Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

T3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.08 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3</b>



<i><b>Thứ hai ngày 9tháng 9 năm 2019</b></i>
<b>TỐN: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- H nắm chắc kiến thức và làm được BT.


- Giáo dục HS ham thích học tốn.


* H làm được các bài tập 1,2,3 - Khuyến khích H đã hồn thành BT làm thêm bài 4
- Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề tốn hình học.


<i><b>* Điều chỉnh: u cầu cần đạt “Tính được độ dài đường gấp khúc ,chu vi hình tam </b></i>
<i><b>giác, chu vi hình tứ giác.” của bài học sửa là “Tính được độ dài đường gấp khúc, </b></i>
<i><b>chu vi hình tam giác, hình chữ nhật.”</b></i>


<b>II</b>


<b> .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b><i><b> </b></i>


<i><b> Bảng phụ, hình , thước có vạch cm.</b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Hoạt động cơ bản:</b>
1.Khởi động:


<b>- Hội đồng tự quản tổ chức các bạn trong lớp chơi trò chơi : Xì điện để gây hứng thú </b>
trước khi vào học.



2.Giới thiệu bài.


- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
<b>B. Hoạt động thực hành: </b>


<b>Bài 1: a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.</b>


Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài vào vở.( GV giúp đỡ HS chậm)
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh về kết quả của mình.


Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm chia sẻ:


- Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng ? Muốn tính đường gấp khúc ta làm thế
nào ?


<b> Việc 4: Nhận xét, chốt kiến thức </b>
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>+ Tiêu chí: - HS biết tính được độ dài đường gấp khúc ABCD theo hình vẽ.</i>
<i> - Thực hành tính được độ dài đường gấp khúc trong BT1</i>


<i> - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i> - Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề.</i>
<i>+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài vào vở, tính chu vi hình TG.
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh về kết quả của mình.



Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm chia sẻ và báo cáo kết quả với cơ
giáo. NX, chốt KT


<i><b>+ Tiêu chí, phương pháp, kĩ thuật: Như bài 1a .</b></i>
<b>Bài 2: </b>


Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.Tự làm bài vào vở.
Việc 2: Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.


Việc 3: Trưởng ban học tập tổ chức các bạn chia sẻ phỏng vấn trước lớp KQ.
<i><b>+ Đánh giá:</b></i>


<i>* Tiêu chí: </i>


<i>- HS nắm chắc cách đo độ dài mỗi cạnh ;tính chu vi HCN .</i>
<i>- Thực hành đúng, chính xác cách đo độ dài, tính chu vi HCN.</i>
<i> - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i> - Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.</i>
<i>* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.</i>


<i>* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.</i>
<b>Bài 3: Trị chơi : Thi chọn hình nhanh.</b>


Việc 1: Hai bạn ngồi cạnh nhau thảo luận .


Việc 2: Nhóm trưởng điều hành trong nhóm trình bày kết quả.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.


<i><b>+ Đánh giá</b></i>


<i>* Tiêu chí: </i>


<i>- HS nắm chắc cách tìm hình vng, hình tam giác để trả lời câu hỏi nhanh, chính xác</i>
<i>trong BT3.</i>


<i>- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn khi trình bày.</i>


<i>- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin khi trình bày ý kiến.</i>
<i>* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở.</i>


<i>* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; trò chơi, trình bày miệng.</i>
<i><b>* HS có NK đã hồn thành BT làm thêm bài 4(Nếu còn TG)</b></i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TẬP ĐỌC - K Ể CHUYỆN : CHIẾC ÁO LEN </b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


<i>A. Tập đọc</i>


1. Kiến thức: - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết
đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.


2. Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu quan tâm lẫn
nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).


<i>B. Kể chuyện</i>


- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo các gợi ý.
HSNK: kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan
3. Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập.



4. Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; hợp tác
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


GV : Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len
HS : SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b>1.Khởi động: </b>


- TBHT điều hành cho lớp hát một bài.


<b>2.Hình thành kiế n th ứ c: </b>


- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài- HS theo dõi.


- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:


<b>a. Hoạ t đ ộ ng 1 : Hoạt động nhóm 6. Luyện đọc đúng:</b>


<b> Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.</b>


+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong
nhóm mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.


+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.


+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách


<i>đọc : lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, vờ</i>


<b>Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ SGK </b>
<b>Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.</b>


+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
- Kết hợp đọc tồn bài.


- Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>+ Tiêu chí: </i>


<i>- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.</i>


<i>- Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: bối rối, thì thào.</i>


<i>- Đọc trơi chảy lưu lốt; phân biệt được giọng của nhân vật (Lan, Tuấn, mẹ, người</i>
<i>dẫn chuyện).</i>


<i>- Có thái độ tích cực học tập.</i>


<i>- Hợp tác, rèn luyện năng lực ngôn ngữ.</i>
<i><b> + PP đánh giá: quan sát, vấn đáp. </b></i>


<i> + Kĩ thuật đánh giá:ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>
<b>b. Hoạ t đ ộ ng 2: Hoạt động nhóm 6. Tìm hiểu bài</b>


<b>Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi </b>



Câu 1: Chiếc áo của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào?( H: Áo màu
vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội , ấm ơi là ấm).


Câu 2: Vì sao Lan dỡi mẹ?( Vì mẹ nói rằng khơng thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy).
Câu 3: Anh Tuấn nói với mẹ những gì? (H: Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan .
Con không cần thêm áo vì con khỏe lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo củ ở bên
trong.)


Câu 4: Vì sao Lan ân hận?(H: Vì Lan đã làm cho mẹ buồn....)


Câu 5: Tìm một tên khác cho truyện?( H: Mẹ và hai con. Cơ bé ngoan....)
<b>Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện.</b>


Nội dung: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm lẫn nhau.
<i><b>*Đánh giá:</b></i>


<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>


<i>1.Kiến thức:- Hiểu nghĩa của từ: hối hận, cam đảm.</i>


<i>- Hiểu nội dung bài đọc: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận</i>
<i>lỗi khi trót cư xử khơng tốt về bạn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)</i>


<i> 2. Kĩ năng: Trả lời to, rõ ràng, lưu loát... mạnh dạn </i>


<i>3. Thái độ: Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. </i>
<i>4. Năng lực: Hợp tác, tự học và tự giải quyết vấn đề.</i>


<i>+ PP: vấn đáp. </i>



<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>
<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<b>a. Hoạ t đ ộ ng 3: Hoạt động nhóm 6. Luyện đọc lại</b>


<b>Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm - GV theo dõi.</b>
<b>Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. </b>
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>+ Tiêu chí :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>dẫn chuyện).</i>


<i>- Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu.</i>
<i>- Phân vai thể hiện được giọng đọc của các nhân vật. </i>


<i>- Tích cực đọc bài. </i>
<i>- Năng lực: Tự học </i>


<i>+ Phương pháp: vấn đáp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập</i>
<b>b. Hoạ t đ ộ ng 4: - GV nêu nhiệm vụ. </b>


<b>Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS)</b>


<b>Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ và . Yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã để tập kể.</b>
<b> - Hoạt động nhóm lớn</b>



<b>*Đánh giá:</b>


<i><b>+ Tiêu chí đánh giá:</b></i>


<i>- Nhìn tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyên đúng.</i>


<i>- Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ được cảm xúc.</i>
<i>- Có thói quen kể chuyện tự nhiên, </i>


<i>- Hợp tác, tự học</i>


<i><b>Phương pháp: Quan sát, vấn đáp</b></i>


<i><b>Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ; kể chuyện; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời</b></i>


<b>c .Hoạt động 5: </b> .


<b>Việc 1: Học sinh kể chyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm kể. </b>
<b>Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.</b>


<b>Việc 3: Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS</b>


<b>* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS: - Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? </b>
- Chia sẻ nội dung bài: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau


- Liên hệ - giáo dục.
<b> + Tiêu chí đánh giá:</b>


<i>- Nhìn tranh kể lại được từng đoạn , toàn bộ câu chuyện.</i>



<i>- Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, kể đúng yêu cầu theo lời của Lan</i>
<i>- Có thói quen kể chuyện tự nhiên, </i>


<i>- Hợp tác, tự học</i>


<i>Phương pháp: Quan sát, vấn đáp</i>


<i>Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ; kể chuyện; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:</b>


<b>- Em có suy nghĩ gì về nhân vật Lan trong câu chuyện vừa học?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>TẬP ĐỌC: QUẠT CHO BÀ NGỦ</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mồi dòng </b>
thơ và giữa các khổ thơ


- Hiểu tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà ( TL các
câu hỏi trong SGK - Thuộc cả bài thơ)


<i>* HS có NK Tiếng Việt: đọc thuộc bài thơ.</i>
- Có thái độ tích cực trong học tập.


- Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời
theo cách hiểu của mình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu luyện </b>
đọc


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b> 1.Khởi động: </b>


- *TBHT gọi bạn đọc và TLCH bài Chiếc áo len


<b>2.Hình thành kiế n th ứ c: </b>


- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.


- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:


<b>a. Hoạ t đ ộ ng 1 : Hoạt động nhóm 6. Luyện đọc đúng:</b>


<b>Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.</b>
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.


+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.


+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc
chưa đúng.


+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến(nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
<i>đọc: chích chịe, ngấn nắng, lim dim</i>


<b>Việc 2: : Luyện đọctừng khổ thơ kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa các từ ở sgk</b>




<b>Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn bài. ( Cá nhân)</b>


<b>- Đánh giá: </b>


<i><b>+ Tiêu chí đánh giá: </b></i>


<i> - Đọc trơi chảy lưu lốt. Đọc đúng cá từ khó đọc: : chích chịe, ngấn nắng, lim dim</i>
<i>- Ngắt cuối dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc đúng nhịp thơ,...</i>


<i>- Có ý thức tích cực đọc bài .</i>
<i>- Tự học, hợp tác</i>


<i><b>+ Phương pháp: vấn đáp. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b. Hoạ t đ ộ ng 2: Hoạt động cá nhân, N6. Tìm hiểu bài</b>
<b>Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi </b>


Câu 1: Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?( H: Bạn quạt cho bà ngủ)
Câu 2: Cảnh vật trong nhà , ngoài vườn như thế nào?( H:Mọi vật đều im lặng như đang
ngủ: ngấn nắng thiu thiu trên tường, cốc chén nằm im….)


Câu 3: Bà mơ thấy gì? (H: Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới). Vì sao có thể
đốn như vậy?( H có thể đưa ra nhiều lí do khác nhau).


Câu 4: Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối với bà như thế nào?(H: Cháu rất
hiếu thảo yêu thương, chăm sóc bà.)


<b>Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung bài.</b>


<b>Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: </b>


Tình cảm u thương hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà .


<i><b>- Đánh giá: </b></i>


<i><b>+ Tiêu chí đánh giá: </b></i>


<i>-Trả lời được 3 câu hỏi của bài chính xác; HS hiểu nghĩa từ ngữ :thiu thiu: đang mơ</i>
<i>màng,sắp ngủ; nội dung bài : - Hiểu tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ</i>
<i>trong bài thơ đối với bà.</i>


<i>- Trình bày to rõ ràng, lưu lốt.</i>


<i>-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. </i>
<i>- Hợp tác; phát triển ngôn ngữ; tự học</i>


<i><b>*Phương pháp: quan sát, vấn đáp. </b></i>


<i><b>* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</b></i>
<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<b>a. Hoạ t đ ộ ng 3: HĐ cá nhân, N6 - Luyện đọc lại</b>


<b>Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc thuộc BT trong nhóm - GV theo dõi.</b>
<b>Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm</b>


*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.
<i><b>- Đánh giá: </b></i>


<b>+ Tiêu chí đánh giá:</b>
- Học thuộc lịng bài thơ.


- Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ cuối khổ thơ


-Tích cực đọc bài.


<b>+ PP: quan sát, vấn đáp. </b>


<i><b>+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</b></i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : </b>


- Em có u bà của mình khơng? Em đã làm gì để thể hiện tình cảm yêu quý bà của
mình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA B</b></i>
<b>I. </b>


<b> MỤC TIÊU : </b>


<b>I.Mục tiêu:- Viết đúng chữ hoa B(1 dòng) H, T (1 dòng), viết đúng tên riêng Bố Hạ(1 </b>
dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi thương...chung một giàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ
viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.


- Giáo dục HS viết cẩn thận, đẹp.
- Rèn kĩ năng tự học và hợp tác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>- GV: Chữ mẫu B bảng phụ. - HS: Bảng con, vở.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>


<b>1. Khởi động: HS tập bài TD chống mệt mỏi.</b>
1. Hướng dẫn cách viết chữ hoa:



Việc 1: - HS quan sát bài mẫu.


Việc 2: - Viết mẫu – mô tả cách viết từ điểm bắt đầu đến điểm dừng bút.
- Con chữ B có mấy nét? Đó là những nét nào?


<b>-Con chữ hoa B có độ cao mấy li? Độ rộng mấy li?</b>
<b>- Điểm đặt bút, điểm kết thúc ở dòng kẻ mấy?</b>
<b>2. Hướng dẫn viết từ ứng dụng, câu ứng dụng.</b>
- Việc 1: Giải nghĩa từ ứng dụng; câu ứng dụng.
- GV giải thích cho h/s biết về từ ứng dụng : Bố Hạ"


- ? Em hiểu nghĩa câu tục ngữ “ Bầu ơi...chung một giàn" có nghĩa là như thế nào?
Viết từ khó: khác giống, một giàn


<b>Việc 2: Cá nhân viết ra bảng con các từ khó viết: khác giống, từ ứng dụng “Bố Hạ”</b>
<b>Việc 2: Cùng kiểm tra trong nhóm lớn báo cáo kết quả cho GV, HS nhận xét sửa sai</b>
cho bạn.


<i><b>*Đánh giá:</b></i>


<i>Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cấu tạo của chữ hoa B gồm có (2 nét ...),độ cao 2,5</i>
<i>li; độ rộng 1,5 li</i>


<i>+ Nắm được cách viết chữ B hoa điểm đặt bút đến điểm kết thúc;, từ ứng dụng ''Bố Hạ</i>
<i>"câu ứng dụng “Bầu ơi...chung một giàn”.</i>


<i>+ Hiểu được nghĩa câu ứng dụng: “Bầu ơi…chung một giàn ” từ ứng dụng “ Bố Hạ”</i>
<i>- PP: vấn đáp, </i>



<i>- KT: đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời</i>


<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: ( Quan tâm h/s viết chậm, chưa đẹp)</b>
<b> HĐ1 : Viết bài vào vở</b>


<b> Việc 1 : Cá nhân viết bài vào vở Tập viết.</b>


- YC học sinh viết - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng) H, T (1 dòng), viết đúng tên riêng
Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi...chung một giàn (1 lần) bằng chữ cỡ
nhỏ.


- GV quan sát, giúp đỡ h/s viết chậm


<b>Việc 2: Cùng kiểm tra trong nhóm lớn. Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu</b>
viết sai).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TNXH: BỆNH LAO PHỔI</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:</b>


- Nêu nguyên nhân đường lây bệnh và tai hại của bệnh lao phổi;Nêu được việc nên và
không nên làm để đề phịng mắc bệnh lao phổi; Nói với bố mẹ khi bản thân mắc bệnh
đường hô hấp; Tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ khi khám bệnh.


- Rèn HS có ý thức phòng bệnh lao phổi cho bản thân và người thân
- Giáo dục HS cách phòng tránh bệnh lao phổi.


- Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề
<b>II.Đồ dùng dạy- học : </b>


Tranh SGK trang 12, 13.


<b>III. Các hoạt động dạy- học : </b>
<b>A. Hoạt động cơ bản:</b>


<i><b>1. Khởi động</b></i>


<i>:</i>


- TBVn bắt để lớp hát một bài.
- Dẫn dắt ghi tên bài.


<b>B. Hoạt động thực hành</b>


<i><b>1. Làm việc với SGK. </b></i>
<i><b>Việc 1</b><b> : </b></i>


Quan sát hình 1,2,3,4,5 - SGK và trả lời câu hỏi:
- Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?


- Biểu hiện của bệnh như thế nào?


-Bệnh lao phổi phải được truyền lây nhiễm bằng con đường nào?
- Bệnh gây ra tác hại gì?


<i><b>Việc 2</b><b> : </b><b> Trao đổi với bạn bên cạnh</b></i>


<i><b>Việc 3</b><b> : Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm trình bày và thống nhất ý kiến của nhóm</b></i>
mình


<i><b>Việc 4</b><b> : Thư kí tổng hợp ý kiến và báo cáo với cô giáo</b></i>



<i>*KL: Bệnh lao phổi do vi rút gây ra, lây qua đường hô hấp. Làm sức khoẻ giảm sút.</i>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>Tiêu chí đánh giá: HS biết được bệnh lao phổi do vi khuẩn lao gây ra, biết được triệu</i>
<i>chứng của người bệnh.</i>


<i>- Kĩ năng quan sát ,thực hành ứng dụng linh hoạt.</i>
<i>- Biết cách phòng bệnh lao phổi</i>


<i>- Hợp tác, tự học.</i>


<i>* Phương pháp : Quan sát ; vấn đáp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>2. Thảo luận</b></i>
<i><b>V</b></i>


<i><b> iệc </b><b> 1:</b><b> Quan sát hình SGK- T 13 và trả lời câu hỏi:</b></i>
- Việc nên làm là những việc nào?


- Việc nào không nên làm?


+ Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?Trao đổi với bạn bên cạnh
<i><b>V</b></i>


<i><b> iệc 3: </b><b> : Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm trình bày và thống nhất ý kiến của</b></i>
nhóm mình


<i><b>V</b></i>



<i><b> iệc 4</b><b> : Thư kí tổng hợp ý kiến và báo cáo với cơ giáo</b></i>


<i>* KL: Tiêm phịng lao, nhà cửa sạch, ăn đủ chất, uống thuốc, khạc nhổ bừa bãi. Để</i>
<i>phịng bệnh lao phổi.</i>


<i><b>* Đánh giá :* Tiêu chí đánh giá :</b></i>


<i>1. Kiến thức : HS nắm kiến thức và nội dung bài học :</i>
<i>2. Kĩ năng : Trình bày to, rõ ràng, lưu lốt</i>


<i>3. Thái độ : Biết giữ gìn và bảo vệ để khơng mắc bệnh lao phổi.</i>
<i>4. Năng lực : Tự học và giải quyết vấn đề</i>


<i><b>* Phương pháp : Vấn đáp</b></i>


<i><b>*Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</b></i>
<i><b>3. Đóng vai.</b></i>


<i>- Khi được bố mẹ đưa đi khám em sẽ nói gì với bác sĩ.</i>


<i>* KL: Khi sốt, mệt cần nói ngay với bố mẹ. Khi gặp bác sĩ cần nói đúng biểu hiện để</i>
<i>bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh.</i>


<b>* Đánh giá :</b>


<i>* Tiêu chí đánh giá :</i>


<i>1. Kiến thức : HS nắm được trệu chứng của mình để khi đến bác sĩ cần nói đúng biểu</i>
<i>hiện.</i>



<i>2. Kĩ năng : Nói được đúng biểu hiện để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh</i>
<i>3. Thái độ : Biết giữ gìn và bảo vệ cơ quan hô hấp.</i>


<i>4.Năng lực : Tự học ; hợp tác.</i>
<b>B. Hoạt động ứng dụng : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019</b></i>
<i><b>TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN</b></i>


<b>I/ </b>


<b> MỤC TIÊU : </b>


- Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn.


- Biết giải bài tốn về nhều hơn kém nhau1 đơn vị
- Giáo dục HS biết đặt lời giải, trình bày bài đẹp.
* H làm đúng các dạng bài tập1,2,3 –


* HS có NK làm thêm bài 4 nếu còn TG


- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.
<b>II/ </b>


<b> CHUẨN BỊ : </b>


- Bảng phụ ghi bài tập, vở bài tập.
<b>III/</b>


<b> HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. Hoạt động cơ bản:</b>
1.Khởi động:


<b>- Hội đồng tự quản tổ chức các bạn trong lớp chơi trị chơi : Xì điện, để gây hứng thú </b>
trước khi vào học.


2.Giới thiệu bài.


- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
<b>B. Hoạt động thực hành: </b>


<b>Bài 1: Giải bài toán.</b>


Việc 1: Cá nhân đọc và tóm tắt bài tốn.


Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn: Để tính đội Hai trồng được bao nhiêu cây ta làm
phép tính gì?


Việc 3: HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Nhận xét và chốt cách giải bài toán.


<b>+ Đánh giá:</b>


<i>* Tiêu chí: - HS nắm cách giải dạng toán nhiều hơn</i>


<i> - Vận dụng giải đúng, chính xác nội dung BT1.</i>
<i> - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i> - Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.</i>
<i>* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.</i>



<i>* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.</i>
<b>Bài 2: Giải bài tốn.</b>


Việc 1: Cá nhân đọc và tóm tắt bài tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

lít xăng ta làm phép tính gì?


Việc 3: HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Nhận xét và chốt cách giải bài tốn.


<b>+ Đánh giá:</b>


<i>* Tiêu chí: - HS nắm cách giải dạng tốn ít hơn</i>


<i> - Vận dụng giải đúng, chính xác nội dung BT1.</i>
<i> - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i> - Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.</i>
<i>* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.</i>


<i>* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành</i>
<b>Bài 3: Giải bài toán (theo mẫu)</b>


- Gọi cá nhân đọc bài toán mẫu (SGK – 12). Yêu cầu HS thảo luận, phân tích chia sẻ
cách giải bài toán theo mẫu


- GV nhận xét và chốt cách giải bài toán.
* Hướng dẫn bài 3b tương tự



Việc 1: Cá nhân đọc và tóm tắt bài tốn b.GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm
Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn bên cạnh.


Việc 3: HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Nhận xét và chốt cách giải bài tốn.


<b>+ Đánh giá</b>


<i>* Tiêu chí: - HS nắm cách giải dạng toán nhiềuhơn</i>


<i> - Vận dụng giải đúng, chính xác nội dung BT3b.</i>
<i> - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i> - Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.</i>
<i>* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.</i>


<i>* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành</i>


<b>* HS có NK đã hồn thành BT làm thêm bài 4(Nếu cịn TG)</b>
<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH - DẤU CHẤM</b>
<b>I. MỤC TIÊU : Giúp HS:</b>


- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn ( BT1) ; Nhận biết được
các từ chỉ sự so sánh ( BT2) ; Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và
viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3)


- Rèn kĩ năng sử dụng biện pháp so sánh, nắm chắc cách sử dụng dấu chấm để đọc và
viết đúng.



- Giáo dục HS tích cực tự giác học tập


- Rèn năng lực hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ..
<b>II. ĐỒ DÙNG : </b>


-Bảng phụ viết nội dung BT3.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b>1.Khởi động: </b>


- CTHĐ yêu cầu HS khởi động bằng một bài hát.


<b>2.Hình thành kiế n th ứ c: </b>


- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS yếu)


<b>Bài 1: + Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn</b>
- HS đọc lần lượt từng câu thơ


- TL làm bài vào VBT
<b>Việc 1: - Thảo luận nhóm</b>


<b>Việc 2: HĐKQ bằng trò chơi: - Phổ biến cách chơi: Nối tiếp nhau lên bảng hình ảnh</b>
<b>so sánh; Chia sẻ trước lớp.</b>


<i><b>* Chốt: Các cặp sự vật được so sánh trong mỗi câu ở BT1 đều có đặc điểm giống </b></i>


<i>nhau.</i>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i><b>*Tiêu chí đánh giá: - </b></i>HS: tìm được các hình ảnh so sánh: Mắt hiền / vì sao; Hoa xao
xuyến nở/ mây từng chùm; Trời/ cái tủ lạnh- Trời/bếp lị nung; Dịng sơng/ một đường
trăng lung linh dát vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hợp tác .


<i>*PP: quan sát, vấn đáp</i>


<i>* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời</i>
<i>- KT: nhận xét bằng lời</i>


<b>Bài 2: lại những từ chỉ sự so sánh ở BT 1</b>


<b>Việc 1: - HS làm vào vở BT, 1 em làm bảng phụ:</b>
- Tìm các các từ chỉ sự so sánh


<b>Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp</b>
Cùng nhau chia sẻ.


* Các từ chỉ sự so sánh là: tựa, như, là, là, là dùng để so sánh ngang bằng.
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i><b>*Tiêu chí đánh giá: HS tìm được những từ chỉ sự so sánh là: tựa, như, là, là, là dùng </b></i>
<b>để so sánh ngang bằng.</b>


- Nhận biết những từ chỉ sự so sánh.


- Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài.
- Hợp tác .


<i>*PP: quan sát, vấn đáp</i>


<i>* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời</i>
<i>- KT: nhận xét bằng lời</i>


<b>Bài 3: Đặt dấu chấm vào chỡ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu</b>
<b>Việc 1: - HS làm vào vở BT</b>


<b>Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp</b>


<i>- Cùng nhau chia sẻ. - Chốt : Dấu chấm đặt cuối câu dùng để kết thúc câu.</i>
<i><b>Đánh giá:</b></i>


<i> * Tiêu chí: HS đọc kĩ đoạn vănđể chấm câu cho đúng( mỗi câu phải nói trọn ý)</i>
<i>- HS có kĩ năng dùng từ viết câu đúng.</i>


<i>- Tích cực tự giác làm bài</i>
<i>- PP: ghi chép ngắn</i>
<i> - KT: nhận xét bằng lời</i>
<b>C.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019 </b></i>
<b>TOÁN : XEM ĐỒNG HỒ</b>


<b> I. MỤC TIÊU::</b>



- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.


- Giúp H nắm khá chắc về cách xem đồng hồ. *H làm được các bài tập 1, 2, 3, 4.
- Giáo dục học sinh ham thích học tốn.


- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.
<b>II</b>


<b> . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ, đồng hồ ,bảng con .
<b> III. HOẠT ĐỘNG HỌC .</b>
<b>A. Hoạt động cơ bản: </b>


1.Khởi động: Trị chơi : Ai nhanh – ai đúng.


2.Hình thành kiến thức:


<b>Việc 1: Cá nhân đọc giờ trên mô hình đồng hồ</b>


<b>Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh các kim và số trên mơ hình đồng hồ? số </b>
+ Kim dài chỉ gì? Kim ngắn chỉ gì?


+ Kim dài chạy một vòng đợc bao nhiêu phút?


+ Từ số 12 đến số 1 kim ngắn chạy trong thời gian bao lâu?
<b>Việc 3: GV hớng dẫn cách đọc.</b>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>



<i>+ Tiêu chí: - HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.</i>


<i> - Thực hành xem nắm chắc kim giờ, kim phút và đọc đúng giờ chính xác.</i>
<i> - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i> - Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề.</i>
<i>+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.</i>
<b>B. Hoạt động thực hành:</b>


<b>Bài 1:</b>


Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập.


Việc 2: trao đổi với bạn bên cạnh về: Vị trí của kim dài, kim ngắn tương ứng, nêu giờ,
phút tương ứng.


Việc 3: HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ cách đọc giờ trước lớp
Việc 4: GV nhận xét,hướng dẫn cách đọc.


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>+ Tiêu chí: - HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> - Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề.</i>
<i>+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.</i>
<b>Bài 2: </b>



Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài và thực hành trên đồng hồ theo yêu cầu của bài.
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh.


Việc 3: Báo cáo kết quả với cơ giáo.
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>+ Tiêu chí: - HS biết quay kim đồng hồ để chỉ giờ theo BT2.</i>


<i> - Vận dụng thực hành quay kim giờ, kim phút chính xác.</i>
<i> - Rèn luyện HS yêu thích xem đồng hồ.</i>


<i> - Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề.</i>
<i>+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.</i>
<b>Bài 3: </b>


Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh.


Việc 3: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ:


+Đây là loại đồng hồ gì?+Dấu hai chấm( :) có tác dụng gì?


Việc 4 : Làm vở và báo cáo kết quả với cô giáo. NX, chốt KT
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>+ Tiêu chí: - HS biết xem đồng hồ điện tử chỉ có số khơng có kim giờ, kim phút.</i>
<i> - Thực hành xem nắm chắc đồng hồ chỉ mấy giờ.</i>



<i> - Rèn luyện HS yêu thích xem đồng hồ.</i>


<i> - Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề.</i>
<i>+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.</i>


<b>Bài 4: </b> V1: Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát thảo luận tìm đúng
giờ. V2: HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.- V3: Củng cố ND.


<i><b>+ Đánh giá:</b></i>


<i>* Tiêu chí: - HS nắm chắc cách xem hai đồng hồ chỉ cùng thời gian buổi chiều và thực</i>
<i>hành đọc phân biệt giờ đúng, nhanh, chính xác.</i>


<i> - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i> - Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.</i>
<i>* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.</i>


<i>* Kĩ thuật: Thực hành; nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi.</i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết) CHIẾC ÁO LEN</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xi.
- Làm đúng BT 2b Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã. Giải câu đố



- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3)


2.Kĩ năng: Nghe viết đúng bài chính tả, viết đảm bảo quy trình; Viết đúng những từ dễ
viết sai:


3. Thái độ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm.


<i><b>II. ĐỒ DÙNG: </b></i>


<i>HS : VBT; GV : Bảng phụ viết ND BT3, bảng phụ kẻ bảng chữ</i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>
<b>1.Khởi động: </b>


<i>* Ban Học tập cho lớp hát một bài.</i>


<b>2.Hình thành kiế n th ứ</b><i><b> c : </b></i>
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
<b>Hoạ t độ ng 1: </b>


<b> HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả </b>
* HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả


<b>Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại</b>


<b>Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.</b>


<b>Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 6 (Chú ý các từ: cuộn trịn, xấu hổ,</b>


<i>xin lỗi)</i>


<i><b>Đánh giá: </b></i>


<i>*Tiêu chí đánh giá</i>


<i>- Viết đúng chính tả, viết hoa tên riêng: Lan.</i>


<i>. Viết đúng các từ dễ viết sai: cuộn tròn, xấu hổ, xin lỗi</i>
<i>+ Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết mềm mại, đẹp</i>


<i>+ Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.</i>
<i>* PP: vấn đáp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>
- GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở
- Nhận xét 4 - 5 bài HS và sửa sai.


<b>Hoạ t độ ng 2 : </b>


Hướng dẫn làm bài tập: HĐ cá nhân, N2,N6
<b>Bài 2b : </b>


- HĐ cá nhân, N6 - NT điều hành


<b>Việc 1: HS dùng bút chì viết dấu hỏi/ ngã vào chữ in đậm, trả lời miệng</b>


<b>Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp </b>


<i><b>- Thống nhất kết quả đúng: kẻ, thẳng, thẳng, vẽ, sẵn sàng</b></i>


<b>- Bài 3: </b>


<b>Việc 1: HS viết vào vở BT các chữ còn thiếu trong bảng chữ cái ( 1HS trong nhóm</b>
làm BP)


<b>Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp </b>
Thống nhất kết quả đúng


<i><b> g, gh, gi, h, i, k, kh, l, m </b></i>
Ghi nhớ các qui tắc chính tả.
<i><b>Đánh giá: </b></i>


<i>*Tiêu chí đánh giá:</i>


<i>- Biết đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã.</i>


<i>-Điền đúng vào vở BT các chữ còn thiếu trong bảng chữ cái ở bài tập 3</i>
<i>- Làm bài đúng, nhanh, trình bày lưu lốt, viết đẹp</i>


<i>- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.</i>
<i><b>* Phương pháp: Vấn đáp; viết</b></i>


<i><b>* Kĩ thuật: tôn vinh học tập; viết nhận xét</b></i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:</b>


<b> - Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè các qui tắc chính tả. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> </b></i>
<i><b>TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo)</b></i>
<b>I .MỤC TIÊU: :</b>



- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách.
Chẳng hạn, 8 giờ 35phút họăc 9 giờ kém 25phút.


- Vận dụng thục hành đúng, chính xác các bài 1, 2, 4 SGK.
- Giáo dục HS tích cực, tự giác khi làm toán


- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.
<b>II</b>


<b> . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - VBT, mơ hình đồng hồ</b>
<b> II.OẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. Hoạt động cơ bản: </b>


1.Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích.
- GV nêu mục tiêu; yêu cầu giờ học - Ghi đề bài - HS nhắc.
2. Hình thành kiến thức:


Việc 1: Hướng dẫn xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách
Việc 2: Cỏ nhân quan sát đồng hồ thứ nhất.


Việc 3: Chia sẻ với bạn bên cạnh.
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?


+ Còn bao nhiêu phút nữa thì tới 9 giờ?
Việc 4: Chia sẻ cách đọc trước nhóm.
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>+ Tiêu chí: - HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được</i>


<i>theo hai cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35phút họăc 9 giờ kém 25phút.</i>


<i> - Vận dụng thực hành xem giờ, phút chính xác.</i>
<i> - Rèn luyện HS yêu thích xem đồng hồ.</i>


<i> - Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề.</i>
<i>+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.</i>
<b>B. Hoạt động thực hành:</b>


<b>Bài 1 : </b>


Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh.


Việc 3: Nhóm trưởng điều hành trình bày kết quả trước nhóm.
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>+ TC: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 đọc theo 2 cách.</i>
<i> - Thực hành xem nắm chắc kim giờ, kim phút và đọc đúng giờ chính xác.</i>
<i> - Rèn luyện HS yêu thích xem đồng hồ.</i>


<i> - Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề.</i>
<i>+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.</i>
<b>Bài 2: </b>


Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài và thực hành trên đồng hồ theo yêu cầu của bài.


Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>+ Tiêu chí: - HS biết quay kim đồng hồ để chỉ giờ theo BT2.</i>


<i> - Vận dụng thực hành quay kim giờ, kim phút chính xác.</i>
<i> - Rèn luyện HS yêu thích xem đồng hồ.</i>


<i> - Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề.</i>
<i>+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.</i>
<b>Bài 4: Trò chơi: Phỏng vấn</b>


Việc 1:GV hướng dẫn cách chơi


Việc 2: Cá nhân đọc, QS tranh, đại diện làm phóng viên nhỏ tuổi đi phỏng vấn các
bạn….Việc 3: Cả lớp tham gia trị chơi.


<i><b>+ Đánh giá</b></i>
<i>* Tiêu chí: </i>


<i>- HS nắm chắc cách chơi để trả lời câu hỏi phỏng vấn của bạn nhanh, chính xác trong</i>
<i>BT4.</i>


<i>- Rèn tính tích cực, nhanh nhẹn khi trình bày.</i>


<i>- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin khi trình bày ý kiến.</i>
<i>* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở.</i>


<i>* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; trị chơi, trình bày miệng.</i>


<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>


- vận dụng bài học thực hành kỹ năng xem đồng hồ và đọc giờ theo 2 cách cho cả nhà
cùng nghe.


<i><b>Đánh giá:</b></i>


<i>-Tiêu chí: + Kĩ năng viết chữ hoa B đảm bảo 2 nét, đúng độ rộng, độ cao.</i>


<i>+Viết từ ứng dụng “Bố Hạ”; câu ứng dụng: Bầu ơi...chung một giàn” đúng quy</i>
<i>trình viết </i>


<i>+ Viết câu ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.</i>
<i> + Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ </i>
<i>viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.</i>


<i>- HS viết cẩn thận, đẹp.</i>


<i>- Tự học và tự giải quyết vấn đề.</i>
<i>- PP: Viết</i>


<i>- KT: Viết lời nhận xét</i>


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:</b>


VN luyện viết chữ A hoa 2 hàng ; câu ứng dụng 2 hàng cho đẹp .
Nhận xét HS cần cố gắng:


HS1 + Em chú ý lượn nét đầu tiên của chữ hoa B tròn hơn,các nét cong tròn khép kín
trên nhỏ dưới to để chữ đẹp hơn.



HS2: + Điểm đặt bút của chữ hoa B chưa đúng, em nên đặt bút ở trên dòng kẻ thứ 5
HS 3 + Nét khuyết con chữ h hơi rộng, em chú ý viết nét khuyết hẹp lại, nét cắt ở dòng
kẻ thứ 2 thì bài viết sẽ đẹp hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Giúp HS chép và trình bày bài đúng chính tả.


- Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc / oăc (BT2), BT(3)b.
- Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


- Tích cực tự giác. Biết chia sẻ với các bạn trong nhóm
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2
HS: Bảng con


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>


<b> 1.Khởi độn g: </b>


<b>Việc 1: Viết bảng con: các từ HS thường hay viết sai: Cuộn trịn, xin lỡi, xấu hổ</b>
<b>Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.</b>


<i>-TCĐG: HS viết đúng các từ khó: Cuộn trịn, xin lỡi, xấu hổ</i>
<i>- PP: Quan sát, vấn đáp, PP Viết</i>


<i>- KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.</i>


<b>2.Hình thành kiến thức:</b>


- Giới thiệu bài- ghi đề bài.


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả </b>


<b>Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết- 1 HS đọc lại</b>
<b>Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời </b>


<b>Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 6 Chú ý các từ: - Trải chiếu, bng </b>
<i>màn, ru em ngủ, ...</i>


<b>Việc 4: GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở...)</b>


<i>-TC: HS nắm được nội dung của đoạn viết, viết đúng các từ khó: Cái ngủ, trải chiếu,</i>
<i>ngoan...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Việc 1: HS viết bài</b>
<b>Việc 2: HS dò bài</b>


Việc 3: Nghe GV Nhận xét sửa sai


<i>- TCĐG: HS nghe và viết đúng chính tả.</i>
<i>- PP: Quan sát, PP Viết</i>


<i>-KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.</i>


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: </b>
<b>Bài 2: SGK – Tr 27 Điền ăc,oăc.</b>



<b>Việc 1: HS làm tìm từ viết vào vở </b>


<b>Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng</b>


<i>-TCĐG: HS làm được các bài tập theo yêu cầu. Điền ăc,oăc.</i>
<i>Ngắc ngứ, ngoắc tay, dấu ngoặc.</i>


<i>- PP: Quan sát,vấn đáp, PP Viết</i>


<i>-KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng. Viết </i>


Bài 3b: SGK – Tr 27 Tìm từ chứa tiếng có thanh hỏi, ngã.
<b>Việc 1: HS làm tìm từ viết vào bảng</b>


<b>Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng: mở, bể, mũi.</b>


<i>-TCĐG: HS làm được các bài tập theo u cầu. Tìm từ chứa tiếng có thanh hỏi, ngã.</i>
<i>Mở, bể, mũi</i>


<i>- PP: Quan sát,vấn đáp, PP Viết</i>


<i>-KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng. Viết </i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


- Về nhà chia sẻ với người thân quy tắc viết chính tả.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa; Biết giữ gìn lời hứa với bạn bè và mọi
<i>người;Quý trọng những người biết giữ lời hứa.-HSKG:Nêu được thế nào là giữ lời </i>
<i>hứa.Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa</i>


- Rèn kĩ năng giữ lời hứa trong mọi tình huống.
- Giáo dục Hs biết giữ lời hứa trong mọi tình huống.


- Rèn năng lực hợp tác, tự phục vụ, tự học và giải quyết vấn đề.


<i><b>* Điều chỉnh: Gv điều chỉnh các tình huống đóng vai cho phù hợp với Hs.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Vở bài tập đạo đức 3.


- Tranh minh họa chuyện: Chiếc vịng bạc.
<b>III/ Tiến trình:</b>


<i><b>1.Khởi động: 3'</b></i>


- HĐTQ yêu cầu lớp hát một bài
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>


<b>HĐ1: Thảo luận chuyện: ''Chiếc vòng bạc.” 15'</b>


<b>Việc 1: Đọc truyện ''Chiếc vòng bạc.” </b>


<b>Việc 2: Thảo luận cả lớp theo câu hỏi Hs trả lời</b>


- Bác Hồ làm gì khi gặp lại em bé sau khi 2 năm đi xa?


- Em bé và mọi người cảm thấy điều gì?


- Việc làm của Bác thể hiện điều gì?


- Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì?
- Thế nào là giữ lời hứa?


- Người biết giữ lời hứa được mọi người đánh giá như thế nào?
<b>Việc 3: Hs trả lời</b>


<i><b>Gv kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói. Người biết giữ lời hứa</b></i>
<i><b>sẽ được mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo.</b></i>


<b>*Đánh giá: </b>


<i><b>+ Tiêu chí đánh giá: </b></i>


<i> - HS quan sát tranh và biết đặt tên cho nội dung bức tranh hợp lí. Nói về sự hiểu biết</i>
<i>của mình về việc giữu lời hứa của Bác.</i>


<i>- Kĩ năng phán đoán, tư duy .</i>


<i>- Học tập tấm gương về đạo đức, lối sống của Bác. Thực hiện tốt 5 điều BH dạy.</i>
<i>- Tự học, hợp tác</i>


<i><b>+ Phương pháp: vấn đáp. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>HĐ 2: Xử lý tình huống 10'</b>


<i><b>V</b></i>



<i><b> iệc </b><b> 1:</b><b> HS thảo luận theo nhóm xử lí các tình huống</b></i>


1. Tân hẹn sang nhà Tiến giúp bạn học toán. Nhưng lúc đó ti vi lại có phim hay.
- Theo em Tân sẽ xử lý thế nào? Nếu em là Tân em sẽ làm gì? Vì sao?


2. Hằng có quyển chuyện mới, Thanh mượn về xem và hứa giữ cẩn thận. Nhưng về
nhà Thanh vô ý để bé làm rách.


- Theo em Thanh có thể làm gì?
- Nếu em là Thanh em sẽ làm gì?
<i><b>V</b></i>


<i><b> iệc</b><b> 2:</b><b> - Đại diện nhóm trả lời.</b></i>
<i><b>Vi</b></i>


<i><b> ệc </b><b> 3:</b><b> Chia sẻ ý kiến với bạn</b></i>
- Gv nhận xét, kết luận.


<b>* Đánh giá: </b>


<i><b>+ Tiêu chí đánh giá: </b></i>


<i>- HS biết tầm quan trọng của lời hứa để thực hiện đúng</i>


<i>- Học tập tấm gương về đạo đức, lối sống của Bác. Thực hiện tốt 5 điều BH dạy.</i>
<i>- Tự học, hợp tác</i>


<i><b>+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. </b></i>



<i><b>+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.</b></i>


<b>HĐ3: Tự liên hệ 10'</b>


<b>Việc 1: HS lần lượt liên hệ : Thời gian qua em có hứa với ai điều gì khơng? Em có</b>
thực hiện được điều đã hứa khơng? Vì sao? Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được
(hay không thực hiện được) điều đã hứa?


<b>Việc 2: GV Nhận xét khen những Hs đã biết giữ lời hứa. </b>
<b>* Đánh giá: </b>


<i><b>+ Tiêu chí đánh giá: </b></i>


<i>- HS biết tự liên hệ bản thân về việc giữ lời hứa của mình</i>
<i>- Tự học, hợp tác</i>


<i><b>+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. </b></i>


<i><b>+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.</b></i>
<b>B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG </b>


<b> Biết giữ gìn lời hứa với bạn bè và mọi người.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I.Mục tiêu:</b>KT: HS biết được các thông tin về trường mình : tên trường, địa chỉ, các
phịng học, các phịng chức năng trong nhà trường, về truyền thống nhà trường, các
thầy cô giáo trong nhà trường.


- KN: HS kể được tên được một số cơ sở vật chất và hoạt động của trường em.


- TĐ: Có ý thức chấp hành tốt các yêu cầu điều hành của nhóm để chiếm lĩnh kiến thức


- NL: Tự học, hoạt động nhóm tích cực, hợp tác chia sẻ cùng các bạn trong nhóm,
trước lớp.


<b>II</b>


<b> . Chuẩn bị:</b> <b> </b>- Sách sống đẹp lớp 3 tập 1.Sáp màu; - Dụng cụ để thực hành vẽ tranh


<b>III. Hoạt động học</b>


<b>B. Hoạt động thực hành *Khởi động: Ban văn nghệ điều hành cho lớp hát bài hát</b>
1.HĐ1: Vẽ ngôi trường thân yêu


<b>Việc 1 : Cho HS đi tham quan trường, các phòng chức năng và nội quy của nhà trường</b>
<b>Việc 2 : Trao đổi với các bạn trong nhóm để biết thêm về lịch sử của trường</b>


<b>Việc 3 : Vẽ tranh </b>


<b>* Đánh giá thường xun</b>


<i><b>-Tiêu chí: + Vẽ được ngơi trường </b></i>


<i>+Biết được các phòng chức năng của trường </i>
<i>- Phương pháp : Vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, Tôn vinh học tập </i>
2. HĐ2: Làm quen với các hoạt động của trường


Việc 1: Làm tnghiệm bằng cách tô màu vào các hoạt động theo hướng dẫn
<b>Việc 2: Chọn 1 hoạt động để giải rhicsh vì sao em lại tơ màu đó</b>



<b>* Đánh giá thường xun</b>


<i><b>-Tiêu chí :+ Học sinh biết làm trắc nghiệm </b></i>
<i>+Giải thích được vì sao lại tơ màu đó </i>


<i>- Phương pháp : Vấn đáp</i>
<i>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời</i>


3. HĐ3 : Lựa chọn cách vượt qua khó khăn


<b>Việc 1 : GV tổ chức, hướng dẫn cho HS đánh dấu vào những lựa chọn của HS</b>
<b>Việc 2 : Giải thích được những lựa chọn </b>


<b>Việc 3: Thảo luận </b>


<b>* Đánh giá thường xuyên</b>


<i><b>-Tiêu chí :+ HS biết cách lựa chọn vượt qua khó khăn </b></i>
<i>- Phương pháp : Vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời</i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng </b>


- Qua tiết học, em cần biết yêu trường lớp hơn


- Nâng cao trách nhiệm của người học sinh với truyền thống nhà trường, yêu mến bạn
bè, thầy cô giáp, yêu mến và tự hào với ngôi trường em đang học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I. Mục tiêu : - Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu; Nêu được chức năng</b>
của cơ quan tuần hoàn; Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.



- Rèn kĩ năng phán đoán ứng dụng thực hành tốt
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ sức khỏe.


- Rèn năng lực hợp tác, tự phục vụ, tự học và giải quyết vấn đề.
<b>II. Đồ dùng dạy học.: Các hình trong SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>A. Hoạt động cơ bản:</b>


<i><b>1. Khởi động: - Nêu triệu chứng và con đường lây lan của bệnh lao?</b></i>
- Nêu được một số nên và khơng nên làm để phịng chống lao?.


<i><b>2. Quan sát – thảo luận. </b></i>


<i><b>Việc 1</b><b> : HĐ nhóm 5 - 6 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :</b></i>
- Bạn đã đứt tay bào giờ chưa?


- Máu chảy là chất lỏng hay đặc?


- Máu gồm mấy phần? Là những phần nào?
- Huyết cầu đỏ có hình dạng gì?


- Chức năng của nó?


- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là gì?
<i><b>V</b></i>


<i><b> iệc</b><b> 2:</b><b> NT gọi các bạn trong nhóm trình bày và thống nhất ý kiến của nhóm mình</b></i>
<i><b>V</b></i>



<i><b> iệc</b><b> 3:</b><b> Thư kí tổng hợp ý kiến và báo cáo với cô giáo</b></i>


<i>*KL: Máu là chất lỏng màu đỏ gồm 2 phần đó là huyết tương và huyết cầu.</i>


<i><b>*Đánh giá :* Tiêu chí :- HS trình bày sơ lược về thành phần của máu và chức năng </b></i>
<i>của huyết cầu đỏ. Nắm được chức năng của cơ quan tuần hoàn.</i>


<i>2. Kĩ năng : Quan sát nhanh, thảo luận để biết được cơ quan vận chuyển máu đi khắp </i>
<i>cơ thể .</i>


<i>3. Thái độ :Thói quen rèn luyện cơ thể khỏe mạnh </i>


<i>4. Năng lực : Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề, tự phục vụ.</i>
<b>* Phương pháp : Quan sát, vấn đáp</b>


<b>* Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</b>
<i><b>3.Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn</b></i>


<i><b>V</b></i>


<i><b> iệc </b><b> 1:</b><b> Quan sát hình ở SGK:</b></i>
<i><b>V</b></i>


<i><b> iệc 2</b><b> : </b><b> Trao đổi với bạn bên cạnh </b></i>
<i><b>V</b></i>


<i><b> iệc</b><b> 3:</b><b> NT gọi các bạn trong nhóm trình bày và thống nhất ý kiến của nhóm mình</b></i>
<i><b>V</b></i>



<i><b> iệc</b><b> 4:</b><b> Thư kí tổng hợp ý kiến và báo cáo với cô giáo</b></i>
<i>* KL : Cơ quan toần hồn gồm có: Tim và mạch máu.</i>
<i><b>* Đánh giá :* Tiêu chí đánh giá :</b></i>


<i>1. Kiến thức : HS nắm kiến thức và nội dung bài học : </i>
<i>2. Kĩ năng : Trình bày to, rõ ràng, lưu lốt</i>


<i>3. Thái độ : Biết giữ gìn và bảo vệ cơ quan tuần hoàn</i>
<i>4. Năng lực : Tự học và giải quyết vấn đề</i>


<i><b>* Phương pháp : Vấn đáp</b></i>


<i><b>*Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</b></i>


<b>B. Hoạt động ứng dụng:- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn và các bộ phận </b>
của cơ quan tuần hoàn cho người thân nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen </b>
theo gợi ý(BT1); Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu(BT2)


- Rèn kĩ năng kể về gia đình mình và biết viết một lá đơn xin nghĩ học theo đúng mẫu
khi có nguyện vọng muốn nghỉ học.


- Giáo dục HS yêu những người trong gia đình


- Rèn năng lực hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ..


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS : Vở BTGK, ảnh về gia đình ( nếu có) </b>


<b>III</b>


<b> . CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>


1. Khởi động: - TBHT: gọi bạn nêu lại lời hứa của Đội viên - Nhận xét, tuyên dương.
<b>2. Hình thành kiến thức: Giới thiệu bài - Ghi đề </b>


<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


<b>*Hướng dẫn HS làm BT: Gọi HS nêu yêu cầu </b>


<b>- Bài 1: Kể về gia đình em với một người bạn em mới quen</b>
+ HS đọc yêu cầu


<b>Việc 1: Nhóm trưởng điều hành - HS kể về gia đình theo nhóm </b>
<b>Việc 2: Chia sẻ trước lớp</b>


- Đại diện mỡi nhóm thi kể trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i> * Tiêu chí đánh giá : </i>


<i> - HS kể được 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em như gia đình em có những </i>
<i>ai, làm cơng việc gì, tính tình thế nào?</i>


<i>- HS kể được về gia đình mình cho một người bạn mới.</i>
<i>- Trình bày,diễn đạt lưu loát</i>



<i> -Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.</i>
<i>* PP: Vấn đáp</i>


<i>* KT: Trình bày miệng; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập</i>
<b>* Bài 2 + Dựa vào mẫu, viết một lá đơn xin nghỉ học</b>


<b>Việc 1: Cá nhân làm bài vở BT in </b><i><b>( Giúp sức HS chậm )</b></i>


<b>Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp ( Gọi HS đọc đơn của mình) </b>


- nhận xét - Bổ sung - Tuyên dơng HS viết đơn hoàn chỉnh đúng theo mẫu đơn .
<b>.* Đánh giá:</b>


<i> * Tiêu chí đánh giá : </i>


<i> HS biết dựa vào mẫu đơn đã học đểviết một lá đơn xin nghĩ học đúng mẫu.</i>
<i>- Trình bày,diễn đạt lưu lốt</i>


<i> -Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.</i>
<i>* PP: Vấn đáp</i>


<i>* KT: Trình bày miệng; nhận xét bằng lời</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: </b>


- Về nhà chia sẻ với người thân những về cách viết giấy xin phép nghỉ học. Thực hiện
<i>viết được giấy xin phép khi nghỉ hoc.. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I. MỤC TIÊU </b>



- Đọc hiểu truyện Vườn hoa của Hoàng hậu. Biết nêu nhận xét về cách sống thân thiện,
yêu thương mọi người; Tìm được các sự vật được so sánh với nhau và nói, viết được
câu có hình ảnh so sánh. Biết cách đặt dấu chấm cuối câu (BT2); Biết kể về gia đình
- Suy ngẫm tìm phương án trả lời các câu hỏi chính xác. Trình bày lưu lốt


- Giáo dục HS u thích mơn TV, biết sử dụng hình ảnh so sánh khi nói, viết.
- Rèn năng lực hợp tác ; tự học và giải quyết vấn đề.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: </b>


<b> 1.Khởi động: - CTHĐ yêu cầu HS khởi động bằng một bài hát.</b>


<b> 2.Hình thành kiế n th ứ c: </b>


- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
<b>B.HOẠT ĐỘNG ÔN LUYỆN:</b>


<b>BT 3 : </b> Đọc truyện « Vườn hoa của Hồng hậu »
- Việc 1: Làm việc cá nhân


- YC học sinh đọc thông tin VBT và trả lời câu hỏi:


a, Vì sao bọn trẻ con sợ hãi bỏ chạy khỏi khu vườn của hồng hậu? (H:Vì hồng hậu
khơng cho vào)


b, Theo em điều gì khiến vườn hoa của hồng hậu phủ đầy băng giá?Vì hồng hậu
khơng cho lũ trẻ vào)



c, Vì sao hoàng hậu cho phá bỏ bức tường bao quanh vườn hoa và tháo tấm biển ghi"
Cấm vào"? (H: Vì nghe tiếng chim hót...xanh mơn mởn)


d, Có ý kiến cho rằng " Con người sẽ có cuộc sống hạnh phúc, ấm áp hơn khi
biết ... Em có tán thành khơng? Vì sao?


(H: Em tán thành ý kiến trên vì biết chia sẻ với mọi người là một điều tốt đẹp chúng ta
nên đáng học tâp)


<b>- Việc 2: Chia sẽ trong nhóm; trước lớp.</b>


*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS chậm TV)
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i> * Tiêu chí đánh giá : </i>


<i> - HS Đọc và hiểu truyện Vườn hoa của hoàng hậu trả lời 4 câu hỏi đủ ý, chính xác.</i>
<i>- Biết làm những cơng việc thể hiện cách sống thân thiện, yêu thương mọi người.</i>
<i> - Tự phục vụ , hợp tác.</i>


<i>* PP: Quan sát; Vấn đáp</i>


<i>* KT: Ghi chép nhắn; hỏi đáp, trình bày miệng; nhận xét bằng lời.</i>
<b>Bài 5: Hồn thành câu có hình ảnh so sánh.</b>


<b>Việc 1: - Nhóm đơi TL, hồn thành câu có hình ảnh so sánh.</b>
<b>Việc 2: -NT điều hành chia sẻ trước lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i> * Tiêu chí đánh giá : </i>



<i> - HS đọc và viết tiếp để hoàn thành câu có hình ảnh so sánh: Dịng suối/ tấm thảm </i>
<i>trải dài; đồi núi/ những hòn đảo</i>


<i>- HS thêm được các hình ảnh chính xác.</i>
<i>- Trình bày,diễn đạt lưu loát</i>


<i> -Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.</i>
<i>* PP: Vấn đáp</i>


<i>* KT: Trình bày miệng; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập</i>


<b>Bài 6: </b> Chép lại đoạn văn và dùng dấu chấm phù hợp
<b>Việc 1: Đọc đoạn văn, ghi dấu chấm bằng bút chì vào VBT. </b>
<b>Việc 2: Chia sẻ KQ trước lớp:</b>


* Chốt: Cách đặt dấu chấm cuối câu
<b>.* Đánh giá:</b>


<i> * Tiêu chí đánh giá : </i>


<i> Chép đúng đoạn văn và viết hoa chữ cái đầu câu đúng.</i>
<i>- Trình bày,diễn đạt lưu lốt</i>


<i> -Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.</i>
<i>* PP: Vấn đáp</i>


<i>* KT: Trình bày miệng; nhận xét bằng lời</i>


<b>Bài tập 7 : Điền vào chỗ trống tr hay ch VBT - T 19</b>


- Việc 1 : Làm việc cá nhân


- YC học sinh đọc y/c bài tập.


Việc 2 : Chia sẽ trong nhóm ; trước lớp.
- Việc 3 : Nhận xét.


<b>.* Đánh giá:</b>


<i> * Tiêu chí đánh giá : </i>


<i> Viết đúng cá từ có chứa âm tr hay ch vào chỗ trống: trên,trời, trong, trăng, trong</i>
<i>- Trình bày,diễn đạt lưu lốt</i>


<i> -Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.</i>
<i>* PP: Vấn đáp</i>


<i>* KT: Trình bày miệng; nhận xét bằng lời</i>
<b>C.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :</b>


Bài tập 8: Giả sử lớp em có một bạn ở nơi khác chuyển đến> bạn ấy kể cho em nghe
nhà bạn ấy ở đâu, bố mẹ bạn làm nghề gì, em của bạn mấy tuổi...Em sẽ kể cho bạn về
gia đình mình như thế nào?


- Việc 1 : Tự làm việc cá nhân
- Việc 2 : Chia sẽ với bạn bên cạnh
- Việc 3: Chia sẻ trước lớp



* Chốt về cách giới thiệu về gia đình mình.
<b>TỐN : LUYỆN TẬP</b>
<b>I.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Biết xem giờ chính xác đến 5 phút.


- Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật. * H làm được các bài tập 1, 2, 3.
- GD H biết quý trọng thời gian.


- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, vở BT.</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>A. Hoạt động thực hành:</b>
<b>Bài 1.Xem đồng hồ.</b>


Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở.
Việc 2: Đổi chéo bài với bạn bên cạnh và chia sẻ.


Việc 3: HĐTQ điều khiển các bạn chia sẻ KQ trước lớp .
Việc 4: Báo cáo với cơ giáo kết quả làm xong.


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>+ Tiêu chí: - HS biết xem và nắm chắc đồng hồ chỉ mấy giờ, mấy phút</i>
<i> - Rèn luyện HS yêu thích xem đồng hồ, biết quý trọng TG.</i>
<i> - Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề.</i>
<i>+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi.</i>


<b>Bài 2.Giải bài tốn theo tóm tắt:</b>


Việc 1: Cá nhân đọc tóm tắt.


Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về cách giải.


Việc 3:Giải bài vào vở và cáo với cô giáo kết quả làm xong.
<i><b>+ Đánh giá:</b></i>


<i>* Tiêu chí: - HS nắm cách giải dạng tốn theo tóm tắt mẫu</i>
<i> - Vận dụng giải đúng, chính xác nội dung BT2.</i>
<i> - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i> - Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.</i>
<i>* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.</i>


<i>* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.</i>
<b>Bài 3 . </b>


Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài và làm vào vở bài .
Việc 2: Đổi vở với bạn bên cạnh và chia sẻ.


Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm chia sẻ kết quả.
Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm xong. NX, chốt KT


<i><b>+ Đánh giá:</b></i>


<i>* Tiêu chí: - HS biết cách xác định của một nhóm đồ vật</i>


<i> - Thực hành khoanh đúng 1/2, 1/3 số quả cam trong BT3.</i>


<i> - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i> - Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; mạnh dạn; tự tin.</i>
<i>* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.</i>


<i>* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.</i>
<b>B. Hoạt động ứng dụng:</b>


<b>- Hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về thực hành xem đồng hồ và biết q trọng</b>
<b>ƠN LUYỆN TỐN: ÔN LUYỆN TUẦN 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Biết xác định ½, 1/3 của một nhóm đồ vật.


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.


- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác; Giải được bài tốn về nhiều
hơn, ít hơn.


- GD học sinh tính sáng tạo, yêu thích học tính.


- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Bảng phụ, đồng hồ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>1.Khởi động: </b>


HĐTQ tổ chức


<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: </b>


* GV giao việc cho HS.


<i><b>Bài 1: Tính</b></i>


<i><b> *Bài 1a,b,c trang 16 ở Vở ơn luyện </b></i>


<b>Việc 1: Nhóm trưởng điều hành HS trong nhóm làm BT theo nhóm đơi: Tính độ dài </b>
đường gấp khúc ABCD.


Việc 2 : Trưởng ban Học tập điều hành chia sẻ kết quả với các nhóm
Việc 3: Nhận xét, chốt kết quả đúng.


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>+ Tiêu chí: - HS biết tính được độ dài đường gấp khúc ABCD theo hình vẽ.</i>
<i> - Thực hành tính được độ dài đường gấp khúc trong BT1</i>


<i> - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i> - Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề.</i>
<i>+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.</i>


<i>+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.</i>
<b>Bài</b>


<b> 2</b><i><b> : Tính:</b></i>Y/c HS làm bài 2 T trang 16


<i><b>Việc 1: + Đọc yêu cầu bài tập 2 + cá nhân làm vào vở BT - nhóm đơi: Tính chu vi </b></i>
hình tam giác. Thống nhất KQ.



<b> Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.</b>
<i><b>+ Đánh giá:</b></i>


<i>* Tiêu chí: </i>


<i>- HS nắm chắc cách tính chu vi hình tam giác .</i>


<i>- Thực hành đúng, chính xác cách tính chu vi hình tam giác</i>
<i> - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.</i>


<i>* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.</i>
<b>Bài</b>


<b> 4</b><i><b> : Y/c HS làm bài 4 trang 17. Viết vào chỗ chấm đồng hồ chỉ mấy giờ? </b></i>


<i>Việc 1: CN viết vào chỗ chấm đồng hồ chỉ mấy giờ? Cá nhân làm vở.</i>
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp


Việc 3: GV nhận xét - Chốt kết quả đúng.
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>+ Tiêu chí: - HS biết xem và nắm chắc đồng hồ chỉ mấy giờ, mấy phút</i>
<i> - Rèn luyện HS yêu thích xem đồng hồ.</i>


<i> - Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề.</i>
<i>+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.</i>


<i>+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.</i>


<b>*Bài 5–T18 Giải tốn</b>


<b>- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành đọc, phân tích BT, và giao việc, theo dõi, HĐKQ</b>
trong nhóm


Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt cách giải đúng:
Bài giải


Khối lớp 3 trồng được số cây là:
270 + 35 = 305 (Cây)


ĐS: 305 cây
<i><b>+ Đánh giá:</b></i>


<i>* Tiêu chí: - HS nắm cách giải dạng tốn liên quan đến nhiều hơn và phép cộng</i>
<i> - Vận dụng giải đúng, chính xác nội dung BT5.</i>


<i> - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</i>


<i> - Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.</i>
<i>* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.</i>


<i>* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.</i>
<b>B: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: </b>


- Chia sẻ với người thân cách tính đường gấp khúc, tính chu vi và cách xem đồng hồ.
Vận dụng KT để tính được các bài tập có liên quan trong thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Nhận xét, đánh giá HĐ của lớp trong tuần 3.
- Đề ra kế hoạch HĐ của tuần tới



- GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đã có
để tuần tới đạt KQ cao hơn.


- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; mạnh dạn; tự tin; trách nhiệm.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>1.Khởi động: - TB VN điều hành lớp hát.</b>


<b>2. Nhận xét tuần qua:</b>


<b>Việc 1: Tổng kết, đánh giá, nhận xét công tác tuần qua:</b>


+YC Hội đồng tự quản và các ban đánh giá các HĐ của ban mình phụ trách: Nề
nếp đầu giờ, vệ sinh trực nhật, học tập, công tác vệ sinh, chuẩn bị cho KG, tập luyện
văn nghệ.


+ Các trưởng ban báo cáo.


+ Phó chủ tịch HĐTQ nhận xét các mặt.


+ Chủ tịch HĐTQ nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong thời gian qua.
+ GV nhận xét chung:


-Ưu điểm:


+ HS các thành phần trong HĐTQ đã hiện đúng nhiệm vụ của mình.


+ HS đã chuẩn bị đủ sách vở, DCHT chu đáo theo đúng thời khoá biểu HT.
+ Các tổ đã bước đầu ổn định được nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, HĐ đầu giờ


+ Lớp đã tập luyện văn nghệ và tham gia khai giảng có chất lượng.


+ Nhiều HS có ý thức học tập tốt, chuẩn bị sách vở đầy đủ theo thời khóa biểu, biết
tự quản, tích cực học tập ( Khen: Tâm, trâm...)


- Một số tồn tại:


+ Một số HS chưa chuẩn bị đủ sách vở theo thời khóa biểu, khi làm bài còn cẩu thả.
Nhắc nhở: Duyên, Vũ,…


*Đánh giá:
- Tiêu chí:


+ Các ban nêu được những việc làm tốt của ban mình.


+ Các ban nêu được một số việc làm chưa được và hướng khắc phục.
+ Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu quả tốt.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.


- Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS.
<b>Việc 2: Kế hoạch tuần 4:</b>


* HĐTQ tổ chức cho các nhóm thảo luận xây dựng kế hoạch tuần 4
*Thống nhất kế hoạch tuần 4 - GV bổ sung và chốt:


<i><b> “Thi đua học tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích chào mừng các ngày lễ,</b></i>
<i><b>ngày đại hội”.</b></i>


- Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường.
- Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ, tự học.


- Xây dựng ý thức trung thực, nghiêm túc trong HT, K tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

từng ngày.


- Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường sạch sẽ.
- Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước


- Bổ sung sách vở, dụng cụ học tập…
*Đánh giá:


- Tiêu chí:


+ Các ban nêu kế hoạch hoạt động của ban mình.


+ Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm chỉ học hành, hợp
tác tích cực với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, ...


- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng.
<b>C. Hoạt động ứng dụng: </b>


- HS sinh hoạt văn nghệ, trò chơi


- Kể cho bố mẹ nghe những gương người tốt, việc tốt của các bạn trong lớp thực hiện
<i>trong tuần vừa rồi. </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×