Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Quản lý của sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội đối với đăng ký doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.82 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Giới thiệu khái quát về đề tài nghiên cứu: </b>


<i><b> Với đề tài:“Quản lý của Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội đối </b></i>


<i><b>với đăng ký doanh nghiệp”. Kết cấu luận văn gồm phần mở đầu, 03 chương với </b></i>


12 mục lớn và kết luận. Luận văn đã tập trung khái quát về lý luận, xây dựng


khung lý thuyết quản lý của Sở KH&ĐT đối với ĐKDN, phân tích và đánh giá


thực trạng, qua đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý của Sở KH&ĐT


TP Hà Nội đối với ĐKDN.


<b>2. Tính cấp thiết của đề tài </b>


<i> Thứ nhất, Xuất phát từ tình hình ĐKDN tại địa bàn Thủ đô hiện nay có </i>


nhiều thay đổi và biến động. Thực tế đang tồn tại khơng ít các doanh nghiệp làm


ăn phi pháp: doanh nghiệp “ma”, “mất tích”; nhiều đối tượng đã lợi dụng việc thủ


tục ĐKDN thông thoáng để thành lập doanh nghiệp, lấy tư cách pháp nhân doanh


nghiệp hoạt động vi phạm pháp luật. Điều này có nhiều nguyên nhân, trong đó có


vướng mắc trong công tác quản lý ĐKDN của Sở KH&ĐT TP Hà Nội.



<i> Thứ hai, Xuất phát từ thực trạng QLNN đối với doanh nghiệp và quản lý đối </i>


với ĐKDN nói riêng của TP Hà Nội đã có nhiều cải thiện nhưng vẫn còn rất nhiều


bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập, do đó cơng tác quản lý này


cần phải được nhanh chóng tháo gỡ, hồn thiện.


<i>Thứ ba, Xuất phát từ mục tiêu quản lý của Sở KH&ĐT TP Hà Nội đối với </i>


<i>ĐKDN trên địa bàn TP Hà Nội (rút ngắn thời gian ĐKDN, giảm chi phí ĐKDN) </i>


<i>Mặt khác, Hiện nay công tác quản lý đối với ĐKDN vai trò rất quan trọng </i>


trong QLNN về kinh tế. Đây là lĩnh vực quản lý còn rất mới trong hệ thống QLNN


ở nước ta, rất cần được nghiên cứu, đánh giá để đưa ra các giải pháp hoàn thiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

luận văn thạc sĩ. Việc chọn nghiên cứu đề tài này là không bị trùng lặp và có ý


nghĩa lý luận và thực tiễn đối với QLNN về doanh nghiệp và ĐKDN.


<b>3. Mục tiêu nghiên cứu: </b>


 Xác định khung lý thuyết về quản lý của Sở KH&ĐT đối với ĐKDN.


 Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý của Sở KH&ĐT TP Hà Nội đối


với đăng ký doanh nghiệp.



 Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý của Sở KH&ĐT TP Hà Nội


đối với đăng ký doanh nghiệp.


<b>4. Phương pháp nghiên cứu: </b>
 Về khung lý thuyết:


Tác giả xây dựng khung lý thuyết bắt đầu từ việc xác định các yếu tố ảnh


hưởng đến quản lý của Sở Kế hoạch và đầu tư đối với đăng ký doanh nghiệp ;


phân tích làm rõ thực trạng quản lý của Sở Kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội đối với


đăng ký doanh nghiệp theo các nội dung quản lý, qua đó đánh giá năng lực quản lý


của Sở Kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội đối với đăng ký doanh nghiệp theo các mục


tiêu quản lý, xác định những điểm mạnh và điểm yếu; nguyên nhân của những


điểm yếu để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý của Sở Kế


<i>hoạch và đầu tư TP Hà Nội đối với đăng ký doanh nghiệp đến năm 2015. (xem </i>


<i>hình dưới đây) </i>


<i><b> Quy trình nghiên cứu </b></i>


<b> Bước 1: Nghiên cứu các tài liệu, mơ hình để xây dựng khung lý thuyết về </b>



quản lý của Sở Kế hoạch và đầu tư đối với đăng ký doanh nghiệp.


<b>Bước 2: Thu thập các dữ liệu thứ cấp từ các nguồn sẵn có tại Sở Kế hoạch </b>
và đầu tư TP Hà Nội, các cơ quan quản lý nhà nước khác.


<b>Bước 3: Xử lý các dữ liệu thu thập được bằng phương pháp tổng hợp và phân </b>
tích thơng qua hệ thống các hình, bảng vẽ về thực trạng quản lý đăng ký doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bước 4: Tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đăng ký doanh </b>
nghiệp của Sở Kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội theo các tiêu chí đánh giá; sử dụng


các phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá tổng hợp


<b>Bước 5: Tổng hợp các điểm yếu và nguyên nhân, đề xuất các giải pháp và </b>
kiến nghị để hoàn thiện quản lý của Sở KH&ĐT TP Hà Nội đối với ĐKDN.


<b> </b> <b> Khung lý thuyết: </b>


<i> </i>


<b>Các yếu tố ảnh </b>
<b>hưởng đến quản </b>


<b>lý của Sở </b>
<b>KH&ĐT đối với </b>


<b>đăng ký doanh </b>
<b>nghiệp </b>


<i> </i>



<b>Quản lý của Sở </b>
<b>KH&ĐT đối </b>


<b>với đăng ký </b>
<b>doanh nghiệp </b>


2.Tư vấn và
hướng dẫn


<b>ĐKDN </b>


4.Kiểm soát
ĐKDN


<b>Đối tượng của </b>
<b>đăng ký doanh </b>


<b>ngh </b>
<b>iệp </b>


<b>Mục tiêu quản </b>
<b>lý của Sở </b>
<b>KH&ĐT đối </b>


<b>với đăng ký </b>
<b>doanh nghiệp </b>


1.Rút ngắn thời
gian ĐKDN



2.Giảm thiểu chi
phí ĐKDN
2. Yếu tố


thuộc mơi
trường bên


ngồi Sở
KH&ĐT


1.Xây dựng
chính sách, quy


định ĐKDN


1.Doanh
nghiệp tư nhân


2.Công ty
trách nhiệm
hữu hạn
3.Công ty
cổ phần
4.Công ty
hợp danh
1. Yếu tố


thuộc Sở
KH&ĐT



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>(Nguồn: Theo nghiên cứu, tổng hợp của tác giả). </i>


<b>CHƯƠNG 1 </b>



<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ </b>


<b>ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP </b>



Trong chương này, tác giả giả tập trung làm rõ các khái niệm về ĐKDN, khái


niệm quản lý của Sở KH&ĐT đối với ĐKDN, xác định các mục tiêu và tiêu chí


đánh giá quản lý ĐKDN của Sở KH&ĐT. Làm rõ được các yếu tố ảnh hưởng đến


quản lý của Sở KH&ĐT đối với ĐKDN; tham khảo kinh nghiệm quản lý về


ĐKDN trong và ngồi nước để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đối với công tác


quản lý của Sở KH&ĐT TP Hà Nội đối với ĐKDN.


<b>1.1. Đăng ký doanh nghiệp </b>


Trước hết tác giả làm rõ khái niệm, đối tượng và hình thức đăng ký doanh


nghiệp. ĐKDN bao gồm nội dung về đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế đối với


các loại hình doanh nghiệp thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp.


<b>1.2. Quản lý của Sở Kế hoạch và đầu tư đối với đăng ký doanh nghiệp </b>



<i> Làm rõ khái niệm quản lý của Sở KH&ĐT đối với ĐKDN (là sự tác động </i>
<i>có tổ chức và pháp quyền đối với các doanh nghiệp trong hoạt động ĐKDN nhằm </i>
<i>đảm bảo các mục tiêu rút ngắn thời gian ĐKDN, giảm thiểu chi phí ĐKDN). </i>


<i> Xác định mục tiêu và tiêu chí đánh giá thực hiện các mục tiêu quản lý của </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>gian ĐKDN, giảm chi phí ĐKDN) được thể hiện thơng qua các tiêu chí đánh giá </i>


<i>sau (Tỷ lệ hồ sơ ĐKDN được giải quyết sớm và đúng hạn quy định; Thời gian </i>


<i>ĐKDN thực tế; Số lần giao dịch để hoàn tất thủ tục ĐKDN; Chi phí ĐKDN theo </i>
<i>quy định và Chi phí phát sinh thêm ngồi quy định) </i>


<i> Tác giả tiếp cận quản lý của Sở Kế hoạch và đầu tư đối với đăng ký doanh </i>


nghiệp theo 4 nội dung cơ bản như sau: 1) Xây dựng chính sách, quy định ĐKDN,


2) Tư vấn, hướng dẫn ĐKDN, 3) Tổ chức ĐKDN và 4) Kiểm soát ĐKDN. Đồng


thời phân tích mối quan hệ tác động lẫn nhau của các giai đoạn quản lý này và gắn


với mục tiêu quản lý ĐKDN của Sở KH&ĐT.


<b>1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý của Sở Kế hoạch và đầu tư đối </b>
<b>với đăng ký doanh nghiệp </b>


Các yếu ảnh hưởng đến quản lý ĐKDN của Sở Kế hoạch đầu tư là nội dung


quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến cơng tác quản lý. gồm 2 loại yếu tố đó là:



Thứ nhất là yếu tố thuộc Sở KH&ĐT (4 yếu tố: cơ cấu bộ máy quản lý


<i>ĐKDN, đội ngũ cán bộ ĐKDN, văn hóa cơ quan và công nghệ thông tin) </i>


<i>Thứ hai là yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi Sở KH&ĐT (8 yếu tố: môi </i>


<i>trường quốc tế, pháp lý, VH-XH, công nghệ, các cơ quan QLNN, các tổ chức tư </i>
<i>vấn ĐKDN, doanh nghiệp, CQ truyền thông). </i>


<b>1.4. Kinh nghiệm trong nước và bài học về quản lý ĐKDN </b>


Tác giả cũng khảo sát về các mơ hình, kinh nghiệm quốc tế kinh nghiệm


trong nước (TP Hồ Chí Minh) về quản lý ĐKDN để rút ra bài học kinh nghiệm


cho quản lý ĐKDN của Sở KH&ĐT TP Hà Nội.


<b>CHƯƠNG 2 </b>



<b>PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ KẾ </b>


<b>HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 2.1. Giới thiệu về Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội </b>


Mục này tác giả trình bày một cách khái quát về Sở KH&ĐT TP Hà Nội là


cơ quan chuyên môn thuộc UBND TP Hà Nội, bao gồm các nội dung 1) Quá trình


hình thành và phát triển của Sở; 2) Bộ máy, cơ cấu tổ chức của Sở ; 3) Chức năng



nhiệm vụ của Sở và 4) Kết quả hoạt động của Sở.


<b>2.2. Thực trạng ĐKDN trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013 </b>


Tác giả đã tập trung làm rõ thực trạng ĐKDN theo 3 nội dung sau:


 Về số lượng hồ sơ ĐKDN do Sở tiếp nhận luôn có xu hướng tăng năm


sau cao hơn năm trước: (năm 2009 là 100%), năm 2010 tăng 100,2%; năm 2011


tăng 109%; năm 2012 tăng 104% và ước tính thì năm 2013 sẽ tăng 112%.


 Về loại hình doanh nghiệp đăng ký: Loại hình Cơng ty CP và TNHH luôn


chiếm đa số so với DNTN và công ty hợp danh (Năm 2013, công ty CP chiếm


41%, công ty TNHH chiếm 58%; DNTN và công ty hợp danh chiếm 0,1% trong


số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập)


 Về kết quả ĐKDN của các Phòng ĐKKD: Phòng ĐKKD số 1 và Phòng


ĐKKD số 2 giải quyết hồ sơ chiếm tỷ lệ từ 36 đến 39% trong tổng số lượng hồ


sơ, Phòng ĐKKD số 3 giải quyết khoảng hơn 20% tổng số lượng hồ sơ.


<b>2.3. Thực trạng bộ máy quản lý ĐKDN của Sở KH&ĐT TP Hà Nội </b>


Tác giả đã tập trung làm rõ cơ cấu tổ chức, bộ máy, chức năng, nhiệm vụ và



quyền hạn của các đơn vị trong bộ máy quản lý ĐKDN của Sở KH&ĐT TP Hà


Nội


<b> Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ĐKDN của Sở: mô hình bộ </b>


máy quản lý ĐKDN gồm có Ban giám đốc Sở và các đơn vị thuộc Sở (các Phòng


ĐKKD, Văn Phòng Sở, Thanh Tra Sở và Trung Tâm hỗ trợ doanh nghiệp).


<b> Thực trạng công tác phối hợp trong bộ máy quản lý ĐKDN của Sở (bao </b>


gồm phối hợp các đơn vị trong bộ máy và phối hợp bộ máy với các cơ quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý ĐKDN của Sở: Hiện nay đội ngũ cán </b>


bộ trực tiếp thực hiện ĐKKD gồm có 46 cán bộ chuyên viên của 3 Phòng ĐKKD,


đạo đức và thái độ nghề nghiệp tốt, kỹ năng chuyên môn thành thạo, yêu nghề


<b>2.4. Thực trạng quản lý của Sở KH&ĐT TP Hà Nội đối với ĐKDN giai </b>
<b>đoạn năm 2009 - 2013 </b>


Đây là nội dung chính của luận văn, Mục này được trình bày theo các nội


dung quản lý ĐKDN của Sở KH&ĐT TP Hà Nội trong thời gian từ năm 2009 -


2013, cụ thể như sau:


 Trước hết nêu rõ thực trạng xây dựng chính sách và quy định ĐKDN của



Sở: đã xây dựng được hệ thống chính sách và quy định về ĐKDN (gồm 10 Quy


định về quản lý và cơ cấu tổ chức bộ máy ĐKDN và 4 Quy trình liên quan


ĐKDN)


 Về thực trạng về tư vấn và hướng dẫn ĐKDN của Sở tác giả đã đề cập


một cách khách quan, nêu rõ các hạn chế về việc tư vấn hướng dẫn ĐKDN.


 Về thực trạng tổ chức ĐKDN: đây chính là khâu cấp Giấy CN ĐKDN do


cán bộ chuyên viên của các Phòng ĐKKD đảm nhiệm, được tác giả trình bày theo


quy trình tổ chức thực hiện ĐKDN.


 Thực trạng kiểm soát ĐKDN: được tác giả tập trung phân tích tồn diện,


sâu sắc theo các nội dung kiểm sốt (hệ thống thơng tin phản hồi ĐKDN, giám sát


tình hình ĐKDN, đánh giá tình hình ĐKDN và điều chỉnh sai lệch ĐKDN).


Mỗi nội dung quản lý ĐKDN của Sở được tác giả trình bày theo mơ hình, đã


xác định tại Chương 1 Luận văn, sau đó có nhận xét khái quát về ưu điểm và hạn


chế. Như vậy năng lực quản lý của Sở KH&ĐT TP Hà Nội hiện nay cơ bản vẫn


đáp ứng được yêu cầu, tuy nhiên trong tương lai khi yêu cầu hội nhập ngày càng



cao thì chưa đáp ứng được.


<b>2.5. Đánh giá thực trạng quản lý ĐKDN của Sở KH&ĐT TP Hà Nội </b>


Trên cơ sở việc phân tích thực trạng quản lý ĐKDN của Sở KH&ĐT TP Hà


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tiêu quản lý của Sở KH&ĐT đối với ĐKDN; 2) đánh giá điểm mạnh và điểm yếu,


xác định rõ các nguyên nhân của điểm yếu.


<i><b>* Đánh giá theo tiêu chí quản lý ĐKDN (5 tiêu chí) </b></i>


 Tỷ lệ hồ sơ ĐKDN được giải quyết sớm và đúng so với hạn quy định;


 Thời gian ĐKDN thực tế/trung bình


 Số lần giao dịch để hoàn tất thủ tục ĐKDN;


 Chi phí ĐKDN theo quy định;


 Chi phí phát sinh thêm ngồi quy định


<i><b>* Thứ nhất về điểm mạnh: </b></i>


 Đội ngũ cán bộ ĐKKD có kỹ năng chun mơn nghiệp vụ thành thạo, có


thái độ và đạo đức nghè nghiệp tốt.


 Sở có sự quan tâm, chú trọng đến xây dựng chính sách, sớm áp dụng hệ



thống quản lý chất lượng ISO 9001 vào việc xây dựng quy trình ĐKDN


 Sở ln đề cao tính cơng khai, minh bạch và tiếp cận thông tin ĐKDN,


 Kết quả giải quyết hồ sơ ĐKDN ngày càng có chuyển biến tích cực


 Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin phản hồi ĐKDN hiệu quả


<i><b>* Thứ hai, về điểm yếu: </b></i>


 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ĐKDN chưa được hoàn thiện; Năng lực


của một bộ phận cán bộ ĐKKD còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập


 Hệ thống chính sách, quy định ĐKDN chưa hợp lý và đồng bộ; Một số


quy trình ĐKDN chưa được xây dựng kịp thời và bổ sung đầy đủ


 Hoạt động tư vấn và hướng dẫn ĐKDN còn chưa đáp ứng được nhu cầu


của doanh nghiệp; chưa xây dựng được quy trình tư vấn ĐKDN.


<i> Mơ hình “một cửa liên thơng” trong tổ chức thực hiện ĐKDN đã bộc lộ </i>


bất cập; việc tổ chức phân công công việc ĐKDN chưa hợp lý.


 Hoạt động giám sát và đánh giá tình hình ĐKDN còn đơn giản, chưa


thường xuyên; Công tác hậu kiểm doanh nghiệp sau đăng ký thành lập chưa được



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>* Thứ ba, nguyên nhân của điểm yếu: </b></i>


Căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ĐKDN và thực trạng quản lý


ĐKDN của Sở, tác giả xác định nguyên nhân điểm yếu trong quản lý:


 Nguyên nhân thuộc Sở KH&ĐT TP Hà Nội:


- Lãnh đạo Sở chưa thực sự quan tâm đối với công tác quản lý ĐKDN.


- Tổ chức bộ máy quản lý ĐKDN cịn bất cập


- Văn hóa cơ quan chưa được chú trọng


- Mối quan hệ phối hợp trong quản lý ĐKDN còn chưa đồng bộ, thường


xuyên


- Hệ thống chính sách và quy định ĐKDN chưa được hoàn thiện


- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý ĐKDN chưa được chú


trọng


 Nguyên nhân thuộc mơi trường bên ngồi Sở KH&ĐT TP Hà Nội:


- Hệ thống pháp luật về ĐKDN chưa được hoàn thiện và đồng bộ


- Việc xây dựng chính sách về quản lý ĐKDN chưa được toàn diện và hợp lý



- Chính quyền và các cơ quan QLNN Thành phố chưa thực sự coi trọng đến


vai trò của với công tác ĐKDN.


- Mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan QLNN trong quản ĐKDN còn


nhiều vướng mắc, tồn tại.


- Hệ thống ĐKDN quốc gia chưa được hồn thiện


- Mơi trường văn hóa xã hội cịn phức tạp.


<b>CHƯƠNG 3 </b>



<b>GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CỦA SỞ KẾ HOẠCH </b>


<b>VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI </b>



<b> ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lý ĐKDN của Sở KH&ĐT TP Hà Nội, đề xuất và tập trung làm rõ một số giải


pháp hoàn thiện quản lý ĐKDN của Sở KH&ĐT TP Hà Nội)


<b>3.1. Phương hướng hoàn thiện quản lý ĐKDN của Sở KH&ĐT TP Hà </b>
<b>Nội đến năm 2015 </b>


Tác giả nêu rõ mục tiêu, phương châm, sứ mệnh của Chương trình cải cách


<i>ĐKKD quốc gia: Tầm nhìn chương trình: Hướng tới sự minh bạch, chuyên nghiệp, </i>



<i>hiệu quả trong quản lý ĐKDN. Giá trị cốt lõi: Tận tâm - Trách nhiệm - Hợp tác - </i>
<i>Chuyên nghiệp - Hiệu quả. Khẩu hiệu:“Vì một mơi trường kinh doanh hiệu quả, minh </i>
<i>bạch”. Qua đó xác định rõ phương hướng hoàn thiện quản lý ĐKDN của Sở </i>


KH&ĐT TP Hà Nội đến năm 2015.


<b>3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý của Sở KH&ĐT TP Hà Nội đối </b>
<b>với đăng ký doanh nghiệp </b>


Để đạt được các mục tiêu quản lý của của Sở KH&ĐT TP Hà Nội đối với


ĐKDN trong thời gian tới, tác giả mạnh dạn đề xuất một số giải pháp hoàn thiện


quản lý đối với ĐKDN của Sở như sau :


<i><b> Thứ nhất: Đổi mới mơ hình bộ máy quản lý ĐKKD thuộc Sở và tăng </b></i>


cường quan hệ phối hợp trong bộ máy quản lý ĐKDN Sở


 Thứ hai: Hoàn thiện các quy trình và quy định về ĐKDN và Tích cực ứng


dụng công nghệ thông tin trong việc xây dựng quy trình ĐKDN.


 Thứ ba: Đổi mới phương pháp thực hiện hoạt động tư vấn và hỗ trợ


ĐKDN và Tăng cường phối hợp trong tư vấn ĐKDN


<i><b> Thứ tư: Hồn thiện mơ hình “một cửa liên thông” trong ĐKDN và Đổi </b></i>



mới cách thức phân công công việc trong tổ chức ĐKDN


 Thứ năm: Hoàn thiện cơ chế và hệ thống giám sát ĐKDN; Thành lập bộ


phận chuyên trách làm công tác hậu kiểm doanh nghiệp và đẩy mạnh phối hợp


trong hoạt động kiểm tra sau ĐKDN


 Thứ sáu: Giải pháp về khác: Phát huy vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ĐKDN, Hồn thiện chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ĐKDN; Huy


động các nguồn lực trong thực hiện ĐKDN; Tăng cường giao lưu tiếp xúc với


cộng đồng doanh nghiệp; Đội ngũ cán bộ ĐKDN phấn đấu hoàn thiện bản thân.


<b>3.3. Kiến nghị các điều kiện để thực hiện giải pháp </b>


Tuy nhiên để đưa các giải pháp vào vận dụng trong thực tế một cách có


hiệu quả, tác giả đã nêu ra một số điều kiền kiến nghị để Sở KH&ĐT TP Hà Nội


<b>cần phải áp dụng một cách triệt để khi thực hiện các giải pháp: </b>


 Đối với Chính phủ, Bộ KH&ĐT


 Đối với UBND Thành phố Hà Nội


 Đối với bản thân Sở KH&ĐT TP Hà Nội



</div>

<!--links-->

×