Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

T29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.91 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 29</b>



<i>Thứ hai ngày 22 tháng 6 năm 2020</i>


<b>Tốn 2:</b>


<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6; Biết ước lượng độ dài
trong một số trường hợp đơn giản; Biết giải bài tốn có gắn với các số đo.


<i><b>*Bài tập cần làm: Bài 1(a), Bài 2, Bài 3, Bài 4(a,b). </b></i>


<i><b>* Nếu cịn thời gian, hướng dẫn HS có NL nổi trội làm các bài còn lại.</b></i>


- Rèn kĩ năng tính tốn nhanh, chính xác.


- Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo khi làm Tốn.,


- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm
vụ học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- BĐDDH, bảng phụ, VBT
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>1.Khởi động:</b>


- TBVN điều hành lớp khởi động bằng 1 bài hát


<b>2. Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài. - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


<b>Hoạt động 1 : Thực hành</b>
<b>Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?</b>


<b>* Việc 1: HS nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài cá nhân vào vở.</b>
<b>* Việc 2: HS thảo luận nhóm thống nhất kết quả. </b>


<b>* Việc 3: HS chia sẽ kết quả trước lớp.</b>
<b>* Việc 4: GV cùng HS nhận xét, chốt bài.</b>
<b>Đánh giá :</b>


<i><b>- Tiêu chí ĐG: HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6</b></i>
<i><b>- PPĐG: Quan sát, vấn đáp</b></i>


<i><b>- KTĐG: Ghi chép ngắn ; hỏi đáp ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời.</b></i>


<b>Bài tập 2: Bài giải</b>


YC nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc đề, phân tích, tóm tắt bài tốn và làm
bài.


<b>Việc 1 : Phân tích bài tốn ; lập kế hoạch giải.</b>
- YC học sinh đọc bài tốn.


- GV hướng dẫn phân tích bài tốn



- Bài tốn cho biết gì ?( H : Can bé đựng 10l nước mắm, can to đựng nhiều hơn
can bé 5l nước mắm)


- Bài tốn hỏi gì ? ( H : Hỏi can to đựng được bao nhiêu lít nước mắm?)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Việc 2 : YC HS làm bài vào vở, 1 h/s làm bảng nhóm. Chia sẽ kq</b>
<b> Bài giải :</b>


<i><b> Can to đựng được số lít nước mắm là:</b></i>


<i> 10 + 5 = 15 (l)</i>


<i> Đáp số: 15 l nước mắm.</i>
<b>Đánh giá :</b>


<i><b>- Tiêu chí ĐG: HS biết giải bài tốn có gắn với các số đo.</b></i>
<i><b>- PPĐG: Quan sát, vấn đáp</b></i>


<i><b>- KTĐG: Ghi chép ngắn ; hỏi đáp ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời.</b></i>


<b>Bài tập 3: Bài giải</b>


YC nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc đề, phân tích, tóm tắt bài tốn và làm
bài.


<b>Việc 1 : Phân tích bài tốn ; lập kế hoạch giải.</b>
- YC học sinh đọc bài toán.


- GV hướng dẫn phân tích bài tốn



- Bài tốn cho biết gì ?( H :Bạn Bình có 1000 đồng, bạn mua một con tem để gửi
thư hết 800 đồng.)


- Bài tốn hỏi gì ? ( H : Hỏi bạn Bình cịn mấy trăm đồng?)


- Muốn biết bạn Bình cịn mấy trăm đồng em thực hiện phép tính gì?Làm như thế
nào?


<b>Việc 2 : YC HS làm bài vào vở, 1 h/s làm bảng nhóm. Chia sẽ kq</b>
<b> Bài giải :</b>


<i><b> Bạn Bình cịn lại số tiền là:</b></i>


<i> 1000 – 800 = 200 (đồng)</i>
<i> Đáp số: 200 đồng.</i>
<b>Đánh giá :</b>


<i><b>- Tiêu chí ĐG: HS biết giải bài tốn bằng một phép tính trừ.</b></i>
<i><b>- PPĐG: Quan sát, vấn đáp</b></i>


<i><b>- KTĐG: Ghi chép ngắn ; hỏi đáp ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời.</b></i>


<b>Bài 4: Viết mm,cm, dm, m hoặc km vào chỗ chấm thích hợp:</b>
<b>* Việc 1: HS nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài cá nhân vào vở.</b>
<b>* Việc 2: HS thảo luận nhóm thống nhất kết quả. </b>


<b>* Việc 3: HS chia sẽ kết quả trước lớp.</b>
<b>* Việc 4: GV cùng HS nhận xét, chốt bài.</b>
<b>Đánh giá :</b>



<i><b>- Tiêu chí ĐG: HS biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.</b></i>
<i><b>- PPĐG: Quan sát, vấn đáp</b></i>


<i><b>- KTĐG: Ghi chép ngắn ; hỏi đáp ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời.</b></i>


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:</b>
- Việc 1: Hệ thống lại bài học.


- Việc 2: Vận dụng kiến thức đã học để làm toán hằng ngày.
————š{š————


<b>Toán 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động; Biết giải bài toán liên quan
đến đơn vị kg ; km.


<i><b>*Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. </b></i>


<i><b>* Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS có NL nổi trội làm các bài cịn lại.</b></i>


- Rèn kĩ năng tính tốn, giải tốn nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo khi làm Tốn.


- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm
vụ học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b><i><b> : </b></i><b> </b>


- VBT, SGK, bảng phụ, bảng con ,vở ô ly
<b>III</b>



<b> .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>1.Khởi động:</b>


- TBVN điều hành lớp khởi động bằng 1 bài hát.
<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH </b>


<b>HĐ1:Thực hành.</b>
<b>Bài 1: </b>


<b>* Việc 1: HS nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài cá nhân vào vở.</b>
<b>* Việc 2: HS thảo luận nhóm thống nhất kết quả. </b>


<b>* Việc 3: HS chia sẽ kết quả trước lớp.</b>
<b>* Việc 4: GV cùng HS nhận xét, chốt bài.</b>
<b>Đánh giá :</b>


<i><b>- Tiêu chí ĐG: HS nhận biết được Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động</b></i>


<i>học.</i>


<i><b>- PPĐG: Quan sát, vấn đáp</b></i>


<i><b>- KTĐG: Ghi chép ngắn ; hỏi đáp ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời.</b></i>


<i><b>Bài 2: Bài giải </b></i>



YC nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc đề, phân tích, tóm tắt bài tốn và làm
bài.


<b>Việc 1 : Phân tích bài tốn ; lập kế hoạch giải.</b>
<b>-</b> YC học sinh đọc bài tốn.


<b>-</b> GV hướng dẫn phân tích bài tốn


<b>-</b> Bài tốn cho biết gì ?( H : Bình cân nặng 27kg, Hải nặng hơn Bình 5kg.)
<b>-</b> Bài tốn hỏi gì ? ( H : Hỏi Hải cân nặng bao nhiêu ki – lô - gam?)


<b>-</b> Muốn biết Hải cân nặng bao nhiêu ki – lô - gam em thực hiện phép tính gì?
Làm như thế nào ?


<b>Việc 2 : YC HS làm bài vào vở, 1 h/s làm bảng nhóm. Chia sẽ kq</b>
<b> Bài giải :</b>


<i><b> Hải cân nặng số ki – lô – gam là :</b></i>


<i> 27 + 5 = 32(kg)</i>
<i> Đáp số: 32kg.</i>
<b>Đánh giá :</b>


<i><b>- Tiêu chí ĐG: HS biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg..</b></i>
<i><b>- PPĐG: Quan sát, vấn đáp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 3: Bài giải</b>


YC nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc đề, phân tích, tóm tắt bài tốn và làm


bài.


<b>Việc 1 : Phân tích bài tốn ; lập kế hoạch giải.</b>
- YC học sinh đọc bài tốn.


- GV hướng dẫn phân tích bài tốn


- Bài tốn cho biết gì ?( H : Hai xã Đinh Xá và Hiệp Hòa cách nhau 11km. Nhà
bạn Phương cách xã Hiệp Hịa 20km)


- Bài tốn hỏi gì ? ( H : Hỏi nhà bạn Phương cách xã Đinh Xá bao nhiêu ki – lô
mét?)


- Muốn biết nhà bạn Phương cách xã Đinh Xá bao nhiêu ki – lơ mét em thực hiện
phép tính gì? Làm như thế nào ?


<b>Việc 2 : YC HS làm bài vào vở, 1 h/s làm bảng nhóm. Chia sẽ kq</b>
<b> Bài giải :</b>


<i><b> Nhà bạn Phương cách xã Đinh Xá số ki – lô mét là :</b></i>


<i> 20 – 11 = 9 (km)</i>
<i> Đáp số: 9km..</i>
<b>Đánh giá :</b>


<i><b>- Tiêu chí ĐG: HS biết giải bài toán liên quan đến đơn km.</b></i>


<i><b> - PPĐG: Quan sát, vấn đáp</b></i>


<i><b>- KTĐG: Ghi chép ngắn ; hỏi đáp ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời.</b></i>



<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


<b>Việc 1: Hệ thống lại bài học. Nhận xét tiết học</b>


<b>Việc 2: Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày để tính tốn.</b>
————š{š————
<b>Ơn Luyện Tốn 2:</b>


<b>ƠN LUYỆN TUẦN 29 ( T1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự đúng các số có ba chữ số.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác.


- Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo khi làm Toán.
- NL: Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác


<b>II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, bảng con, VBT.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. Hoạt động cơ bản:</b>


<b>1. Khởi động: </b>


- TBVN điều hành lớp khởi động bằng 1 bài hát
<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: </b>


* GV giao việc cho HS.



<b>Bài 1: Trang 55 ở Vở ôn luyện</b>


a, Em và bạn viết cách đọc số vào ô trống (theo mẫu):
<b>Việc 1 : H đọc yêu cầu bài tập tự làm vào vở.</b>


<b>Việc 2: Em và bạn thống nhất kết quả.</b>
<b>Việc 3: Thống nhất kết quả trong nhóm.</b>


<b>Việc 2 : Trưởng ban Học tập điều hành chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét,</b>
chốt kết quả đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- TCĐG: HS biết viết cách đọc số vào ô trống (theo mẫu) đúng.</b></i>
<i><b>- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.</b></i>


<i><b>- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.</b></i>


<b>Bài</b>


<b> 2</b><i><b> : Y/c HS làm bài 2 trang 55: </b></i>


a, Em và bạn điền dấu (>,<,=) thích hợp vào chỗ chấm:


<i><b>Việc 1: + Đọc yêu cầu bài tập 2 + cá nhân làm vào vở BT - nhóm đơi: </b></i>
b, Em và bạn đổi vở, chữa bài cho nhau.


<b>Việc 2: Em và bạn thống nhất KQ. </b>


<b>Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng</b>


<i><b>*Đánh giá :</b></i>



<i><b>- TCĐG: HS biết điền dấu (>,<,=) thích hợp</b>vào chỗ chấm (theo mẫu) đúng.</i>


<i><b>- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.</b></i>


<i><b>- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.</b></i>


<b>Bài</b>


<b> 3</b><i><b> : Y/c HS làm bài 3 trang 55: </b></i>


a, Em và bạn viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:


<i><b>Việc 1: + Đọc yêu cầu bài tập 3 + cá nhân làm vào vở BT - nhóm đơi: </b></i>
<b>Việc 2: Em và bạn đổi vở, chữa bài cho nhau.</b>


<b>Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.</b>


<i><b>*Đánh giá :</b></i>


<i><b>- TCĐG: HS biết viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm đúng.</b></i>
<i><b>- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.</b></i>


<i><b>- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.</b></i>


<b>C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: </b>


- Vận dụng cách đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự các số có ba chữ số vào cuộc sống
hàng ngày.



————š{š————
<b>Mĩ thuật 3: </b>


Chủ đề 12 :


<b>TRANG PHỤC CỦA EM</b>


Thời lượng: 3 tiết


<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Nhận ra được vẻ đẹp và đặc điểm của trang phục nam, nữ lứa tuổi tiểu học
- Vẽ và trang trí được trang phục theo ý thích


- Tích cực hoàn thành các nhiệm vụ học tập
- Phát triển khả năng quan sát, sáng tạo
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>a. Giáo viên:</b>


- Sách Dạy mĩ thuật lớp 3.


- Hình anh minh họa phù hợp nội dung chủ đề:
+ Hình ảnh về trang phục của HSTH


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>b.Học sinh:</b>


- Sách Học mĩ thuật lớp 3.
- Giấy vẽ, màu, hồ dán, keo,....
<b>2. Hình thức tổ chức:</b>



<b>- Hoạt động cá nhân</b>
<b>- Hoạt động nhóm</b>


<b>3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:</b>
<b>- Tiếp cận chủ đề</b>


<b>4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .</b>
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
<b>- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .</b>
<b>- Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .</b>


4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
<b>III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TIẾT 2</b>


<b>Khởi động: GV vẽ hình người lên bảng và yêu cầu HS vẽ thêm quần áo cho hình </b>
vẽ. Sau đó GV giới thiệu bài.


<b>3. Hoạt động thực hành: </b>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i> - Tiêu chí: </i>


<b>- Hoạt động cá nhân.</b>


<i>- Đối với học sinh năng lực hạn chế:</i>



+ Tạo hình được một bộ trang phục yêu thích và vẽ màu
+ Trang trí sản phẩm bằng các hình ảnh đơn giản.


<i>- Đối với học sinh năng khiếu :</i>


<i>+ Tạo hình được một số trang phục theo sở thích</i>


+ Biết cách sắp xếp, trang trí các họa tiết cho bộ trang phục
+ Biết kết hợp màu sắc có đậm nhạt.


<i>-PP: Quan sát, Tích hợp</i>


<i>-KT: ghi chép ngắn, thực hành</i>


————š{š————


<i>Thứ ba ngày 23 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Tốn 2:</b>


<b>ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường gấp khúc,
hình tam giác, hình vng, đoạn thẳng; Biết vẽ hình theo mẫu.


<i><b>* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4.</b></i>


- Rèn kĩ năng tính tốn, giải tốn nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo khi làm Tốn.



- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm
vụ học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b><i><b> : </b></i><b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III</b>


<b> .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
1.Khởi động:


- TBVN điều hành lớp khởi động bằng 1 bài hát.
<b>2. Hình thành kiến thức</b>


<i><b>- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.</b></i>
<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH </b>
<b>HĐ1:Thực hành.</b>


<b>Bài 1: Mỗi hình sau ứng với tên gọi nào? </b>


<b>* Việc 1: HS nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài cá nhân vào vở.</b>
<b>* Việc 2: HS thảo luận nhóm thống nhất kết quả. </b>


<b>* Việc 3: HS chia sẽ kết quả trước lớp.</b>
<b>* Việc 4: GV cùng HS nhận xét, chốt bài.</b>
<b>Đánh giá :</b>


<i><b>- Tiêu chí ĐG: HS biết nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ </b></i>



<i>nhật, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vng, đoạn thẳng.</i>


<i><b>- PPĐG: Quan sát, vấn đáp</b></i>


<i><b>- KTĐG: Ghi chép ngắn ; hỏi đáp ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời.</b></i>


<b>Bài 2: Vẽ hình theo mẫu</b>


<b>* Việc 1: HS nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài cá nhân vào vở.</b>
<b>* Việc 2: HS thảo luận nhóm thống nhất kết quả. </b>


<b>* Việc 3: HS chia sẽ kết quả trước lớp.</b>
<b>* Việc 4: GV cùng HS nhận xét, chốt bài.</b>
<b>Đánh giá :</b>


<i><b>- Tiêu chí ĐG: HS biết vẽ hình theo mẫu </b></i>
<i><b>- PPĐG: Quan sát, vấn đáp</b></i>


<i><b>- KTĐG: Ghi chép ngắn ; hỏi đáp ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời.</b></i>


<b>Bài 4: Trong hình vẽ bên có….</b>


<b>* Việc 1: HS nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài cá nhân vào vở.</b>
<b>* Việc 2: HS thảo luận nhóm thống nhất kết quả. </b>


<b>* Việc 3: HS chia sẽ kết quả trước lớp.</b>
<b>* Việc 4: GV cùng HS nhận xét, chốt bài.</b>
<b>Đánh giá :</b>


<i><b>- Tiêu chí ĐG: HS nhận biết được có 5 hình tam giác và 3 hình chữ nhật.</b></i>


<i><b>- PPĐG: Quan sát, vấn đáp</b></i>


<i><b>- KTĐG: Ghi chép ngắn ; hỏi đáp ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời.</b></i>


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>
<b>Việc 1: Hệ thống lại bài học. </b>
<b>Việc 2: Nhận xét tiết học.</b>


<b>Việc 3: - Về nhà đố người thân về các đồ dùng trong nhà có liên quan đến các hình</b>
đã học.


————š{š————


<b>Mĩ thuật 3 : </b>


Chủ đề 12 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thời lượng: 3 tiết
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Nhận ra được vẻ đẹp và đặc điểm của trang phục nam, nữ lứa tuổi tiểu học
- Vẽ và trang trí được trang phục theo ý thích


- Tích cực hồn thành các nhiệm vụ học tập
- Phát triển khả năng quan sát, sáng tạo
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>a. Giáo viên:</b>



- Sách Dạy mĩ thuật lớp 3.


- Hình anh minh họa phù hợp nội dung chủ đề:
+ Hình ảnh về trang phục của HSTH


+ Bài vẽ của HS
<b>b.Học sinh:</b>


- Sách Học mĩ thuật lớp 3.
- Giấy vẽ, màu, hồ dán, keo,....
<b>2. Hình thức tổ chức:</b>


<b>- Hoạt động cá nhân</b>
<b>- Hoạt động nhóm</b>


<b>3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:</b>
<b>- Tiếp cận chủ đề</b>


<b>4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .</b>
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
<b>- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .</b>
<b>- Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .</b>


4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
<b>III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b>Khởi động: GV vẽ hình người lên bảng và yêu cầu HS vẽ thêm quần áo cho hình </b>


vẽ. Sau đó GV giới thiệu bài.


<b>3. Hoạt động thực hành: </b>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i> - Tiêu chí: </i>


<b>- Hoạt động cá nhân.</b>


<i>- Đối với học sinh năng lực hạn chế:</i>


+ Tạo hình được một bộ trang phục yêu thích và vẽ màu
+ Trang trí sản phẩm bằng các hình ảnh đơn giản.


<i>- Đối với học sinh năng khiếu :</i>


<i>+ Tạo hình được một số trang phục theo sở thích</i>


+ Biết cách sắp xếp, trang trí các họa tiết cho bộ trang phục
+ Biết kết hợp màu sắc có đậm nhạt.


<i>-PP: Quan sát, Tích hợp</i>


<i>-KT: ghi chép ngắn, thực hành</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp theo)</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


<i><b>- Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.</b></i>


<i><b>*Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.</b></i>


- Rèn kĩ năng tính tốn, giải tốn nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo khi làm Tốn.


- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm
vụ học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b><i><b> : </b></i><b> - VBT, SGK, bảng phụ, bảng con ,vở ô ly </b>
<b>III</b>


<b> .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>1.Khởi động:</b>


- TBVN điều hành lớp khởi động bằng 1 bài hát.
<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


<i><b>- Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài </b></i>


<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH </b>
<i><b>Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc:</b></i>


<b>* Việc 1: HS nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài cá nhân vào vở.</b>
<b>* Việc 2: HS thảo luận nhóm thống nhất kết quả. </b>


<b>* Việc 3: HS chia sẽ kết quả trước lớp.</b>
<b>* Việc 4: GV cùng HS nhận xét, chốt bài.</b>
<b>Đánh giá :</b>



<i><b>- Tiêu chí ĐG: HS biết tính độ dài đường gấp khúc đúng.</b></i>
<i><b>- PPĐG: Quan sát, vấn đáp</b></i>


<i><b>- KTĐG: Ghi chép ngắn ; hỏi đáp ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời.</b></i>


<b>Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh là:</b>
<b>AB = 30cm; BC= 15cm; AC = 35cm</b>


<b>* Việc 1: HS nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài cá nhân vào vở.</b>
<b>* Việc 2: HS thảo luận nhóm thống nhất kết quả. </b>


<b>* Việc 3: HS chia sẽ kết quả trước lớp.</b>
<b>* Việc 4: GV cùng HS nhận xét, chốt bài.</b>
<i><b> Bài giải:</b></i>


<i><b> Chu vi hình tam giác ABC là:</b></i>
<i><b> 30 + 15 + 35 = 80 (cm)</b></i>
<i><b> Đáp số: 80cm. </b></i>


<b>Đánh giá :</b>


<i><b>- Tiêu chí ĐG: HS biết tính chu vi hình tam giác biết độ dài các cạnh cho trước.</b></i>
<i><b>- PPĐG: Quan sát, vấn đáp</b></i>


<i><b>- KTĐG: Ghi chép ngắn ; hỏi đáp ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời.</b></i>


<b>Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác MNPQ, biết độ dài mỗi cạnh của hình đó đều</b>
bằng 5cm.


<b>* Việc 1: HS nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài cá nhân vào vở.</b>


<b>* Việc 2: HS thảo luận nhóm thống nhất kết quả. </b>


<b>* Việc 3: HS chia sẽ kết quả trước lớp.</b>
<b>* Việc 4: GV cùng HS nhận xét, chốt bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> Chu vi hình tứ giác MNPQ là:</i>
<i> 5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm)</i>


<i> Đáp số: 20cm.</i>
<b>Đánh giá :</b>


<i><b>- Tiêu chí ĐG: HS biết tính chu vi hình tứ giác MNPQ.</b></i>
<i><b>- PPĐG: Quan sát, vấn đáp</b></i>


<i><b>- KTĐG: Ghi chép ngắn ; hỏi đáp ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời..</b></i>


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>
<b>Việc 1: Hệ thống lại bài học. </b>
<b>Việc 2: Nhận xét tiết học.</b>


<b>Việc 3: - Về nhà tính độ dài đường gấp khúc cánh cửa nhà em.</b>
————š{š————


<b>Mĩ thuật 2: </b>


<b>CHỦ ĐỀ 13:</b>

<b>EM ĐẾN TRƯỜNG</b>



Thời lượng: 3 tiết
<b>I/ Mục tiêu:</b>



- HS nêu được những hoạt động của học sinh khi đến trường.


- Vẽ được dáng người hoạt động ở mức độ đơn giản và thể hiện được sản
phẩm mĩ thuật theo chủ đề “Em đến trường”.


- GD học sinh thêm yêu quý trường lớp.


- Phát triển năng lực tưởng tượng, sáng tác câu chuyện phù hợp với chủ đề.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>a. Giáo viên:</b>


- Sách Dạy mĩ thuật lớp 2.
- Tranh ảnh học sinh đến trường
- Hình minh họa cách vẽ dáng người
<b>b.Học sinh:</b>


- Sách Học mĩ thuật lớp 2.


- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu,keo dán,....
<b>2. Hình thức tổ chức : </b>


<b>- Hoạt động cá nhân</b>
- Hoạt động nhóm.


<b>3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:</b>
<b>- Vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện </b>



<b>4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu.</b>
2. Hướng dẫn thực hiện


<b>- Tiết 2: 3. Hướng dẫn thực hành</b>
<b>- Tiết 3: 3. Hướng dẫn thực hành</b>


4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
<b>III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.</b>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i> - Tiêu chí: HS nêu được những hoạt động của mình khi đến trường; Nhận xét </i>
<i>được tư thế cơ thể trong mỗi hoạt động.</i>


<i>-PP: Quan sát, Vấn đáp</i>


<i>-KT: ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời.</i>
<b>2. Hướng dẫn thực hiện.</b>


- Nêu câu hỏi gợi mở cho các nhóm thảo luận tìm hiểu cách thực hiện
- Vẽ minh họa cho HS quan sát và hướng dẫn từng bước.


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i> - Tiêu chí: HS nắm được các bước tiến hành tạo hình dáng người đang hoạt </i>
<i>động.</i>



<i>-PP: Quan sát, Vấn đáp</i>


<i>-KT: ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời.</i>


————š{š————
<b>Tốn 2:</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II</b>


<b> (Đề của chuyên môn)</b>


————š{š————


<i>Thứ tư ngày 24 tháng 6 năm 2020</i>


<b>Tốn 2:</b>


<b>ƠN LUYỆN TUẦN 29 (T2)</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết, đọc, viết đúng kí hiệu mét, thực hiện được các phép tính có kèm đơn
vị đo độ dài: mét; ước lượng được độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- Rèn kĩ năng tính tốn, giải tốn nhanh, chính xác.


- Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo khi làm Tốn.


- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm
vụ học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.


<b>II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, bảng con, VBT.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>



<b>. Khởi động:</b>


<b> - TBVN cho lớp khởi động bằng một bài hát</b>


<i><b>*Đánh giá: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá:HS hát đúng lờ bài hát, hát to, tõ ràng, chuẩn bị sẵn sàng để</i>
<i>vào bài mới</i>


<i>+ PP: Vấn đáp</i>


<i>+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời</i>


<i><b>2. Hình thành kiến thức: + Giới thiệu bài</b></i>
<b>B. Hoạt động thực hành:</b>


<b>Bài 5: Viết cách đọc số( theo mẫu)</b>
Việc 1<b> : HS đọc yêu cầu và làm vào vở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Việc 3: GV nhận xét


<i><b>*Đánh giá: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách đọc số, trình bày mạnh dạn, tự tin </i>
<i>+ PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định hướng học tập,</i>
<i>phân tích, phản hồi</i>



<b>Bài 6: Viết cách viết số( theo mẫu)</b>
Việc 1<b> : HS đọc yêu cầu và làm vào vở</b>


<b>Việc 2: Chia sẻ bằng trò chơi truyền điện lên viết</b>
Việc 3: GV nhận xét


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách viết số, trình bày mạnh dạn, tự tin </i>
<i>+ PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định hướng học tập,</i>
<i>phân tích, phản hồi</i>


<i><b>Bài 7: Tính</b></i>


Việc 1:HS đọc yêu cầu


Việc 2: Cho HS làm bài vào vở.


Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp bàng trò chơi truyền điện
Việc 4: Gv nhận xét


<i><b>*Đánh giá: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện tính đúng kết quả các phép tính, biết được cần</i>
<i>viết đơn vị kèm theo sau kết quả, chơi sôi nổi, nhiệt tình, trình bày mạnh dạn, tự</i>
<i>tin </i>


<i>+ PP: vấn đáp, tích hợp</i>



<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định hướng học tập,</i>
<i>phân tích, phản hồi, trị chơi</i>


<i><b>Bài 8: Viết cm hoặc m vịa chỗ chấm thích hợp</b></i>


Việc 1:HS đọc yêu cầu


Việc 2: Cho HS làm bài vào vở.


Việc 3: Cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
Việc 4: Chia sẻ trước lớp:


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS biết dựa vào thực tế để điền đúng tên đơn vị. HS,biết phối</i>
<i>hợp với giáo viên tốt, trình bày mạnh dạn,tự tin </i>


<i>+ PP: Quan sát, vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định</i>
<i>hướng học tập, phân tích, phản hồi</i>


<i><b> C. Hoạt động ứng dụng</b></i>


- Về nhà đọc, viết đúng kí hiệu mét cho người thân mình xem, vận dụng vào cuộc
sống hàng ngày để làm toán.


————š{š————
<b>Ơn luyện Tốn 2:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận biết đọc, viết đúng kí hiệu đơn vị đo độ dài: Km, mm, làm đúng các phép
tính, giải được các bài tốn có liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã
học.


- Viết được số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị; làm đúng
các phép tính cộng ( Không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng các số tròn trăm.
- Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các kí hiệu đơn vị đo độ dài km, mm.


- Học sinh có thái độ hứng thú trong học tập.
- Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


<b>- Sách Em tự ơn luyện tốn.</b>
<b>III.HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b> A . Hoạt động cơ bản:</b>
<b>1. Khởi động:</b>


<b> - TBVN cho lớp khởi động bằng một bài hát</b>


<i><b>*Đánh giá: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá:HS hát đúng lờ bài hát, hát to, tõ ràng, chuẩn bị sẵn sàng để</i>
<i>vào bài mới</i>


<i>+ PP: Vấn đáp</i>


<i>+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời</i>


<i><b>2. Hình thành kiến thức: + Giới thiệu bài</b></i>


<b>B. Hoạt động thực hành:</b>


<b>Bài 1: Em và bạn viết số đo thích hợp vào chỗ trống.</b>
Việc 1:HS đọc yêu cầu và tự làm


Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh ,
Việc 3: TBHT huy động kết quả
Việc 4: đánh giá và nhận xét:


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS biết đổi đơn vị km sang m; cm thành mm, thảo luận </i>
<i>nhóm tích cực, sơi nổi.</i>


<i>+ PP:viết, vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, định hướng học tập , phân tích, phản</i>
<i>hồi</i>


<i><b>Bài 2: Tính</b></i>


Việc 1:HS đọc yêu cầu


Việc 2: Cho HS làm bài vào vở.


Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp bàng trò chơi truyền điện
Việc 4: Gv nhận xét


<i><b>* Đánh giá: </b></i>



<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện tính đúng kết quả các phép tính, biết được cần</i>
<i>viết đơn vị kèm theo sau kết quả, chơi sơi nổi, nhiệt tình, trình bày mạnh dạn, tự</i>
<i>tin </i>


<i>+ PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định hướng học tập,</i>
<i>phân tích, phản hồi, trò chơi</i>


<i><b>Bài 3: Viết các số theo mẫu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Việc 3: Cho HS chia sẻ trước lớp
Việc 4: Gv nhận xét


<i><b>* Đánh giá: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị,</i>
<i>trình bày mạnh dạn,tự tin </i>


<i>+ PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định</i>
<i>hướng học tập, phân tích, phản hồi</i>


<i><b>Bài 4: Tính nhẩm (theo mẫu)</b></i>


Việc 1:HS đọc yêu cầu, quan sát mẫu
Việc 2: HS thực hiện nhẩm


Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp bằng trò chơi truyền điện


Việc 4: GV nhận xét


<i><b>*Đánh giá: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách tính nhẩm, nhẩm đúng kết quả các phép</i>
<i>tính với số trịn trăm. HS chơi sơi nổi, trình bày mạnh dạn,tự tin </i>


<i>+ PP: Quan sát, vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định</i>
<i>hướng học tập, phân tích, phản hồi</i>


<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>


Về nhà đọc các kí hiệu đơn vị đo độ dài cho bố mẹ nghe.
————š{š————
<b>Toán 2:</b>


<b>EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 30 (T2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Điều chỉnh:</b>


- Nhận biết, đọc , viết đúng kí hiệu đơn vị đo độ dài:km, mm; làm đúng các phép
tính, giải được bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học
- Viết được số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị, làm đúng
các phép cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng các số tròn trăm
- Học sinh có thái độ hứng thú trong học tập.


- Hs thực hiện được các bài tập nhanh, chính xác, hợp tác nhóm tốt, trình bày mạnh
dạn, tự tin.



<i>- Đạt làm được bài tập 2, 3, 7</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- Sách Em tự ơn luyện tốn.
<b>III.HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b> A . Hoạt động cơ bản:</b>
<b>1. Khởi động:</b>


<b> - TBVN cho lớp khởi động bằng một bài hát</b>


<i><b>Đánh giá: </b></i>


<i>+ PP: Vấn đáp</i>


<i>+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời</i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá:HS hát đúng lờ bài hát, hát to, tõ ràng, chuẩn bị sẵn sàng để</i>
<i>vào bài mới</i>


<i><b>2. Hình thành kiến thức: + Giới thiệu bài</b></i>
<b>B. Hoạt động thực hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Việc 1:HS đọc yêu cầu


Việc 2: Cho HS làm bài vào vở.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
Việc 4: Gv nhận xét


<i><b>*Đánh giá: </b></i>



<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách đặt tính và tính, thực hiện tính đúng kết</i>
<i>quả các phép tính, trình bày mạnh dạn, tự tin </i>


<i>+ PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định hướng học tập,</i>
<i>phân tích, phản hồi, trị chơi</i>


<b>Bài 8: Bài toán</b>


Việc 1: NT yêu cầu các bạn đọc đề bài và tìm hiểu bài tốn
?.. Bài tốn cho biết gì?


?.. Bài tốn hỏi gì?


?.. Để biết sau 2 giờ người đố đi được bao nhiêu km ta làm như thế nào?
<i>Việc 2: Y/c HS làm BT vào vở. Chú ý giúp đỡ HS còn hạn chế</i>


- Theo dõi, giúp đỡ HS Làm bài.


Việc 3: Chữa bài, khắc sâu cách giải toán bằng một phép cộng
Việc 4: Nhận xét


<i><b>*Đánh giá: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài tốn có lời văn gồm 1 phép</i>
<i>cộng , giải đúng, trình bày rõ ràng, sạch sẽ, hợp tác nhóm tốt</i>


<i>Bài giải</i>



<i>Người đó đi được tất cả số km là:</i>
<i>42 + 38 = 80( km)</i>


<i>Đáp số: 80km</i>
<i>+ PP: vấn đáp, viết, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tơn vinh học tập, viết nhận xét, phân tích, phản hồi</i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng: </b>


- Nhận xét tiết học


————š{š————


<i>Thứ năm ngày 25 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Mĩ thuật 5:</b>


<b>CHỦ ĐỀ 12:</b>


<b>THỬ NGHIỆM SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU</b>


Thời lượng: 3 tiết


<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết được sự đa dạng của các chất liệu trong tạo hình và cảm nhận được vẻ
đẹp của sản phẩm được tạo ra từ nhiều chất liệu khác nhau.


- Hiểu được cách tạo hình từ nhiều chất liệu và tạo được sản phẩm theo ý
thích.


- u thích mơn học



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>a. Giáo viên:</b>


- Sách Dạy mĩ thuật lớp 5.


- Tranh ảnh các sản phẩm từ các chất liệu khác nhau
- Một số mẫu sản phẩm


<b>b.Học sinh:</b>


- Sách Học mĩ thuật lớp 5.
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ,...


- Các vật liệu tìm được như: vỏ hộp, lon bia, bìa, vải, dây thép,...
<b>2. Hình thức tổ chức : </b>


<b>- Hoạt động cá nhân</b>
<b>- Hoạt động nhóm</b>


<b>3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:</b>
<b>- Tạo hình 3D, Tiếp cận chủ đề</b>


<b>4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Tiết 1: 1.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .</b>


2.Hướng dẫn học sinh thực hiện


<b>- Tiết 2: 3.Hướng dẫn học sinh thực hành . </b>
<b>- Tiết 3: 3.Hướng dẫn học sinh thực hành . </b>



4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
<b>III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TIẾT 1</b>
<b>Khởi động: Tổ chức trị chơi “Đi tìm chất liệu”</b>
<b>1.Hướng dẫn tìm hiểu:</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i> - Tiêu chí: HS nêu được các chất liệu và hình thức thể hiện có trong các tác </i>
<i>phẩm; Nhận xét được về màu sắc thể hiện trong các sản phẩm.</i>


<i>-PP: Quan sát, Vấn đáp</i>


<i>-KT: ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi</i>
<b>2. Hướng dẫn thực hiện:</b>


<b>- Gợi ý cho HS thảo luận để tìm hiểu cách thực hiện</b>
- Làm mẫu cho HS quan sát và hướng dẫn từng bước.


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i> - Tiêu chí: HS nắm được cách thực hiện tạo hình sản phẩm</i>
<i>-PP: Quan sát, Vấn đáp</i>


<i>-KT: ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi</i>



————š{š————


<i>Thứ sáu ngày 26 tháng 6 năm 2020</i>


<b>TOÁN 2: </b>


<b>EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 31</b>
<b>I .MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Biết cách giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn. Tính được chu vi hình tam giác.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000.


- Học sinh có thái độ hứng thú trong học tập.
- Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
<b> II. ĐỒ DÙNG:</b>


- Bài tập cần làm bài khởi động và 1,3, 5 và bài vận dụng ( Trang 63,64, 65,
<b>66,67) sách Em tự ơn luyện tốn.</b>


<b>III.HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>1. Khởi động: Đếm số trang của một cuốn sách 121 đế 129 phải dùng các chữ số </b>
nào, mỗi chữ số đánh bao nhiêu lượt và tất cả bao nhiêu chữ số ?


<i><b>*Đánh giá: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá:HS biết viết các số từ 121 đến 129 sau đó tính được các </i>
<i>số.Biết suy nghĩ và làm bài tốt.</i>


<i>+ PP: Vấn đáp, tích hợp,</i>



<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân tích, phản</i>
<i>hồi, trị chơi</i>


<i><b>2. Hình thành kiến thức: + Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài.</b></i>
<b>B. Hoạt động thực hành:</b>


<b>Bài 1: Em và bạn đặt tính và tính</b>
Việc 1:HS đọc yêu cầu và tự làm
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh ,
Việc 3: TBHT huy động kết quả
Việc 4: đánh giá và nhận xét:


<i><b>*Đánh giá: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS biết đặt tính thẳng cột sau đó tính kết quả từ phải sang </i>
<i>trái, thảo luận nhóm tích cực, sơi nổi.</i>


<i>+ PP:viết, vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, định hướng học tập , phân tích, phản</i>
<i>hồi</i>


<b>Bài 3: Em đọc phép tính bạn nói kết quả</b>
Việc 1: Cho HS đọc yêu cầu .


Việc 2: Cho HS tự làm bài.
Việc 3: TBHT huy động kết quả
Việc 4: Gv sửa và nhận xét:



<i><b>*Đánh giá: </b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS biết cộng truwfcacs số trịn trăm. HS tích cực làm bài, </i>
<i>thảo luận nhóm tích cực, sơi nổi.</i>


<i>+ PP: vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, định hướng học tập , phân tích, phản</i>
<i>hồi</i>


<b> C. Hoạt động ứng dụng</b>


Về nhà nêu cách thực hiện phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 cho bố
————š{š————


<b>Mĩ thuật 4:</b>


Chủ đề 11:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thời lượng: 4 tiết
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- HS hiểu biết về giao thông và tham gia giao thơng an tồn


- Biết cách thực hiện và tạo hình được sản phẩm bằng hình thức vẽ/ cắt dán
giấy, nặn, tạo hình từ vật tìm được.


- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông
- Rèn luyện năng lực tự học và hợp tác nhóm
<b>II/ Chuẩn bị:</b>



<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>a. Giáo viên:</b>


- Sách dạy mĩ thuật lớp 4.


- Tranh ảnh, mơ hình về các phương tiện giao thơng
- Hình ảnh tham gia giao thơng an tồn và khơng an toàn
<b>b. Học sinh:</b>


- Sách học mĩ thuật lớp 4.


- Giấy, màu vẽ, kéo, hồ dán, bìa,...
- Một số vật liệu tìm được


<b>2. Hình thức tổ chức:</b>
<b>- Hoạt động cá nhân</b>
- Hoạt động nhóm.


<b>3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:</b>
- Vẽ cùng nhau


- Tạo hình 3D


<b>4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu.</b>
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện.
<b>- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.</b>
<b>- Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.</b>
<b>- Tiết 4: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.</b>



4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
<b>III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TIẾT 2</b>


<b>Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò “Di chuyển theo tín hiệu đèn”</b>
<b>3. Hoạt động thực hành: </b>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i> - Tiêu chí: </i>


<b> * Hoạt động cá nhân.</b>


<i> - Đối với học sinh năng lực hạn chế:</i>


+ Tạo hình được một số loại phương tiện giao thông và vẽ màu theo ý thích
<i>- Đối với học sinh năng khiếu:</i>


+ Tạo hình được các nhân vật đang tham gia giao thông
+ Kết hợp được nhiều màu sắc để thể hiện trạng thái cảm xúc
<b>* Hoạt động nhóm.</b>


<i> - Đối với học sinh năng lực hạn chế:</i>
+ Biết phối hợp với các bạn trong nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Biết tạo thêm không gian 3 chiều cho sản phẩm tập thể.
<i>-PP: Quan sát, Tích hợp</i>



<i>-KT: ghi chép ngắn, Thực hành</i>


————š{š————


<i>Thứ bảy ngày 20 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Mĩ thuật 2:</b>


<b>CHỦ ĐỀ 12:</b>


<b> MÔI TRƯỜNG QUANH EM </b>
Thời lượng : 2 tiết


<b>I.Mục tiêu: </b>


<i><b>- Nêu được môi trường thiên nhiên là tất cả cây cỏ, hoa lá, khơng khí, ..bao quanh </b></i>


chúng ta.


-Thể hiện đươ bức tranh theo chủ đề môi trường. Giới thiệu, nhận xét và nêu được
cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.


- Giáo dục học sinh hiểu vẽ đẹp mơi trường có ý thức tự giác, tích cực trong học
tập.


<i><b>- Hoc sinh biết bảo vệ mơi trường xung quanh.</b></i>


<b>II.Phương pháp và hình thức tổ chức:</b>


- Phương pháp : Sử dụng quy trình : Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành.
<b>III.Chuẩn bị:</b>



<b>*GV: - Sách Học mĩ thuật .</b>


- Hình minh họa phù hợp nội dung.
- Một số hình ảnh về chủ đề môi trường.
- Sản phẩm minh họa của HS.


<b>*HS: - Sách Học mĩ thuật .</b>


- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, giấy màu, bìa,kéo, sợi len, hồ dán,..
<b>I V . Các hoạt động dạy học :</b>


Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
<b>TIẾT 2</b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: </i>


<i> Đối với học sinh năng lực hạn chế :</i>
<i>+ Vẽ được một đồ vật theo em đến trường.</i>
<i> Đối với học sinh năng khiếu :</i>


<i>+ Vẽ, tạo hình trên các chất liệu khác các đồ vật theo em đến trường cân đối, màu </i>
<i>sắc hài hịa.</i>


<i>+ Tự giác, tích cực hồn thành cơng việc.</i>
<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp.</i>



<i>- Kĩ thuật đánh giá:Trả lời câu hỏi, thực hành, định hướng học tập</i>


————š{š————
<b>Mĩ thuật 1 : </b>


<b>CHỦ ĐỀ 12:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kể tên được 1 số người thương yêu.
- Vẽ được người thương yêu.


- HS có ý thức yêu mến những người xung quanh.


- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
<b>II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Tranh minh họa:


+ Tranh về em và bạn em.


+ Hình hướng dẫn cách vẽ em và bạn.
+ Hình minh họa bài vẽ của HS.
<b>2. Học sinh: </b>


- Sách học mĩ thuật lớp 1, ảnh chụp về gia đình mình.
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo…



<b>3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:</b>
<b>- Liên kết HS với tác phẩm</b>


<b>4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Tiết 1: 1. Xem tranh vẽ về gia đình .</b>


2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
<b>- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .</b>
<b>- Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .</b>


<b> 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: </b>


<b>TIẾT 3</b>


<b>Khởi động: Cho HS hát bài “ Ba ngọn nến lung linh” hoặc các bài hát về gia đình</b>
<b>3. Hoạt động thực hành: </b>


<b>Hoạt động cá nhân:</b>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i> - Tiêu chí: </i>


<i>+ Đối với học sinh năng lực hạn chế :Vẽ được một bức tranh về người thân và tô </i>
<i>màu đơn giản.</i>


<i>+ Đối với học sinh năng khiếu :Vẽ được tranh về gia đình và sử dụng màu sắc </i>
<i>phong phú; Biết tạo thêm khơng gian cho bức tranh</i>



<i>-PP: Quan sát, Tích hợp</i>


<i>-KT: ghi chép ngắn, thực hành</i>


<b>4. Tổ chức trừng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm</b>


<b>- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm và nhận xét, đánh giá bài của nhóm mình, của</b>
<b>nhóm bạn. </b>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i> - Tiêu chí: HS nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.</i>
<i>-PP: Vấn đáp</i>


<i>-KT: Đặt câu hỏi. Nhận xét bằng lời</i>
<b>5.Vận dụng – Sáng tạo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

————š{š————
<b>Mĩ thuật 4:</b>


Chủ đề 11:


<b>EM THAM GIA GIAO THÔNG</b>


Thời lượng: 4 tiết


<b>I/ Mục tiêu: </b>


- HS hiểu biết về giao thơng và tham gia giao thơng an tồn



- Biết cách thực hiện và tạo hình được sản phẩm bằng hình thức vẽ/ cắt dán
giấy, nặn, tạo hình từ vật tìm được.


- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông
- Rèn luyện năng lực tự học và hợp tác nhóm
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>a. Giáo viên:</b>


- Sách dạy mĩ thuật lớp 4.


- Tranh ảnh, mơ hình về các phương tiện giao thơng
- Hình ảnh tham gia giao thơng an tồn và khơng an tồn
<b>b. Học sinh:</b>


- Sách học mĩ thuật lớp 4.


- Giấy, màu vẽ, kéo, hồ dán, bìa,...
- Một số vật liệu tìm được


<b>2. Hình thức tổ chức:</b>
<b>- Hoạt động cá nhân</b>
- Hoạt động nhóm.


<b>3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:</b>
- Vẽ cùng nhau


- Tạo hình 3D



<b>4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu.</b>
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện.
<b>- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.</b>
<b>- Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.</b>
<b>- Tiết 4: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.</b>


4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
<b>III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TIẾT 2</b>


<b>Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trị “Di chuyển theo tín hiệu đèn”</b>
<b>3. Hoạt động thực hành: </b>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i> - Tiêu chí: </i>


<b> * Hoạt động cá nhân.</b>


<i> - Đối với học sinh năng lực hạn chế:</i>


+ Tạo hình được một số loại phương tiện giao thơng và vẽ màu theo ý thích
<i>- Đối với học sinh năng khiếu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Kết hợp được nhiều màu sắc để thể hiện trạng thái cảm xúc
<b>* Hoạt động nhóm.</b>


<i> - Đối với học sinh năng lực hạn chế:</i>


+ Biết phối hợp với các bạn trong nhóm


<i>- Đối với học sinh năng khiếu :</i>
+ Biết sắp xếp các hình ảnh


+ Biết tạo thêm khơng gian 3 chiều cho sản phẩm tập thể.
<i>-PP: Quan sát, Tích hợp</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×