Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Bộ đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.75 MB, 33 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1
MƠN GDCD LỚP 10
NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học kì 1 mơn GDCD 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
2. Đề thi học kì 1 mơn GDCD 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
3. Đề thi học kì 1 mơn GDCD 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Lạc Long Quân
4. Đề thi học kì 1 mơn GDCD 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Lương Ngọc Quyến
5. Đề thi học kì 1 mơn GDCD 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Lương Tài
6. Đề thi học kì 1 mơn GDCD 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Lương Thế Vinh
7. Đề thi học kì 1 mơn GDCD 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Sào Nam
8. Đề thi học kì 1 mơn GDCD 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Vĩnh Yên


SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT

KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu)
(Đề có 4 trang)



Họ tên : ............................................................... Lớp : ...................

Mã đề 378

Câu 1: Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do
A. sự tác động của con người lên sự vật, hiện tượng.
B. sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng.
C. sự tác động quá mức lên sự vật, hiện tượng.
D. sự tác động của ngoại cảnh lên sự vật, hiện tượng
Câu 2: Nội dung nào sau đây là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội?
A. Nhu cầu lao động có năng xuất cao hơn.
B. Nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp.
C. Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn.
D. Nhu cầu khám phá tự nhiên.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây về nhận thức?
A. Nhận thức là do bẩm sinh mà có.
B. Nhận thức là do thần linh mách bảo.
C. Nhận thức là sự chụp lại sự vật và hiện tượng nguyên xi.
D. Nhận thức phải trải qua q trình cảm tính và lí tính.
Câu 4: Trong q trình vận động và phát triển vơ tận của các sự vật, hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định
cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Điều này chỉ ra
A. cách thức phát triển của sự vật, hiện tượng.
B. nguồn gốc phát triển của sự vật, hiện tượng.
C. khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
D. quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng.
Câu 5: Các hãng dược phẩm trên thế giới, đã nghiên cứu chế tạo được vaccine ngừa Covid 19. Tuy nhiên
trước khi đưa vào sử dụng đại trà các hãng dược đã phải tiêm thử nghiệm trên người. Kết quả là có một số
loại đã được cấp phép sử dụng vì tính hiệu quả của nó. Q trình trên thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối
với nhận thức?

A. Cơ sở của nhận thức.
B. Mục đích của nhận thức.
C. Động lực của nhận thức.
D. Tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 6: Con người lao động sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần vì
A. sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người.
B. đó là q trình tất tiến hóa của tự nhiên.
C. con người là động vật bậc cao khác các loài khác.
D. con người có khả năng tư duy sáng tạo.
Câu 7: Khi bước sang cấp học mới, với lượng kiến thức nhiều và khó hơn, bạn A phải thay đổi về phương
pháp học tập để đáp ứng yêu cầu mới. Điều này thể hiện, thực tiễn là
A. cơ sở của nhận thức.
B. tiêu chuẩn của chân lí.
C. mục đích của nhận thức.
D. động lực của nhận thức.
Câu 8: Nội dung nào dưới đây khơng phải là vai trị của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
C. Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức.
D. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Câu 9: Hiện nay, nước ta đang xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là thể
hiện
A. mục tiêu phát triển của xã hội vì con người.
B. mục tiêu xóa bỏ chế độ Tư Bản chủ nghĩa.
C. mục tiêu sánh vai với các nước trên thế giới.
D. mục tiêu tạo ra sự khác biệt với xã hội cũ.
Câu 10: Trong cuộc sống học tập, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị - xã hội,
chúng ta cần phải coi trọng
A. đào tạo nhân lực.
B. hoạt động thực tiễn.

C. nghiên cứu khoa học.
D. hoạt động sản xuất.
Trang 1/4 - Mã đề 378


Câu 11: Trong giờ thực hành mơn hóa, bạn A nói với bạn N: giờ thực hành này của mình căn cứ theo bài 6
mơn GDCD 10 thì đấy chính là đưa nhận thức vào thực tiễn để kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm.
Nhưng bạn N lắc đầu bảo: những kiến thức này đã được các nhà khoa học người ta đã kiểm nghiệm rồi, cịn
mình làm thực hành chẳng qua là vận dụng kiến thức vào thực tiễn, là mục đích của nhận thức chứ khơng
phải là xác định tính đúng đắn hay sai lầm đâu. Em đồng ý với ý kiến của bạn nào?
A. Không đồng ý với ý kiến của N, vì dù thực hành hay khơng thực hành đều chỉ là q trình của việc
nhận thức lí luận mà thơi.
B. Khơng đồng tình với ý kiến của N, vì đó khơng phải là hoạt động thực tiễn.
C. Đồng ý với ý kiến của N, vì giờ thực hành chỉ để củng cố kiến thức và học hỏi cách vận dụng dưới sự
hổ trợ, giúp đỡ của giáo viên.
D. Đồng ý với A vì cái mà mình được học chỉ mới là lý thuyết, cần phải kiểm nghiệm lại mình mới giám
khẳng định là đúng hay sai mà tiếp thu.
Câu 12: Gia đình bạn L từ bao đời nay chỉ trồng lúa nước trên diện tích 2ha đất nơng nghiệp do ơng bà để
lại. Với mong muốn làm giàu, anh của bạn L là T bàn với gia đình chỉ làm lúa một 1ha, chuyển 1ha còn lại
sang trồng ổi, trồng dưa làm giàn trên mặt nước, cịn dưới ao thì ni cá. Ý kiến này của anh T bị cha, mẹ
phản đối vì chi phí ban đầu hơi cao, cịn kinh nghiệm thì chưa có, nên rất sợ rủi ro. Nếu là bạn L em sẽ lựa
chọn góp ý kiến cho gia đình mình như thế nào?
A. Khơng ủng hộ vì đó chỉ là ý kiến của một mình anh T, cịn ba, mẹ thì khơng đồng tình.
B. Ủng hộ anh T vì đó là cách làm kinh tế mới có lợi, có khả năng thực thi và cùng anh thuyết phục ba, mẹ.
C. Khơng ủng hộ anh T vì đó là cách làm mới gia đình khơng có kinh nghiệm nên dễ thất bại.
D. Khơng dám đưa ra ý kiến vì sợ nhỡ làm thì mình lại vất vả hơn, trong khi mình còn phải đi học.
Câu 13: Trong thời kỳ cách mạng 4.0 ở nước ta hiện nay, yếu tố được xác định là động lực phát triển đất
nước trước hết là
A. khoa học.
B. máy móc hiện đại.

C. khả năng sáng tạo.
D. con người.
Câu 14: Vào khoản 16 giờ chiều ngày 16/12/2020 tại xã TL đã xảy ra hiện tượng lốc xoáy làm nhiều cây
trồng lâu năm gãy đổ, mốt số nhà dân bị tốc mái. Hiện tượng cây gãy đổ, nhà tốc mái trong trường hợp trên
Triết học gọi là gì?
A. Đổ nát.
B. Xóa sạch.
C. Tàng phá
D. Phủ định.
Câu 15: Khuynh hướng phát triển tất yếu của sự vật, hiện tượng là quá trình
A. phủ định của phủ định.
B. phủ định quá khứ.
C. phủ định cái cũ.
D. phủ định cái mới.
Câu 16: Vì sao nhà nước ta đề ra chính sách phát triển kinh tế; chính sách phát triển văn hóa, giáo dục…?
A. vì con người là động lực phát triển xã hội.
B. Vì con người là chủ thể sáng tạo ra lịch sử.
C. Vì con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất, tinh thần cho xã hội.
D. Vì con người là mục tiêu phát triển của xã hội.
Câu 17: Sau nữa học kỳ I năm học này, bạn M đã có sự tiến bộ hơn hẳn so với năm học trước. Có được
thành tích này là do bạn đã trau dồi thêm phương pháp học tập mới, xây dựng cho mình một kế hoạch học
tập khoa học hơn, cùng với đó là bạn đã khắc phục được tính lười học của mình. Theo quy luật về khuynh
hướng phát triển của sự vật và hiện tượng trong Triết học, em lựa chọn nhận xét nào sau đây về bạn M?
A. Bạn M đã vận dụng tốt các nội dung của phủ định siêu hình vì bạn đã thay đổi hoàn toàn.
B. Bạn M đã thay đổi vì bạn cần phải làm thế cho phù hợp với giai đoạn phát triển hiện tại của bản thân.
C. Bạn M có tiến bộ nhờ vào sự cố gắng vươn lên trong hoạt động học tập của mình.
D. Bạn M đã vận dụng được các kiến thức về phủ định biện chứng tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của bản
thân để hồn thiện.
Câu 18: Phủ định biện chứng có những đặc điểm nào dưới đây?
A. Tính khách quan và tính kế thừa.

B. Tính khách quan và tính thời đại.
C. Tính phát triển và tính kế thừa.
D. Tính truyền thống và tính hiện đại.
Câu 19: Một phương thức sản xuất cũ chỉ có thể bị thay thế bởi một phương thức sản xuất mới khi
A. cải tạo xã hội cũ thành một xã hội mới tốt hơn.
B. có cuộc cách mạng xã hội diễn ra và thành cơng.
C. xóa bỏ áp bức, bóc lột, của chế độ bất cơng.
D. thiết lập một trật tự xã hội mới từ xã hội cũ.
Trang 2/4 - Mã đề 378


Câu 20: Nhờ vào việc chế tạo ra thiết bị nên con người đã chụp ảnh trái đất từ vệ tinh, giúp con người
khám phá sâu hơn về trái đất. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Tiêu chuẩn của chân lí.
B. Động lực của nhận thức.
C. Cơ sở của nhận thức.
D. Mục đích của nhận thức.
Câu 21: Lịch sử xã hội loài người bắt đầu từ khi
A. con người sử dụng lửa để nấu chínthức ăn.
B. con người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động.
C. con người biết dựng nhà để ở và biết sử dụng lửa.
D. con người biết sáng tạo và sử dụng chữ viết.
Câu 22: "Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một sờ" thể hiện quan điểm gì?
A. Nhận thức phải được bắt nguồn từ thực tiễn.
B. Nhận thức cần phải được kiểm nghiệm.
C. Nhận thức phải đi đôi với thực tiễn.
D. Nhận thức cần phải trải qua giai đoạn nhận thức cảm tính.
Câu 23: Câu nào dưới đây khơng thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
B. Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão.

C. Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng.
D. Cái răng cái tóc là vóc con người.
Câu 24: Khẳng định nào dưới đây sai khi nói về phủ định biện chứng?
A. Phủ định biện chứng đảm bảo cho các sự vật, hiện tượng phát triển liên tục.
B. Phủ định biện chứng kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng cũ.
C. Phủ định biện chứng diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng.
D. Phủ định biện chứng không tạo ra và không liên quan đến sự vật mới.
Câu 25: Là chủ thể của lịch sử, con người cần được Nhà nước và xã hội
A. đảm bảo các quyền lợi chính đáng.
B. tạo cơng ăn việc làm.
C. đáp ứng đầy đủ các nhu cầu.
D. chăm sóc sức khỏe.
Câu 26: Một xã hội phát triển vì con người phải là một xã hội mà ở đó con người được tạo điều kiện để
A. lao động.
B. có cuộc sống đầy đủ.
C. phát triển toàn diện.
D. học tập.
Câu 27: Câu nào dưới đây là phủ định biện chứng?
A. Hết mưa là nắng.
B. Hết hạ sang đông.
C. Hết bĩ cực, đến hồi thái lai.
D. Hết ngày đến đêm.
Câu 28: Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo ra các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này
thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Động lực của nhận thức.
B. Mục tiêu của chân lý.
C. Mục đích của nhận thức.
D. Cơ sở của nhận thức.
Câu 29: Sau giờ học ở trường về môn Sinh học, bạn N đã ứng dụng ngay những kiến thức đã học vào việc
trồng giá đỗ để dùng trong gia đình, nhằm đảm bảo an tồn và tiết kiệm. Qua đó đã thể hiện được vai trị nào

của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Tiêu chuẩn của chân lí.
B. Cơ sở của nhận thức.
C. Mục đích của nhận thức.
D. Động lực của nhận thức.
Câu 30: Theo quan điểm duy vật biện chứng, cái mới ra đời
A. không quanh co, phức tạp.
B. dễ dàng.
C. vơ cùng nhanh chóng.
D. khơng đơn giản, dễ dàng.
Câu 31: Q trình nhận thức cho ta hiểu biết về những đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng được gọi

A. nhận thức trực quan.
B. nhận thức cảm tính.
C. nhận thức thụ động.
D. nhận thức lí tính.
Câu 32: Việc làm nào dưới đây khơng phải là hoạt động sản xuất vật chất?
A. Chế tạo rô-bốt làm việc nhà.
B. Nuôi, trồng thủy sản.
C. Học tập kỹ năng lái xe an tồn.
D. Sáng tạo máy bóc hành tỏi.
Trang 3/4 - Mã đề 378


Câu 33: Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngồi và xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự
nhiên của sự vật, hiện tượng là phủ định
A. biện chứng.
B. tự nhiên.
C. siêu hình.
D. xã hội.

Câu 34: Quá trình nhận thức đem đến cho ta những hiểu biết sâu sắc, toàn diện về bản chất, quy luật vốn có
của sự vật hiện tượng được gọi là
A. nhận thức sinh động.
B. nhận thức cảm tính.
C. nhận thức trực quan.
D. nhận thức lí tính.
Câu 35: Ở xã X, có Bác cựu chiến binh đã từng phát triển nhiều mơ hình chăn ni, trồng trọt nhưng sau
nhiều lần thử nghiệm với nhiều mơ hình nhưng vẫn khơng thu về được kết quả như mong muốn. Bác quyết
định đi nhiều nơi trong và ngoài tỉnh để học tập kinh nghiệm. và cuối cùng bác đã áp dụng mô hình trồng
bơng thiên lý của hợp tác xã Y, vì nhận thấy mơ hình này phù hợp với điều kiện đất đai của nhà bác, đồng
thời học hỏi được kinh nghiệm từ chuyến đi thực tế đó. Kết quả mang lại hiệu quả kinh tế tương đối cao.
Với 4 công đất trồng bông thiên lý, mỗi tháng cho thu nhập từ 5 đến 7 triệu đồng. Dựa vào kiến thức đã học
về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, em nhận xét như thế nào về việc làm của bác cựu chiến binh nói
trên?
A. Việc làm của bác phù hợp, vì thực thực tiễn đi tham quan học tập kinh nghiệm là cơ sở cho nhận thức
của bác.
B. Việc làm của bác là phù hợp, vì thực tế bác đã thất bại nên bác cần phải đổi mới.
C. Việc làm của bác thật sự khơng cần thiết vì trên internet bác sẽ dễ dàng tiềm kiếm giải pháp mà không
cần phải đi nhiều vất vả.
D. Việc làm của bác là phù hợp vì trong mọi hoạt động ln phải có sự học hỏi khơng ngừng.
Câu 36: Điền từ còn thiếu vào phát biểu sau: nhận thức là quá trình ...............sự vật, hiện tượng của thế giới
khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.
A. đối chiếu.
B. biểu tượng.
C. tái hiện.
D. phản ánh.
Câu 37: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội được gọi là hoạt động
A. thực tiễn.
B. nhận thức.

C. cải tạo.
D. lao động.
Câu 38: Một trang trại ni heo ở xã B, có quy mô lớn, liên tục phát triển hơn 10 năm nay. Cùng với sự
phát triển đó, vấn đề ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí tại đây khơng ngừng tăng lên. Người dân sống
quanh khu vực này vẫn thường đấu tranh với chủ trang trại, với chính quyền địa phương nhưng tình hình
vẫn khơng cải thiện. Với vai trị con người là mục tiêu phát triển của xã hội, em lựa chọn cách xử sự nào sau
đây để giải quyết vấn đề này?
A. Cho phép tiếp tục hoạt động đồng thời tìm cách xử lý ơ nhiễm cải thiện mơi trường.
B. Khơng dám hành động gì, vì mình chưa đủ lớn để tham gia vào các vấn đề này.
C. Đấu tranh đến cùng, u cầu cấp có thẩm quyền đình chỉ hoạt động của trang trại nếu chưa cải thiện
được mơi trường tốt hơn.
D. Khơng dám hành động, vì sự việc xảy ra từ hơn 10 năm nay và vẫn tiếp diễn mặc dù đã có nhiều
khiếu kiện, khiếu nại.
Câu 39: Sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố
tích cực của sự vật và hiện tượng cũ là phủ định
A. siêu hình.
B. biện chứng.
C. chủ quan.
D. khách quan.
Câu 40: Câu nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lí tính?
A. Gừng cay, muối mặn.
B. Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm.
C. Trơng mặt mà bắt hình dong.
D. Mật ngọt, chanh chua.
------ HẾT ------

Trang 4/4 - Mã đề 378


SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN
ĐẠT

Phần đáp án câu trắc nghiệm:
390
446
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

C
C
D
B
C
B
B
D
C
B
B
A
C

B
D
B
B
B
B
B
D
B
C
D
C
A
B
D
B
D
B
B
C
B
D
A
D
A
B
C

C
C

C
C
C
B
C
A
A
C
B
A
D
B
D
D
A
A
C
D
C
C
B
C
D
B
D
B
B
B
D
A

B
A
A
A
A
D
B
C

KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Thời gian làm bài : 45 Phút

923

378

891

737

D
A
B
C
B
A
B
D

A
C
D
D
C
B
D
A
D
D
C
D
C
C
D
B
C
B
B
C
A
D
A
B
A
C
C
A
B
B

C
C

B
C
D
C
D
A
D
C
A
B
C
B
D
D
A
D
D
A
B
B
B
A
D
D
A
C
C

D
C
D
B
C
C
D
A
D
A
C
B
B

A
B
A
B
A
A
A
B
B
D
A
C
D
C
C
D

A
C
A
D
C
C
D
A
C
C
A
A
B
A
C
D
B
C
D
B
C
A
D
B

B
C
B
D
A

C
B
C
D
A
C
A
D
C
C
D
A
C
A
C
C
B
C
A
C
A
C
D
D
A
B
B
D
B
A

C
A
A
A
C
1


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 02 trang)

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: GDCD – Lớp 10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 801

I/ Phần trắc nghiệm: 5.0 điểm
Câu 1: Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển?
A. Đánh bùn sang ao.
B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
C. Tre già măng mọc.
D. Góp gió thành bão.
Câu 2: Quan niệm “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” thuộc hệ thống
A. thế giới quan triết học.
B. thế giới quan duy vật.
C. thế giới quan khoa học.
D. thế giới quan duy tâm.
Câu 3: Trong bài hát “Hát về cây lúa hơm nay” có đoạn “Và bàn tay xưa cấy trong

gió bấc, chân lội bùn sâu dưới trời mưa phùn, và đôi vai xưa kéo cày theo
trâu...Cho đến hôm nay, những chàng trai đang lái máy cày, và bao cơ gái đang ngồi
máy cấy”. Q trình chuyển đổi sản xuất từ cấy lúa bằng tay, sang cấy bằng máy
cấy là biểu hiện nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Thế giới quan
B. Biện chứng.
C. Phát triển.
D. Siêu hình.
Câu 4: Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau
là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Mâu thuẫn.
B. Chất.
C. Mặt đối lập.
D. Lượng.
Câu 5: Nội dung nào dưới đây lí giải đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự
vật và hiện tượng?
A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. Sự biến đổi về lượng và chất
C. Sự phủ định biện chứng.
D. Sự chuyển hóa của các sự vật
Câu 6: Trong lớp học, giáo viên chủ nhiệm đã tổ chức cho học sinh có tinh thần tập
thể mạnh dạn phê bình, góp ý những bạn thường xun vi phạm nội quy ảnh hưởng
đến tập thể lớp. Trong trường này, cô giáo đã giải quyết mâu thuẫn bằng cách nào
dưới đây?
A. Thống nhất mâu thuẫn.
B. Đấu tranh giữa các mặt đối lập
C. Thống nhất giữa các mặt đối lập.
D. Điều hịa mâu thuẫn.
Câu 7: Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “….là phương pháp xem xét
sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng trong trạng thái cô lập,

không vận động, không phát triển, áp dụng máy móc đặc tính của sự vật này vào sự
vật khác”.
A. Thế giới quan duy tâm.
B. Thế giới quan duy vật.
C. Phương pháp luận biện chứng.
D. Phương pháp luận siêu hình.
Câu 8: Sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi
về
A. lượng.
B. giới hạn.
C. độ.
D. điểm nút.
Câu 9: Khuynh hướng tất yếu của quá trình phát triển là
A. cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
B. cái sau thay thế cái trước.
C. cái này thay thế cái kia.
D. cái mới thay thế mọi cái cũ.
Trang 1/2 - Mã đề thi 801


Câu 10: Các mặt đối lập được coi là đấu tranh với nhau khi chúng
A. xung đột, tiêu diệt nhau.
B. tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
C. đối lập nhau.
D. tương tác với nhau.
Câu 11: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật

hiện tượng được gọi là
A. điểm giới hạn.
B. độ.

C. điểm nút.
D. sự biến đổi.
Câu 12: Theo quan điểm của Triết học, kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
của mâu thuẫn làm cho
A. cái chủ quan thay thế cái khách quan.
B. sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái.
C. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.
D. cái mới ra đời thay thế cái cũ.
Câu 13: Bạn T và Q cùng gặp thầy hiệu trưởng trung học phổ thông K để báo về việc
bạn P sử dụng điện thoại chép bài thi mơn Văn trong kì thi khảo sát vừa rồi. Việc
làm của bạn T và Q thể hiện nội dung nào dưới đây khi giải quyết mâu thuẫn?
A. Thái độ xuê xoa, “dĩ hòa vi quý”.
B. Vạch áo cho người xem lưng.
C. Phê bình và tự phê bình.
D. Đấu tranh chống lại tiêu cực.
Câu 14: Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng vào bộ óc người để tạo nên sự hiểu
biết về chúng được gọi là
A. nhận biết.
B. nhận thức lý tính.
C. nhận thức.
D. nhận thức cảm tính.
Câu 15: Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển?
A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.
B. Sự thối hóa của một lồi động vật theo thời gian.
C. Cây khô héo mục nát theo thời gian.
D. Nước khi đun nóng bốc thành hơi nước.
II/ Phần tự luận: 5.0 điểm
Câu 1: ( 2.0 điểm) Thế nào là điểm nút? Sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng
diễn ra như thế nào? Trên mặt phẳng cho hình chữ nhật có chiều rộng = 25 cm,
chiều dài= 35 cm, có thể tăng hoặc giảm chiều rộng.

Em hãy xác định:
a ) Độ của chiều rộng hình chữ nhật là khoảng bao nhiêu cm?
b ) Nếu độ của chiều rộng tăng đến điểm nút thì chất của hình chữ nhật sẽ
biến đổi như thế nào?
Câu 2: (3.0 điểm) Thực tiễn là gì? Hoạt động thực tiễn có những hình thức nào? Vai
trị của thực tiễn đối với nhận thức? Cho ví dụ mình họa thực tiễn là động lực của
nhận thức ?
---------- HẾT ----------

Trang 2/2 - Mã đề thi 801


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 -2021
Môn: GDCD – Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian phát đề)

HƯỚNG DẨN CHẤM:
I/ Phần trắc nghiệm: 5.0 điểm
Mã 801:
Câu 1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Đ/A A

D

C

A


A

B

D

A

A

B

B

D

D

C

A

Mã 802:
Câu 1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Đ/A A

D

A

C


B

B

C

A

B

D

D

A

A

C

B

Mã 803:
Câu 1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Đ/A A

B

D


B

A

A

B

B

B

C

D

D

C

C

B

Mã 804:
Câu 1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Đ/A A

B

A


B

A

B

A

C

D

C

A

D

B

C

D

II/ Phần tự luận: 5.0 điểm
Mã 801, 803:
Câu 1
- Điểm nút: Là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi của lượng làm thay
đổi chất của sự vật hiện tượng.

- Sự biến đổi của chất: Chất biến đổi sau lượng, chất biến đổi nhanh
chóng.
- Độ của chiều rộng hình chữ nhật: Lớn hơn 0 cm và nhỏ hơn 35 cm
- Nếu độ của chiều rộng hình chữ nhật tăng đến điểm nút thì chất mới ra
đời là hình vng.

2.0 điểm
0.5
0.5
0.5
0.5

3.0 điểm
Câu 2
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính 0.75
lịch sử-xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
- Có ba hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản:
( 0.75)


+ Hoạt động sản xuất vật chất.
+ Hoạt động chính trị-xã hội.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học.
- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
+ Thực tiễn là động lực của nhận thức.
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
+Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
- Ví dụ minh họa thực tiễn là động lực của nhận thức:
+ Thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu mới, nhiệm vụ và phương

hướng cho nhận thức phát triển.
+ Giáo viên linh động khi học sinh cho ví dụ.
(Đại dich Covid19 đã thúc đẩy các nhà khoa học nghiên cứu vacxin để
phòng chống dịch ...)

0.25
0.25
0.25
(1.0)
0.25
0.25
0.25
0.25
(0.5)
0.25

0.25

Mã 802, 804:
Câu 1

2.0 điểm
- Độ: Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi 0.5
chất của SVHT.
- Sự biến đổi về lượng của sự vật hiện tượng: Lượng biến đổi trước, 0.5
lượng biến đổi dần dần, từ từ.
- Điểm nút của chiều rộng hình chữ nhật: 0 cm và 35 cm
0.5
- Nếu độ của chiều rộng hình chữ nhật giảm đến điểm nút thì chất mới ra 0.5
đời là đoạn thẳng.

Câu 2
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính
lịch sử-xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
- Có ba hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản:
+ Hoạt động sản xuất vật chất.
+ Hoạt động chính trị-xã hội.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học.
- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
+ Thực tiễn là động lực của nhận thức.
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
+Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
- Ví dụ minh họa thực tiễn là động lực của nhận thức:
+ Thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu mới, nhiệm vụ và phương
hướng cho nhận thức phát triển.
+ Giáo viên linh động khi học sinh cho ví dụ.
(Đại dịch Covid19 đã thúc đẩy các nhà khoa học nghiên cứu vacxin để
phòng chống dịch ...)

3.0 điểm
0.75
( 0.75)
0.25
0.25
0.25
(1.0)
0.25
0.25
0.25
0.25

(0.5)
0.25
0.25


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE
TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Giáo dục cơng dân - Lớp: 10

(Đề có 02 trang)

Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian giao đề

Mã đề: 01

Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời trắc nghiệm

I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau.
Câu 1. Ý kiến nào dưới đây về vận động là không đúng?
A. Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng.
B. Vận động là mọi sự biến đổ nói chung của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống xã hội.
C. Triết học Mác – Lênin khái qt có năm hình thức vận động cơ bản trong thế giới vật chất.
D. Trong thế giới vật chất có những sự vật, hiện tượng không vận động và phát triển.
Câu 2. Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây?
A. Ln ln thay đổi.
B. Luôn luôn vận động.
C. Sự thay thế nhau.
D. Sự bao hàm nhau.

Câu 3. Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển?
A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. B. Sự thối hóa của một lồi động vật theo thời gian.
C. Cây khơ héo mục nát.
D. Nước đun nóng bốc thành hơi nước.
Câu 4. Sự phát triển trong xã hội được biểu hiện như thế nào?
A. Sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác tiến bộ hơn.
B. Sự tác động qua lại giữa các kết cấu vật chất ở mọi nơi trên thế giới.
C. Sự xuất hiện các hạt cơ bản.
D. Sự xuất hiện các giống loài mới.
Câu 5. Vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Vận động và phát triển là một.
B. Vận động bao hàm phát triển.
C. Phát triển bao hàm vận động.
D. Vận động đối lập với phát triển.
Câu 6. Khuynh hướng phát triển tất yếu của thế giới vật chất là
A. cái mới ra đời kém hoàn thiện hơn cái cũ.
B. cái mới ra đời giống như cái cũ.
C. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ.
D. cái mới ra đời thay thế cái cũ.
Câu 7. Trong các dạng vận động dưới đây dạng vận động nào được xem là sự phát triển?
A. Tư duy trong quá trình học tập.
B. Chiếc xe ô tô từ điểm A đến điểm B.
C. Các nguyên tử quay quanh hạt nhân của nó.
D. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thay đổi trong năm.
Câu 8. Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, trong xã hội chúng ta phải xem xét chúng như thế
nào?
A. Trong trạng thái bất biến.
B. Trong hình thức vận động cao nhất của nó.
C. Trong trạng thái vận động, khơng ngừng biến đổi. D. Trong hoàn cảnh cụ thể của nó để tránh nhầm lẫn.
Câu 9. Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do

A. sự phát triển của sự vật, hiện tượng.
B. sự tác động từ bên ngoài.
C. sự tác động từ bên trong.
D. sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng.
Câu 10. Câu tục ngữ nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định siêu hình?
A. Tre già măng mọc.
B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
C. Con hơn cha là nhà có phúc.
D. Có mới nới cũ.
Câu 11. Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng. Điều này thể hiện đặc
điểm nào dưới đây của phủ định biện chứng?
A. Tính truyền thống.
B. Tính khách quan.
C. Tính kế thừa.
D. Tính hiện đại.
Câu 12. Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do
A. sự tác động của ngoại cảnh.
B. sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng.
C. sự tác động của con người.
D. sự tác động thường xuyên của sự vật, hiện tượng.
Câu 13. Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng?
A. Gạo đem ra nấu cơm.
B. Lai giống lúa mới.
C. Đầu tư tiền sinh lãi.
D. Sen tàn mùa hạ.
Câu 14. Quá trình phát triển từ trứng → tằm → nhộng →bướm → trứng là biểu hiện của
A. phủ định biện chứng.
B. phủ định siêu hình.
C. phủ định quá khứ.
D. phủ định hiện tại.

Câu 15. Cái mới ra đời phải trải qua quá trình đấu tranh giữa
A. cái mới và cái cũ.
B. cái hoàn thiện và cái chưa hoàn thiện.
Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn GDCD 10 - Mã đề 01

1


C. cái trước và sau.
D. cái hiện đại và truyền thống.
Câu 16. Bạn S cùng mẹ lên rẫy gieo đậu, trước khi gieo xuống đất bạn S đã đập nát hạt đậu. Cách thức bạn S
đã thực hiện là
A. phủ định biện chứng. B. phủ định của phủ định. C. phủ định siêu hình.
D. phủ định khách quan.
Câu 17. Trường hợp nào sau đây là phủ định biện chứng?
A. Cam trồng được đem ăn hết.
B. Tiền làm ra tiếp tục đầu tư kinh doanh sinh ra tiền lời.
C. Lai tạo giống cho ra đời loại bưởi ngon.
D. Phá nhà cũ đi xây nhà mới.
Câu 18. Học sinh THPT phải học tập như thế nào để phù hợp với phủ định biện chứng?
A. Duy trì phương pháp học tập ở cấp THCS.
B. Tham khảo phương pháp học tập của bạn.
C. Luôn suy nghĩ để đổi mới phương pháp học tập.
D. Xoá bỏ hoàn toàn phương pháp học tập ở cấp THCS.
Câu 19. Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng,
đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là giai đoạn nhận thức nào dưới đây?
A. Nhận thức lí tính.
B. Nhận thức cảm tính. C. Nhận thức biện chứng.
D. Nhận thức siêu hình.
Câu 20. Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên

những hiểu biết về chúng, được gọi là
A. thấu hiểu.
B. cảm giác.
C. tri thức.
D. nhận thức.
Câu 21. Quá trình nhận thức diễn ra phức tạp, gồm
A. hai giai đoạn.
B. ba giai đoạn.
C. bốn giai đoạn.
D. năm giai đoạn.
Câu 22. Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội được gọi là
A. lao động.
B. thực tiễn.
C. cải tạo.
D. nhận thức.
Câu 23. Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Ăn cây nào rào cây ấy.
B. Con hơn cha, nhà có phúc.
C. Gieo gió gặt bão.
D. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa.
Câu 24. Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí?
A. Cá khơng ăn muối cá ươn.
B. Học thày không tày học bạn.
C. Ăn vóc học hay.
D. Con hơn cha là nhà có phúc.
Câu 25. Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. Điều này thể hiện vai trò nào
dưới đây của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức.
B. Mục đích của nhận thức.

C. Động lực của nhận thức.
D. Tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 26. Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện
vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Động lực của nhận thức.
B. Mục đích của nhận thức.
C. Cơ sở của nhận thức.
D. Tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 27. Thực tiễn là động lực của nhận thức vì
A. ln đặt ra những u cầu mới.
B.ln cải tạo hiện thực khách quan.
C. thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ. D. thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm.
Câu 28. Nhận thức là quá trình
A. phản xạ tự nhiên vào sự vật, hiện tượng.
B. phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người.
C. tiếp xúc với sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan.
D. sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người.
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1.0 điểm): Thế nào là chất và lượng của sự vật, hiện tượng.
Câu 2 (2.0 điểm): Tình huống:
Học kì I, do lười học lại mải chơi nên An bị xếp loại học lực yếu. Sang học kì II, An đã cố gắng, nỗ lực rất
nhiều. Bạn chăm chỉ học bài, làm bài tập. Mỗi khi không hiểu là An hỏi ngay bạn bè, thầy cơ nhờ giảng lại cho
mình. Kết quả là HK II An đạt danh hiệu học sinh tiên tiến.
Hãy chỉ ra chất và lượng trong quá trình học tập của bạn An. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi
về chất trong quá trình học tập ấy đã diễn ra như thế nào?
HẾT
Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn GDCD 10 - Mã đề 01

2



ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn: GDCD - Lớp: 10
Mã đề: 01
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu
A
B
C
D
Câu
A
B
C
D

1

2

3
X

4
X

5

6


7
X

8

X
X

17

18

X
X

19

11

12

X

X

X

20

X


13

14
X

X

X
16

10

X

X
15
X

9

X
21
X

22

23

24

X

25

X

26

27
X

28

X

X

X
X

X

X

II. TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu
Câu
1


Ý
1

2

Câu
2

1

2

Nội dung
Điểm
- Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự 0.5
vật hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó, phân biệt nó với
các sự vật hiện tượng khác.
- Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật 0.5
hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ),
số lượng (ít, nhiều), tốc độ vận động (nhanh, chậm)…của sự vật và
hiện tượng.
- Chất: học lực yếu, học lực khá (học sinh tiên tiến).
- Lượng: + Bạn An mãi chơi, không chịu học bài, làm bài tập.
+ Chăm chỉ học bài, làm bài tập. Không hiểu là hỏi thầy cô,
bạn bè nhờ giảng cho mình.
- Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất:
+ Lười học, không chiụ học bài, làm bài tập (lượng đổi) →
không hiểu bài, đến cuối kì, kiểm tra, khơng làm được bài, bị điểm
kém → Chất đổi (học lực yếu).
+ Chăm chỉ học bài, làm bài tập. Không hiểu là hỏi thầy cô,

bạn bè nhờ giảng lại cho…(lượng đổi) → hiểu bài, đến cuối kì, kiểm
tra, làm bài tốt, được điểm cao → Chất đổi (học lực khá).

Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn GDCD 10 - Mã đề 01

0.5
0.5

0.5

0.5

3


SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
Trường THPT Lương Ngọc Quyến

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN GDCD - 10
Thời gian: 45 phút
(Năm học: 2020 - 2021)

Họ, tên thí sinh:................................................. Lớp:...................
Số báo danh........................................................Phịng thi:..........

Mã đề : 001

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)
(Chú ý: Học sinh lựa chọn một đáp án đúng nhất trong các câu sau)
Câu 1: Hồ Chí Minh đã từng nói: "Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn là lí luận sng". Câu nói này

thể hiện vai trị nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 2: Khẳng định nào dưới đây không đúng về phủ định biện chứng?
A. Không tạo ra và không liên quan đến sự vật mới.
B. Diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng.
C. Có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng cũ.
D. Là tiền đề, điều kiện cho các sự vật, hiện tượng phát triển liên tục.
Câu 3: Hiện nay, một số hộ nơng dân sử dụng hóa chất cấm trong chăn ni. Em đồng tình với ý kiến
nào dưới đây?
A. Việc làm này giúp người nông dân tăng năng suất lao động
B. Việc làm này đi ngược lại với mục tiêu phát triển của chủ nghĩa xã hội
C. Việc làm này giúp người nông dân rút ngắn thời gian chăn nuôi
D. Việc làm này giúp người nông dân mua được thực phẩm rẻ hơn.
Câu 4: Nhận định nào sau đây phản ánh không đúng quy luật lượng – chất trong triết học?
A. Chất và lượng luôn thống nhất trong một sự vật.
B. Lượng luôn đổi, nhưng chất không đổi.
C. Lượng đổi làm chất đổi.
D. Chất mới lại có một lượng mới tương ứng.
Câu 5: Lịch sử xã hội loài người được hình thành khi con người biết
A. chế tạo ra công cụ lao động.
B. trao đổi thông tin.
C. trồng trọt và chăn ni.
D. ăn chín, uống sơi.
Câu 6: Khẳng định nào dưới đây khơng đúng về vai trị chủ thể lịch sử của con người?
A. Con người sáng tạo ra lịch sử của mình.
B. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần.
C. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội.

D. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.
Câu 7: Khái niệm dùng để chỉ sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới từ sự phát triển của bản thân vật hiện
tượng cũ, trong Triết học gọi là phủ định
A. khách quan.
B. chủ quan.
C. biện chứng.
D. siêu hình.
Câu 8: Trong ba năm học ở phổ thông năm nào bạn M cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù
điểm xét tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở thành sinh viên đại học.
Điểm nút trong ví dụ trên là
A. học sinh giỏi.
B. 25 điểm.
C. ba năm học phổ thơng.
D. sinh viên đại học.
Câu 9: Q trình phát triển từ trứng → tằm → nhộng →bướm → trứng là biểu hiện của phủ định
A. quá khứ.
B. hiện tại.
C. siêu hình.
D. biện chứng.
Câu 10: Nội dung nào dưới đây khẳng định vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Là cơ sở của nhận thức.
B. Là tiền đề của nhận thức.
Trang 1/4 - Mã đề thi 001


C. Là nguồn gốc của nhận thức.
D. Là nền tảng của nhận thức.
Câu 11: Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa lượng và
chất thì
A. chất mới ra đời.

B. mâu thuẫn ra đời.
C. sự vật phát triển.
D. lượng mới hình thành.
Câu 12: Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng quy luật lượng đổi, chất đổi trong Triết học?
A. Khôn ba năm, dại một giờ.
B. Môi hở răng lạnh.
C. Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài.
D. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
Câu 13: Nhà bác học Ga li lê đã khẳng định thuyết nhật tâm của Cơ-péc-Ních là đúng và cịn bổ sung:
“Mặt trời cịn tự quay quanh trục của nó". Quan điểm trên đã nhấn mạnh vai trò nào của thực tiễn?
A. Động lực của nhận thức.
B. Cơ sở của nhận thức.
C. Tiêu chuẩn của chân lí.
D. Mục đích của nhân thức.
Câu 14: Yếu tố nào sau đây là biểu hiện của phủ định siêu hình trong Triết học?
A. Tính khách quan.
B. Tính triệt tiêu.
C. Tính kế thừa.
D. Tính tất yếu.
Câu 15: Trong Triết học, những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật
hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệm về
A. độ.
B. lượng.
C. chất.
D. điểm nút.
Câu 16: Giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật,
hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài là
A. nhận thức lý tính.
B. kinh nghiệm.
C. thực tiễn.

D. nhận thức cảm tính.
Câu 17: Thấy bố, mẹ mình vất vả khi bóc vỏ đậu bạn A đã nghiên cứu chế tạo thành công máy bóc vỏ
đậu cơng nghiệp. Trong trường hợp này, A đã thực hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận
thức?
A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Câu 18: “Không phải Chúa đã tạo ra con người theo hình ảnh của Chúa mà chính con người đã tạo ra
Chúa theo hình ảnh của mình”. Phoi-ơ-bắc đã bác bỏ luận điểm nào sau đây về nguồn gốc của loài người?
A. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần.
B. Con người vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của xã hội.
C. Con người làm ra lịch sử của chính mình.
D. Chúa tạo ra con người và lịch sử loài người.
II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy giải thích quan điểm: Thực
tiễn là cơ sở của nhận thức? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 2 (2,0 điểm): Tại sao khi dùng các loại thuốc chữa bệnh, chúng ta luôn phải tuân thủ các quy định về
liều lượng ? Cho ví dụ minh hoạ.
Lưu ý: - Giáo viên khơng giải thích gì thêm.
- Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu.
----------- HẾT ----------

Trang 2/4 - Mã đề thi 001


ĐÁP ÁN
mamon
GDCD
GDCD

GDCD
GDCD
GDCD
GDCD
GDCD
GDCD
GDCD
GDCD
GDCD
GDCD
GDCD
GDCD
GDCD
GDCD
GDCD
GDCD

made
001
001
001
001
001
001
001
001
001
001
001
001

001
001
001
001
001
001

Cautron
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

dapan
C
A

B
B
A
C
C
B
D
A
A
D
C
B
C
D
A
D

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ I - GDCD 10
(Năm học: 2020 – 2021)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)
II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)
MÃ ĐỀ LẺ
II. Tự luận
Câu 1 (2,5 điểm): Dựa vào kiến thức dã học và thực tế cuộc sống, em hãy giải thích quan
điểm: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Lấy ví dụ minh hoạ.
TL:
* Nêu khái niệm thực tiễn (0,5 điểm)
* Giải thích vai trị thực tiễn là cơ sở của nhận thức.(1,0 điểm)
- Mọi nhận thức của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.
- Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc

tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.
- Thông qua hoạt động thực tiễn, các giác quan của con người phát triển, giúp cho khả
năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc và đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng.
- HS lấy VD và giải thích (1,0 điểm)
Câu 2 (1,5 điểm). Tại sao khi dùng các loại thuốc chữa bệnh, chúng ta luôn phải tuân thủ
các quy định về liều lượng ? Cho ví dụ minh họa
TL. Khi dùng các loại thuốc chữa bệnh, chúng ta luôn phải tuân thủ các quy định về liều
lượng, vì nếu dùng quá liều lượng thì chất (thuộc tính, cơng dụng, tác dụng,...) của thuốc
sẽ thay đổi, thậm chí có thể gây nguy hiểm đến tính mạng cho người dùng thuốc. (1,0
điểm)
Trang 3/4 - Mã đề thi 001


- HS lấy VD (0,5 điểm)
MÃ ĐỀ CHẴN
Câu 1 (2,5 điểm): Dựa vào kiến thức dã học và thực tế cuộc sống, em hãy giải thích quan
điểm: Thực tiễn là động lực của nhận thức? Lấy VD minh họa.
TL:
* Nêu khái niệm thực tiễn (0,5 điểm)
* Giải thích vai trị thực tiễn là động lực của nhận thức.(1,0 điểm)
- Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức, thúc
đẩy nhận thức phát triển.
- Thực tiễn tạo ra các tiền đề vật chất cần thiết cho nhận thức.
- HS lấy VD và giải thích (1,0 điểm)
Câu 2 (1,5 điểm). Sau nhiều năm miệt mài nghiên cứu trong phịng thí nghiệm, nhà khoa
học A tuyên bố ông và các cộng sự vừa tạo ra một loại thuốc có thể chữa trị được căn bệnh
ung thư phổi ở người. Ơng cũng thơng báo rằng tác dụng và hiệu quả của loại thuốc mới
này sẽ được chứng minh sau khi tiến hành thử nghiệm trên cơ thể người bệnh trong những
năm tới đây. Theo em, phát hiện của nhà khoa học A và các cộng sự trong thơng báo trên
đã phải là một chân lí hay chưa ? Tại sao ?

TL:
- Chân lý là gì? (0,5 điểm)
- Phát hiện của nhà khoa học A và các cộng sự trong thông báo trên chưa phải là chân lí,
vì loại thuốc mới đó vẫn chưa được thực tiễn kiểm chứng, nghĩa là chưa tiến hành thử
nghiệm trên cơ thể người bệnh nên chưa thể xác định được hiệu quả, công dụng của thuốc.
(1,0 điểm)
.................... Hết ......................

Trang 4/4 - Mã đề thi 001


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
(Đề có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: Giáo dục công dân – Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Truyện ngụ ngơn “Thầy bói xem xem voi” muốn phê phán người có phương pháp luận nào sau đây
khi xem xét, đánh giá sự vật và hiện tượng?
A. Phương pháp luận biện chứng.
B. Phương pháp luận siêu hình.
C. Phương pháp luận cụ thể.
D. Phương pháp luận siêu nhiên.
Câu 2. Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên
những hiểu biết về chúng là nội dung của khái niệm nào sau đây?

A. Cảm giác.
B. Tri thức.
C. Thấu hiểu.
D. Nhận thức.
Câu 3. Toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống là nội
dung của khái niệm
A. thế giới quan.
B. nhân sinh quan.
C. phương pháp luận.
D. tôn giáo.
Câu 4. Sự biến đổi về lượng khi đạt đến điểm nút thì làm cho chất cũ chuyển hóa thành
A. bước nhảy.
B. chất mới.
C. lượng mới.
D. chất lớn hơn.
Câu 5. Không vội vàng phán xét những người có nền văn hóa khác, khơng máy móc chê bai họ khơng văn
minh vì thoạt nhìn tập qn của họ có vẻ trái ngược mình. Nhận định trên thể hiện quan điểm nào sau đây
trong Triết học?
A. Thế giới quan duy tâm.
B. Thế giới quan duy vật.
C. Phương pháp luận biện chứng.
D. Phương pháp luận siêu hình.
Câu 6. Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật hiện tượng trong
A. giới tự nhiên và tư duy.
B. giới tự nhiên và đời sống xã hội.
C. thế giới khách quan và xã hội.
D. đời sống xã hội và tư duy.
Câu 7. Sự biến đổi nào sau đây được coi là sự phát triển?
A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.
B. Sự thối hóa của một lồi động vật theo thời gian.

C. Cây khô héo mục nát.
D. Nước đun nóng bốc thành hơi nước.
Câu 8. Hình thức vận động nào sau đây là cao nhất, phức tạp nhất?
A. Xã hội.
B. Sinh học.
C. Hóa học.
D. Cơ học.
Câu 9. Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm phát triển là
A. sự chuyển hóa từ cái cũ sang cái mới.
B. sự lớn lên, to ra, nhiều hơn của mọi sự vật, hiện tượng.
C. chất của sự vật khơng thay đổi gì trong quá trình vận động và phát triển của chúng.
D. vận động đi lên của sự vật, hiện tượng trong đó cái mới ra đời thay thế và kế thừa cái cũ.
Câu 10. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó làm tiền đề tồn tại cho nhau, trong triết học gọi là
A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. sự phân biệt giữa các mặt đối lập.
D. sự dung hòa giữa các mặt đối lập.
Câu 11. Biểu hiện nào sau đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?
A. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran.
B. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai.
C. Hoa và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng.
D. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến.
Câu 12. Trong các hoạt động sau hoạt động nào là hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quyết
định các hoạt động khác?
A. Kinh doanh hàng hóa. B. Học tập nghiên cứu. C. Sản xuất vật chất.
D. Vui chơi giải trí.
Câu 13. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật hiện tượng được
gọi là
A. độ.
B. điểm nút.

C. điểm nhảy vọt.
D. điểm khởi đầu.
Trang 1/2


Câu 14. Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi trong Triết học?
A. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
B. Mơi hở răng lạnh.
C. Khôn ba năm, dại một giờ.
D. Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài.
Câu 15. Q trình phát triển từ: trứng → tằm → nhộng → bướm → trứng… là biểu hiện của phủ định
A. hiện tại.
B. biện chứng.
C. quá khứ.
D. siêu hình.
Câu 16. Mặt chất và mặt lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn
A. thống nhất với nhau. B. tách rời nhau.
C. hợp thành một khối. D. ở bên cạnh nhau.
Câu 17. Cơ sở để phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác là dựa vào yếu tố nào
sau đây?
A. Điểm nút.
B. Lượng.
C. Độ.
D. Chất.
Câu 18. Một trong những đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là tính
A. thừa kế.
B. tuần hoàn.
C. thụt lùi.
D. kế thừa.
Câu 19. Trong q trình vận động và phát triển vơ tận của các sự vật hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ

định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Điều này chỉ ra
A. cách thức phát triển của sự vật, hiện tượng.
B. quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng.
C. nguồn gốc phát triển của sự vật, hiện tượng.
D. khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
Câu 20. Nội dung nào sau đây là biểu hiện của phủ định siêu hình?
A. Xóa bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật.
B. Có sự kế thừa sự vật, hiện tượng cũ.
C. Mang tính khách quan.
D. Do sự phát triển tự nhiên của sự vật.
Câu 21. Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể
hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Mục đích của nhận thức.
B. Động lực của nhận thức.
C. Cơ sở của nhận thức.
D. Tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 22. Kết quả của q trình nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết nào sau đây về
các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan?
A. Đặc điểm bên ngoài. B. Bản chất.
C. Đặc điểm bên trong. D. Quy luật
Câu 23. Quan niệm nào sau đây khẳng định thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
C. Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
D. Đi thưa về trình.
Câu 24. Nội dung nào sau đây khơng phải là hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn?
A. Sản xuất vật chất.
B. Chính trị - xã hội.
C. Tư duy, tinh thần.
D. Thực nghiệm khoa học.

Câu 25. Hồ Chí Minh từng nói: “Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn là lí luận sng”. Câu nói trên thể
hiện vai trị nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Cơ sở của nhận thức.
B. Động lực của nhận thức.
C. Tiêu chuẩn của chân lí.
D. Mục đích của nhận thức.
Câu 26. Quan niệm nào sau đây khẳng định thực tiễn là động lực của nhận thức?
A. Khôn ba năm, dại một giờ.
B. Khơn ngoan đối đáp người ngồi.
C. Có thực mới vực được đạo.
D. Cái khó ló cái khơn.
Câu 27. Xét đến cùng, mục đích của nhận thức là
A. cải tạo hiện thực khách quan.
B. trải nghiệm hiện thực khách quan.
C. khám phá thế giới khách quan.
D. kiểm tra thế giới khách quan.
Câu 28. Tồn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải
tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. thực tiễn.
B. thực tế.
C. sản xuất.
D. sáng tạo.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 29. Phân biệt sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. Trong cuộc sống
hàng ngày, ta cần phải phải tự phê bình và phê bình như thế nào cho phù hợp với quan điểm phủ định
biện chứng?
---------HẾT--------

Trang 2/2



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.
1
2
3
4
Câu
D
A
B
Đáp án B
15 16
17
18
Câu
A
D
D
Đáp án B
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 29

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: Giáo dục công dân – Lớp 10
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

5
C
19
D

6
B
20
A

7
A
21
C

8
A
22
A

9
D
23
B

10
B

24
C

11
D
25
D

12
C
26
D

13
A
27
A

Nội dung

14
A
28
A

Điểm

Phân biệt sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. Trong cuộc sống hàng ngày, ta
cần phải phải tự phê bình và phê bình như thế nào cho phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
Trả lời:

* Phân biệt sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình:
Phủ định siêu hình
Phủ định biện chứng
- Diễn ra do sự can thiệp, tác động - Diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật,
từ bên ngoài sự vật.
hiện tượng.
- Kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật,
- Cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và
hiện tượng cũ để phát triển sự vật, hiện tượng
phát triển tự nhiên của sự vật.
mới.

1,0

1,0

* Trong cuộc sống hằng ngày, để tự phê bình và phê bình phù hợp với quan
điểm phủ định biện chứng cần:
- Phê bình và tự phê bình nhằm phát huy cái tốt và hạn chế cái xấu của bản 0,5
thân và của người khác …
- Tránh thái độ bảo thủ, che giấu khuyết điểm của bản thân; thành kiến hoặc có
0,5
lời lẽ vùi dập, đao to búa lớn…với khuyết điểm của người khác.
Ghi chú: Học sinh trả lời không giống đáp án nhưng phù hợp giáo viên vẫn cho điểm tối đa


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 02 trang)


KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: GDCD – Lớp 10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 802

I/ Phần trắc nghiệm: 5.0 điểm
Câu 1: Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển?
A. Nước bốc hơi →mây →mưa →nước.
B. Bé gái → thiếu nữ → phụ nữ trưởng thành →bà già.
C. Học lực yếu →học lực trung bình → học lực khá.
D. Hạt giống →cây con→ cây lớn.
Câu 2: Phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không
liên hệ, không phát triển là
A. phương pháp luận logic.
B. phương pháp luận biện chứng.
C. phương pháp thống kê.
D. phương pháp luận siêu hình.
Câu 3: Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận
động theo xu hướng nào dưới đây?
A. Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao.
B. Vận động đi lên từ thấp đến cao và thẳng tắp.
C.Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới.
D.Vận động đi theo một đường thẳng tắp.
Câu 4: Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối
lập
A. vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau.
B. vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
C. vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau.
D. vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.

Câu 5: Nhận định nào dưới đây thể hiện sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất?
A. Chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng.
B. Lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh.
C. Cả lượng và chất cùng biến đổi từ từ.
D. Cả lượng và chất cùng biến đổi nhanh chóng.
Câu 6: Trong đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay, bên cạnh những tư tưởng văn hóa
tiến bộ cịn tồn tại những hủ tục lạc hậu. Cần làm gì để xây dựng nền văn hóa mới xã
hội chủ nghĩa theo quan điểm mâu thuẫn của Triết học?
A. Giữ nguyên đời sống văn hóa như hiện nay.
B. Đấu tranh xóa bỏ những hủ tục.
C. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
D. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
Câu 7: Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “...là phương pháp xem xét các
sự vật hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển
không ngừng”.
A. Thế giới quan duy tâm.
B. Thế giới quan duy vật.
C. Phương pháp luận biện chứng.
D. Phương pháp luận siêu hình.
Trang 1/2 - Mã đề thi 802


Câu 8: Để tạo ra sự biến đổi về chất trước hết phải
A. tạo ra sự biến đổi về lượng.
B. tích luỹ dần về chất.
C. làm cho chất mới ra đời.
D. tạo ra chất mới tương ứng.
Câu 9: Triết học Mác – Lênin cho rằng vận động là mọi sự
A. phát triển nói chung.
B. biến đổi nói chung.

C. di chuyển nói chung.
D. chuyển đổi nói chung.
Câu 10: Các mặt đối lập được coi là thống nhất với nhau khi chúng
A. xung đột, tiêu diệt lẫn nhau.
B. tác động, bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau.
C. gắn bó mật thiết, bổ sung lẫn nhau.
D. liên hệ gắn bó, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
Câu 11: Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật

hiện tượng được gọi là
A. thay đổi.
B. biến đổi.
C. độ.
D. điểm nút.
Câu 12: Đun nước sôi đến 80 độ nước nóng dần lên đó là hiện tượng
A. lượng thay đổi dần dần.
B. chất thay đổi dần dần.
C. sự thay đổi từ lượng sang chất.
D. chất mới ra đời bao hàm lượng mới.
Câu 13: Nhằm trục lợi, nhiều kẻ xấu đã thực hiện hành vi “rải đinh” trên đường giao
thông. Theo quan điểm mâu thuẫn của Triết học, cách nào dưới đây sẽ giải quyết triệt
để tình trạng này?
A. Đấu tranh ngăn chặn, xử lí nghiêm những kẻ rải đinh.
B. Cùng mọi người tham gia dọn sạch đinh trên đường.
C. Chú ý điều khiển phương tiện tránh những vật sắc nhọn.
D. Đặt biển cảnh báo tại những đoạn đường có tình trạng “đinh tặc”.
Câu 14: Tồn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội là đề cập đến khái niệm nào sau đây?
A. Thực tế.
B. Thực dụng.

C. Thực tiễn.
D. Thực hiện.
Câu 15: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về sự phát triển của thế giới vật chất?
A. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.
B. Phát triển là do thần linh tạo nên.
C. Phát triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ.
D. Phát triển là cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
II/ Phần tự luận: 5.0 điểm
Câu 1: ( 2.0 điểm ) Thế nào là độ? Sự biến đổi về lượng của sự vật hiện tượng diễn
ra như thế nào? Trên mặt phẳng cho hình chữ nhật có chiều rộng = 25 cm, chiều dài=
35 cm, có thể tăng hoặc giảm chiều rộng.
Em hãy xác định:
a ) Điểm nút của chiều rộng hình chữ nhật?
b ) Nếu độ của chiều rộng hình chữ nhật giảm đến điểm nút thì chất của hình
chữ nhật sẽ biến đổi như thế nào?
Câu 2: ( 3.0 điểm ) Thực tiễn là gì? Hoạt động thực tiễn có những hình thức nào? Vai
trị của thực tiễn đối với nhận thức? Cho ví dụ mình họa thực tiễn là động lực của
nhận thức?
----------- HẾT ---------Trang 2/2 - Mã đề thi 802


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 -2021
Môn: GDCD – Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian phát đề)

HƯỚNG DẨN CHẤM:
I/ Phần trắc nghiệm: 5.0 điểm

Mã 801:
Câu 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15


Đ/A A

D

C

A

A

B

D

A

A

B

B

D

D

C

A


Mã 802:
Câu 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


15

Đ/A A

D

A

C

B

B

C

A

B

D

D

A

A

C


B

Mã 803:
Câu 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


15

Đ/A A

B

D

B

A

A

B

B

B

C

D

D

C

C


B

Mã 804:
Câu 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13


14

15

Đ/A A

B

A

B

A

B

A

C

D

C

A

D

B


C

D

II/ Phần tự luận: 5.0 điểm
Mã 801, 803:
Câu 1
- Điểm nút: Là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi của lượng làm thay
đổi chất của sự vật hiện tượng.
- Sự biến đổi của chất: Chất biến đổi sau lượng, chất biến đổi nhanh
chóng.
- Độ của chiều rộng hình chữ nhật: Lớn hơn 0 cm và nhỏ hơn 35 cm
- Nếu độ của chiều rộng hình chữ nhật tăng đến điểm nút thì chất mới ra
đời là hình vng.

2.0 điểm
0.5
0.5
0.5
0.5

3.0 điểm
Câu 2
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính 0.75
lịch sử-xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
- Có ba hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản:
( 0.75)


+ Hoạt động sản xuất vật chất.

+ Hoạt động chính trị-xã hội.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học.
- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
+ Thực tiễn là động lực của nhận thức.
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
+Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
- Ví dụ minh họa thực tiễn là động lực của nhận thức:
+ Thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu mới, nhiệm vụ và phương
hướng cho nhận thức phát triển.
+ Giáo viên linh động khi học sinh cho ví dụ.
(Đại dich Covid19 đã thúc đẩy các nhà khoa học nghiên cứu vacxin để
phòng chống dịch ...)

0.25
0.25
0.25
(1.0)
0.25
0.25
0.25
0.25
(0.5)
0.25

0.25

Mã 802, 804:
Câu 1


2.0 điểm
- Độ: Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi 0.5
chất của SVHT.
- Sự biến đổi về lượng của sự vật hiện tượng: Lượng biến đổi trước, 0.5
lượng biến đổi dần dần, từ từ.
- Điểm nút của chiều rộng hình chữ nhật: 0 cm và 35 cm
0.5
- Nếu độ của chiều rộng hình chữ nhật giảm đến điểm nút thì chất mới ra 0.5
đời là đoạn thẳng.
Câu 2
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính
lịch sử-xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
- Có ba hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản:
+ Hoạt động sản xuất vật chất.
+ Hoạt động chính trị-xã hội.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học.
- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
+ Thực tiễn là động lực của nhận thức.
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
+Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
- Ví dụ minh họa thực tiễn là động lực của nhận thức:
+ Thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu mới, nhiệm vụ và phương
hướng cho nhận thức phát triển.
+ Giáo viên linh động khi học sinh cho ví dụ.
(Đại dịch Covid19 đã thúc đẩy các nhà khoa học nghiên cứu vacxin để
phòng chống dịch ...)

3.0 điểm
0.75

( 0.75)
0.25
0.25
0.25
(1.0)
0.25
0.25
0.25
0.25
(0.5)
0.25
0.25


×