Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Phương hướng và giải pháp phát triển ngành dịch vụ tỉnh Nghệ An đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.46 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Sau 30 năm“đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng
trong phát triển”kinh tế, xã hội, quốc phòng – anh ninh, tạo điều kiện hội nhập ngày
càng sâu,“rộng hơn với kinh tế thế”giới. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang”từng bước giúp Việt“Nam thốt khỏi tình
trạng lạc hậu, chậm phát”triển. Trong quá trình thực hiện, Nhà nước đã“có nhiều chủ
trương, chính sách thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển, nhờ vậy đã đáp ứng ngày càng
tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng”kinh tế.“Phát


triển ngành dịch vụ theo hướng khai thác những tiềm năng và lợi thế của quốc gia


nhằm thực hiện cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đang là lựa


chọn hàng đầu trong phát triển kinh tế - xã hội của Việt”Nam.


Khơng“nằm ngồi xu thế phát triển chung đó của đất nước, phát triển ngành dịch
vụ đang là vấn đề cấp bách đặt ra đối với”tỉnh Nghệ An.“Trong những năm qua,
ngành dịch vụ”của tỉnh luôn chiếm tỷ trọng“lớn trong nền kinh tế, phân ngành dịch


vụ không ngừng mở rộng, từng bước cải thiện, nâng cao đời sống của người dân, đưa


Nghệ An trở thành trung tâm khu vực Bắc”Trung Bộ. Tỉnh“Nghệ An đã có nhiều chủ
trương, chính sách nhằm phát huy vai trị của ngành dịch vụ đối với sự phát triển kinh
tế của”tỉnh. Tuy nhiên, với“dân số đông, sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh, di tích


lịch sử; hệ thống giao thông thuận lợi, phong phú, có cùng điều kiện phát triển như


các tỉnh khác trong khu vực Bắc Trung Bộ,nhưng tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ


tỉnh Nghệ An đang có xu hướng giảm và thấp hơn so với các tỉnh khác trong khu vực;



quy hoạch các cơng trình du”lịch,“cơng trình giao thơng cịn thiếu đồng bộ, chính sách
phát”triển ngành dịch vụ“vẫn chưa được định hướng, quan tâm và đầu tư tương xứng
với tiềm năng và nhu cầu”thực tế. Chính vì vậy, tơi đã lựa chọn đề”tài “Phương


<i><b>hướng và giải pháp phát triển ngành dịch vụ tỉnh Nghệ An đến năm 2020” làm</b></i>“đề
tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của”mình. Tơi hi vọng đề tài“này sẽ góp một
phần nhỏ vào việc thúc đẩy ngành dịch vụ”của “Nghệ An trong thời gian”tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xây”dựng thành luận văn tốt nghiệp với 3 chương, cụ thể:


“Chương 1:“Luận văn đã tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triển
ngành”dịch vụ trong phát“triển kinh tế địa phương được thể hiện ở các khía cạnh
sau”:


“Luận văn làm rõ khái niệm dịch vụ, chỉ ra những điểm khác biệt của ngành
dịch”vụ với các ngành“kinh tế khác: tính vơ hình hay phi vật chất, khơng tách rời giữa
cung cấp và tiêu dùng dịch vụ, không ổn định và khó xác định được chất lượng, khơng
dự trữ được, không chuyển quyền sở hữu được đồng thời ngành dịch vụ có sự nhạy
cảm của dịch vụ”đối với“tốc độ thay đổi nhanh chóng của cơng nghệ, mà khơng một
ngành kinh tế nào có thể”có được.“Trên cơ sở đó, đưa ra các loại hình dịch vụ khác
nhau theo các tiêu chí khác nhau”bao gồm theo tính chất, theo mục“tiêu, theo hệ
thống phân ngành quốc dân của Việt Nam, theo Phân ngành dịch vụ theo”WTO.


Luận văn đã“chỉ ra vị trí, vai trị quan trọng của ngành dịch vụ đối với phát triển


kinh tế - xã hội địa phương là động lực và nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy


phân cơng lao động”xã hội, thúc“đẩy chun mơn hóa ngày càng sâu, đồng thời là cầu
nối giữa các ngành kinh tế, các vùng- miền, và giữa trong nước với nước”ngoài.



Từ lý luận“khẳng định vai trò của ngành dịch vụ, luận văn tiếp tục phân tích làm
rõ khái niệm”phát triển“dịch vụ theo hai hướng phát triển theo chiều rộng là mở rộng
quy mô giá trị ngành dịch vụ và phát triển theo chiều sâu phản ánh qua chuyển dịch cơ
cấu ngành dịch”vụ và“hiệu quả kinh tế ngành dịch”vụ.


“Luận văn đã đưa ra các tiêu chí đánh giá phát triển ngành dịch vụ của địa
phương theo chiều rộng và chiều sâu”như“tỷ trọng ngành dịch vụ, sự tăng lên giá trị


ngành dịch vụ, tổng giá trị ngành dịch”vụ… Đồng thời, đã“đưa ra bộ các nhân tố ảnh
hưởng”đến phát triển“ngành dịch vụ của địa phương như trình độ phát triển kinh tế -
xã hội, lợi thế và nguồn lực địa phương, cơ chế, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước và biện pháp phát triển ngành dịch vụ của tỉnh Nghệ An, chất lượng nguồn
nhân”lực. Bên“cạnh đó, tác giả cịn tìm hiểu thực trạng phát triển ngành”dịch vụ của
một số“tỉnh khá, tỉnh có điều kiện tương đồng với Nghệ An như Thanh Hóa, Hải
Phịng, Đà Nẵng, Hà Nội để rút ra kinh nghiệm phát triển ngành dịch vụ cho”tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Chương 2:</i>“Tác giả đã nghiên cứu về các tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội
của tỉnh nói chung và tiềm năng phát triển ngành dịch”vụ nói riêng.


Luận văn đã“phân tích và đánh giá thực trạng phát triển ngành dịch vụ trên
địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn từ 2010 - 2015; bao gồm: (1) Phân tích thực trạng
phát triển chung ngành dịch vụ của tỉnh Nghệ An theo các chi tiêu phát triển ngành
dịch vụ”theo chiều rộng và“chiều sâu: Tỷ trọng ngành dịch vụ tỉnh Nghệ An; sự tăng
lên của ngành dịch”vụ ; số doanh nghiệp“dịch vụ; đóng góp của ngành dịch vụ trong


việc tạo công ăn việc làm cho người lao động trong; từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế


ngành dịch vụ tỉnh Nghệ”An.



Đồng thời, luận văn“đi tìm hiểu thực trạng phát triển của các phân ngành dịch
vụ là thế mạnh của”tỉnh. Đối với mỗi phân ngành này, luận văn tập trung đi
tìm“hiểu về tiềm năng, thành tựu cũng như đưa ra những đánh giá về biện pháp đã
áp dụng, những mặt cịn hạn”chế.


Từ những“phân tích đánh giá đó luận văn đã kết lại những thành quả, mặt hạn


chế của ngành dịch vụ trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2015 và chỉ ra


nguyên nhân”của những hạn chế này.


<i>Chương 3: Từ</i>“những hạn chế đã chỉ ra ở chương 2, luận văn đã xác định được
cơ hội và thách thức của tỉnh Nghệ An trong phát triển ngành dịch vụ của tỉnh đến
năm 2020”


Luận văn xác“định bối cảnh trong và ngoài nước, dựa vào phương hướng phát


triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh để đưa ra những cơ hội, thách thức đối với sự phát


triển của ngành”dịch vụ trong thời gian tới. Đồng thời“tìm hiểu về các xu hướng phát
triển của ngành dịch vụ của thế giới nói chung và Việt Nam nói”riêng. Từ đó, đưa ra
quan“điểm phát triển đối với ngành dịch vụ của tỉnh đến năm 2020 là: Phát triển dịch


vụ với tốc độ nhanh, bền vững, gắn với nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ: tài


chính, ngân hàng, du lịch, thương mại, vận tải, bưu chính viễn thơng, giáo dục, y tế,


bảo hiểm… đưa Nghệ An trở thành trung tâm dịch vụ của các tỉnh thuộc khu vực Bắc


Trung” Bộ. Nâng cao hơn nữa vai trò“của dịch vụ đối với nền kinh tế, hỗ trợ, thúc đẩy


các ngành, lĩnh vực khác phát”triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dịch vụ đã đạt được trong thời gian qua , ưu tiên phát triển nhóm ngành chủ lực theo


hướng phát triển dịch vụ”bền vững. Đồng thời đưa ra phương hướng phát triển cụ thể
cho từng phân ngành dịch vụ, cũng“như giải pháp thực”hiện.


Xuất phát“từ nguyên nhân gây ra mặt hạn chế cho phát triển ngành dịch vụ của
tỉnh Nghệ”An. Luận văn đã“mạnh dạn đề xuất các giải pháp phát triển ngành dịch vụ


tỉnh Nghệ An đến năm 2020 theo hướng đưa ra các giải pháp phát triển chung


bao”gồm:


- Hoàn thiện“chiến lược phát triển ngành dịch vụ”


Trên cơ sở quy hoạch“phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020 nói


chung và quy hoạch phát triển ngành dịch vụ nói riêng, các sở, ban ngành có liên quan


cần phát triển ngành dịch vụ theo hướng: tập trung ưu tiên phát triển ngành trọng
điểm, có lợi thế, tránh tình trạng đầu tư phát triển dàn trải, kém hiệu”quả. Với thực tế
phát triển“ngành dịch vụ của tỉnh thời gian qua thì cần hướng đến việc xây dựng du
lịch thành ngành kinh tế trọng điểm với các biện pháp cụ thể như: xây mới, nâng cấp
và cải tạo các nhà hàng, khách sạn, các công”viên, khu vui chơi giải trí, đồng
thời“tăng cường chất lượng dịch vụ đi kèm hướng tới việc phục vụ khách hàng ngày
càng chuyên”nghiệp, hiện đại hơn;“khai thác các điểm du lịch truyền thống như Cửa
Lò, Bãi Lữ, Đền Quang Trung… trên cơ sở tạo hình ảnh du lịch đặc trưng cho Nghệ
An; phát triển du lịch”giải“trí gắn với du lịch văn hóa lịch sử, các lễ hội truyền thống;
xây dựng mạng lưới kinh doanh ăn uống, đưa các món ăn đặc sản địa phương vào các


chương trình tour nhằm tận dụng hết các lợi thế về ẩm thực của tỉnh nhà; hợp tác đầu
tư về du lịch”với các tỉnh trong khu vực Bắc trung bộ nói riêng và cả nước
nói”chung.“Bên cạnh đó, cần thúc đẩy các ngành dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, đồng thời
loại bỏnhững ngành dịch vụ hoạt động kém hiệu”quả.


Thường xuyên rà soát,“cập nhật, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện
thực tế gắn phát triển dịch vụ của tỉnh với khu vực”và cả nước.


Cần“có hướng tới sự phát triển của ngành dịch vụ theo hướng bền vững: Có sự


phối hợp phát triển chặt chẽ giữa ngành dịch vụ với các ngành nghề khác trong nền


kinh”tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tiên phát triển”ngành dịch vụ.


“Xây dựng và thực hiện đồng bộ các giải pháp về cơ chế chính sách liên quan
đến ngành dịch vụ để khuyến”khích phát triển“các ngành dịch vụ trong điều kiện khu
vực hóa, tồn cầu hóa như: Rà sốt chính sách đầu tư xây dựng hạ tầng thương mại
dịch vụ, khu vui chơi giải”trí trên địa bàn của tỉnh;chính“sách hoạt động kinh doanh
bất động sản trên địa bàn”tỉnh.


Hồn thiện“cơ chế, chính sách tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho phát triển
dịch vụ, khuyến khích đơn giản hóa thủ tục hành”chính.


Tăng cường“phối hợp, phát triển hợp tác kinh tế giữa các ngành trong hoạt động
dịch”vụ trên địa bàn, cũng như“giữa Nghệ An với các tỉnh lân”cận.


“Từng bước gỡ bỏ các qui định có tính can thiệp vào quy trình nghiệp vụ, vào



quyết định kinh doanh và các quy định hạn chế quyền tự chủ về quản lý nhân sự, quản


lý tài chính, tiền lương và hệ thống khuyến khích cũng như hệ thống tài chính
nhằm”nâng cao“hiệu quả và sức cạnh”tranh


Xây dựng“các chương trình hợp tác, liên kết phát triển thị trường dịch vụ với các
Bộ, ngành Trung ương và các địa phương trong vùng và cần có chiến lược phát triển
tổng thể lâu”dài.


- Huy động“và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực: lao động, vốn, tài nguyên
thiên nhiên, hoàn thiện cơ sở hạ”tầng.


“Cần nhận thức đúng vị trí, tầm quan trọng và những lợi ích của ngành dịch vụ
trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh từ đó
tăng cường cơng tác tun truyền nâng cao hiệu quả hoạt động ngành dịch vụ đến các
sở, ban, ngành, địa”phương, tổ chức, cá“nhân tiến tới xã hội hóa ngành dịch vụ, để
phát triển ngành dịch vụ không còn là trách nhiệm của các tổ chức, doanh nghiệp mà
là trách nhiệm chung của mọi người”dân.


Tăng cường hoạt động“giới thiệu, quảng bá các ngành dịch vụ có thế mạnh của
tỉnh ra bên ngoài: du”lịch, logistic, tài chính ngân hàng.


Tuyên truyền đến“người dân trong và ngoài tỉnh để phát triển dịch vụ theo
hướng mở rộng về loại hình và tăng cường về chất lượng và số”lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

có năng lực về hoạt động trong các ngành dịch vụ, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ
trong cơng tác đào”tạo, bồi dưỡng“đội ngũ nhân lực nhất là đào tạo cho lao động từ
ngành nghề khác chuyển đổi sang”hoạt động dịch vụ.


Thông qua các“dự án từ nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ để thu hút bổ sung


nguồn nhân lực, chun”gia có trình độ cao.


Xây dựng,“bồi dưỡng và phát triển đội ngũ doanh nhân và nhà quản trị doanh
nghiệp giỏi, có đủ năng lực quản lý, điều hành phát triển sản xuất kinh doanh trong
điều kiện cạnh tranh”trong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt.


- Tăng cường“ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ”


Hiện đại hố và nâng“cao năng lực thơng tin truyền thông, công nghệ thông tin;
ứng dụng công nghệ”thông tin phục vụ công“tác lãnh đạo, điều hành, quản lý, sản
xuất kinh doanh, dịch vụ công qua”mạng. Xây dựng“Công viên công nghệ thông tin
tại Thành phố”Vinh.


- Cải thiện môi trường đầu tư, tạo“điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư của các
doanh nghiệp trong”và ngoài nước


“Xây dựng các chính sách ưu đãi đầu tư như: tạo điều kiện mặt bằng, cơ sở vật
chất, phát triển công”nghệ xây dựng các“chính sách ưu đãi đầu tư nhằm thu hút vốn
đầu tư của toàn xã hội; những tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc gia, hướng vào một
số lĩnh vực dịch vụ có thế mạnh như: thương mại, du lịch, logistic, tài chính - ngân
hàng, bưu chính viễn thơng”...


Loại bỏ những rào“cản đối với việc phát triển ngành dịch vụ, tạo điều kiện và


khuyến khích thành lập các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ gia đình hoạt động và


phát triển trong khu vực dịch”vụ. Đồng thời, loại bỏ các doanh nghiệp hoạt động kém
hiệu quả.“Đầu tư xây dựng, nâng cấp mạng lưới chợ bao gồm chợ huyện, chợ vùng,


chợ nông thôn theo quy hoạch đã phê duyệt, bảo đảm nhu cầu lưu thông hàng hoá



phục vụ sản xuất và đời sống”nhân dân. Tăng“cường công tác thông tin và định
hướng thông tin”thị trường.“Phát triển hệ thống mạng lưới hạ tầng thương mại, nhất là


hệ thống chợ, siêu thị.


Trên“cơ sở đó đưa ra các giải pháp phát triển của các phân”ngành chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thứ nhất: Nhà“nước cần xây dựng quy hoạch phát triển theo vùng đối với
ngành”dịch vụ


Với mục tiêu“tăng cường liên kết giữa các vùng, liên kết theo địa giới hành
chính để phát huy lợi thế của từng địa phương trong phát triển chung của cả vùng ( ví
dụ: liên kết vận tải cảng”Nghi Sơn –“cảng Cửa Lò, du lịch Thanh Hóa – Nghệ An –
Hà Tĩnh) Chính phủ cần xây dựng một số chính sách để khuyến khích phát triển vùng
bao”gồm:


- Thiết“lập ban chỉ đạo điều phối cấp vùng. Ban điều phối có chức năng xây


dựng quy hoạch phát triển chung cho cả vùng, quản lý, giám sát hoạt động của từng


địa phương, tạo điều kiện hỗ trợ các địa phương trong phát triển cơ sở hạ tầng, mở
rộng liên kết, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp”vụ…“Thành viên của ban chỉ đạo là cán
bộ chuyên trách của trách của trung ương và lãnh đạo”của các địa phương.


- “Tổ chức diễn đàn, hội thảo trao đổi kinh nghiệm phát triển dịch vụ giữa các
địa phương trong vùng, và giữa các vùng với”nhau. Thành phần“tham dự các nhà
quản lý nhà nước, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, các doanh”nghiệp.


- Ngoài“nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp, nguồn vốn của tỉnh, cần kêu gọi sự


đóng góp từ các doanh”nghiệp, cá nhân,“các tổ chức tài chính trong và ngồi nước để
hình thành quỹ tài chính phục vụ cho mục tiêu phát triển chung toàn vùng và hỗ trợ
các địa phương khi cần”thiết.


- Tiến hành“rà soát các quy hoạch hiện có, đánh giá quá trình thực hiện phát


triển của các địa phương để tìm ra lợi thế phát triển chung cho cả vùng hoặc phân chia


phát triển theo từng ngành, từng lĩnh vực cho từng địa phương, tránh tình trạng đầu tư
phát triển dàn trải, lãng phí, khơng hiệu”quả.


- Xây dựng các“biện pháp để khuyến khích, hỗ trợ các địa phương trong liên kết,
hợp tác với”nhau.


- Đầu tư phát“triển hệ thống giao thông liên tỉnh tao điều kiện cho việc đi lại
của người dân trong vùng được dễ dàng, thuận tiện, từ đó làm nền tảng để phát triển


kinh tế - xã hội giữa các địa”phương.


Thứ hai: : Cải“cách thủ tục, chính sách đối với phát triển ngành dịch vụ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

xuất nhập cảnh đặc biệt là đối với các đối tác có chung đường biên giới, các bạn hàng


nước ngoài lâu”năm.


Tăng“cường quảng bá, xúc tiến đầu tư, hiện diện thương”mại với“nước ngoài
làm cơ sở giúp các địa phương có thêm các bạn hàng”mới.


“Tạo điều kiện, giúp đỡ các đối tác bên ngoài tiếp xúc, giao lưu, hợp tác với
địa”phương. Phát huy vai“trò của Nhà nước trong việc làm cầu nối giữa địa phương


với vùng, giữa trong nước với”ngoài nước.


Với sự“cố gắng, nỗ lực của học viên trong việc nghiên cứu đề tài, học viên đã xác
định được khung lý thuyết”về phát triển“ngành dịch vụ; phân tích được thực trạng
phát triển dịch vụ trên địa bàn”tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015; đánh giá


</div>

<!--links-->

×