chủ yếu của công ty thể hiện ở chỉ tiêu doanh thu giảm theo từng năm và
các chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi có xu hướng giảm.


Nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề này từ sự khó khăn của thị trường đối với
ngành xây dựng, sự gia tăng của giá cả các yếu tố đầu vào, sự khó khăn trong việc thu hồi
các khoản nợ và sự gia tăng của hàng tồn kho.


<b>4.2. Một số giải pháp nhằm hồn thiện tình hình tài chính tổng cơng ty cổ phần </b>
<b>xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam.. </b>


<i><b>4.2.1. Những căn cứ cơ bản khi xây dựng giải pháp hồn thiện tình hình tài chính </b></i>


Những phương pháp đưa ra để xây dựng các giải pháp dựa trên tình hình thực tế
thực trạng tài chính và tiềm năng, thế mạnh của tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và
xây dựng Việt Nam


<i><b>4.2.2. Các phương pháp nhằm hồn thiện tình hình tài chính tại Tổng Cơng ty </b></i>



<i><b>Cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam </b></i>


- Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
- Tăng cường cơng tác địi các khoản phải thu.
- Biện pháp quản lý và giải phóng hàng tồn kho.


- Các giải pháp nhằm hạ chi phí kinh doanh xuống mức thấp hơn.
- Khai thác hiệu quả các hình thức huy động vốn.


- Đào tạo nâng cao năng lực và trình độ nguồn nhân lực.
<b>4.3. Đóng góp của đề tài nghiên cứu </b>


<i><b>4.3.1. Về mặt lý luận </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>4.3.2. Về thực tiến </b></i>


Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng, công tác phân tích tình hình tài chính Tổng
cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam trong các năm 2012, năm 2013 và
năm 2014. Qua nghiên cứu, đề tài đã đánh giá được thực trạng tài chính của cơng ty và
chỉ ra những tồn tại, hạn chế khắc phục.


<b>4.4 Những định hƣớng và phát triển trong tƣơng lai. </b>


<i><b>4.4.1 Những hạn chế. </b></i>


- Số liệu thu thập được chưa phải là toàn bộ số liệu trong sản xuất kinh doanh.
- Một số chỉ tiêu đánh giá trong ngành ngoài ngành chưa được áp dụng.


- Số liệu tài các phịng ban khơng được cung cấp kịp thời.



- Vì ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty là ngành nghề đặc thù nên tác giả
chưa hiểu sâu về chuyên môn nghiệp vụ của ngành.


<i><b>4.4.2 Định hướng nghiên cứu trong tương lai </b></i>


Phương hướng nghiên cứu trong thời gian tới của luận văn là tiếp tục vận dụng các
phương pháp phân tích tài chính cũ và vận dụng thêm các kỹ thuật phân tích khác,
phương pháp tiếp cận khác để đưa ra các chỉ tiêu phù hợp, tìm ra những nguyên nhân sâu
hơn làm ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và
xây dựng Việt Nam.


</div>

<!--links-->

×