Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

bộ đề thi học sinh giỏi môn sinh lớp 9 cấp tỉnh có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.29 KB, 143 trang )

Sở Giáo Dục &
Đào Tạo
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9
THCS
năm học 2010 - 2011

Môn thi: sinh học - bảng B
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Cõu 1 (3,5 im).
a) Nu trong qun th cõy giao phn v qun th cõy t th phn u
cú gen t bin ln xut hin giao t vi tn s nh nhau thỡ th t
bin c phỏt hin sm hn qun th no? Gii thớch.
b) c chua, tớnh trng thõn cao tri hon ton so vi tớnh trng
thõn thp. Cho cõy c chua thõn cao thun chng lai phõn tớch thỡ thu
c kt qu nh th no? Hóy gii thớch.
Cõu 2 (3,0 im).
a) mt loi ng vt, gi s cú mt tinh bo bc 1 cha hai cp
nhim sc th tng ng Bb v Cc khi gim phõn s cho ra my loi
tinh trựng? Vỡ sao?
b) mt loi ng vt khỏc, gi s cú mt noón bo bc 1 cha ba
cp nhim sc th AaBbCc khi gim phõn s cho ra my loi trng? Vỡ
sao?
c) Mt loi sinh vt cú b nhim sc th lng bi 2n = 12. Hóy nờu
c ch hỡnh thnh th t bi (4n = 24) do nguyờn phõn khụng bỡnh
thng.
Cõu 3 (2,0 im).
Đề chính thức
a) Giải thích vì sao hai phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế
nhân đôi lại giống phân tử ADN mẹ.
b) Một đoạn mạch 1 của phân tử ADN có trình tự nuclêôtit như sau:
- A - T - X - A - X - G - T - A -


Hãy xác định đoạn mạch 2 của phân tử ADN trên và đoạn mARN
tương ứng do đoạn ADN trên tổng hợp, biết rằng mạch 2 của phân tử
ADN này làm mạch khuôn.
Câu 4 (5,5 điểm).
a) Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào. Sự
biến đổi đó có ý nghĩa gì?
b) Trình bày ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và
thụ tinh.
Câu 5 (2,0 điểm).
Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của
các sinh vật khác loài? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 6 (4,0 điểm).
Ở một loài sinh vật, một tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 4
đợt tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể đơn.
a) Xác định số tế bào con được tạo ra.
b) Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
c) Tất cả các tế bào con tạo ra sau 4 đợt nguyên phân đều trở thành
tinh bào bậc 1 trải qua giảm phân tạo giao tử. Xác định số giao tử được
tạo ra.
- - - Hết - - -
Hä vµ tªn thÝ sinh: Sè b¸o
danh:
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Hướng dẫn chấm Điểm
Câu
1
3.5đ

a)- Trong quần thể giao phấn chéo, gen lặn tồn tại ở thể dị hợp
tử và phải qua nhiều thế hệ tần số của nó mới tăng dần lên.

Khi đó, gen đột biến lặn mới có nhiều cơ hội tổ hợp thành
đồng hợp tử. Vì thế, thể đột biến xuất hiện muộn.
- Trong quần thể cây tự thụ phấn, gen đột biến lặn thường tồn
tại ở trạng thái dị hợp tử và khi cây dị hợp tử tự thụ phấn sẽ
cho ra ngay thể đột biến. Như vậy, thể đột biến được phát hiện
sớm hơn so với trường hợp quần thể cây giao phấn chéo.
0.75
0.75
b)- KQ cho toàn thân cao.
- Cây cà chua thân cao thuần chủng có kiểu gen AA cho một
loại giao tử A.
- Cây cà chua thân thấp có kiểu gen aa cho một loại giao tử a.
- Lai phân tích: AA x aa

100% Aa (thân cao).
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu
2
3.0đ
a) Hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li
độc lập và tổ hợp tự do khi kết thúc GP I thì một tinh bào bậc
1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST: (BB) ( CC) ,
0.5
(bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC).
b) Cho ra 1 trong 8 loại trứng:
ABC,ABc,AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc.Vì một tế bào sinh
trứng chỉ cho một trứng.

0.5
c)
* Do nguyên phân:
- Thế hệ P có 2n = 12. Quá trình giảm phân của P diễn ra bình
thường, tạo ra giao tử n = 6. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp
tử 2n = 12.
- Do ảnh hưởng của môi trường, ở lần nguyên phân đầu tiên
của hợp tử diễn ra không bình thường (NST nhân đôi nhưng
không phân ly) tạo ra một tế bào có
4n = 24. Sau đó tế bào này nguyên phân bình thường tạo ra
thể tứ bội( 4n = 24)
( HS trình bày bằng cách khác vẫn cho điểm tối đa)
1.0
1.0
Câu
3
2.0đ
a) Do: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các
nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng
hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch
khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội
bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên
kết với X hay ngược lại.
- Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN
con có một mạh của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được
0.5
0.5
tổng hợp mới.
b. - Đoạn mạch 2: T-A- G- T- G- X- A- T

- mARN: A- U- X- A- X- G- U- A
0.5
0.5
Câu
4
5.5đ
a.
*Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian) và
quá trình phân bào nguyên phân.Trong chu kỳ tế bào, hình
thái NST biến đổi như sau:
- Kỳ trung gian: NST ở trạng thái đơn, dạng sợi dài, mảnh,
duỗi xoắn hoàn toàn. Sau đó NST đơn tự nhân đôi thành NST
kép.
- Quá trình nguyên phân:
+ Kỳ đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn.
+ Kỳ giữa: NST kép đóng xoắn cực đại.
+ Kỳ sau: 2 NST đơn trong mỗi NST kép(vẫn ở trạng thái
xoắn) tách nhau ra ở tâm động.
+ Kỳ cuối: NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh…
- Đến kỳ trung gian ở chu kỳ tiếp theo, NST đơn dãn xoắn
hoàn toàn…
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
* Ý nghĩa sinh học:
- Trong chu kỳ tế bào, NST dãn xoắn nhất ở kỳ trung gian, tạo
điều kiện cho ADN dễ dàng thực hiện quá trình tổng hợp

ARN, qua đó tổng hợp Pr và tạo điều kiện thuận lợi cho ADN
tự sao.
- NST đóng xoắn nhất ở kỳ giữa, tạo thuận lợi cho sự tập
0.5
0.5
trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và sự phân ly ở
kỳ sau.
b.
*Ý nghĩa của nguyên phân:
- Ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ.
- Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân.
0.5
0.5
*Ý nghĩa của giảm phân:
- Số lượng NST trong giao tử giảm xuống (còn n NST) nên
khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi.
- Sự trao đổi chéo ở kì đầu, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do
giữa các NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của
GP I đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau, là cơ sở cho sự xuất
hiện biến dị tổ hợp.
0.5
0.5
* Ý nghĩa của thụ tinh:
- Phục hồi lại bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài do sự kết
hợp giữa giao tử đực (n) với giao tử cái (n).
- Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử khác nhau đã tạo
vô số kiểu tổ hợp khác nhau tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, tạo
nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.
0.5
0.5

Câu
5
2.0đ
Quan hệ hỗ trợ Quan hệ đối địch
- Là mối quan hệ có lợi
(hoặc ít nhất không hại) cho
tất cả các sinh vật.
- Ví dụ:
+Tảo và nấm trong địa y
- Là mối quan hệ một bên có
lợi, một bên có hại hoặc cả 2
bên cùng bị hại.
- Ví dụ:
+ Giun đũa sống trong ruột
1.0
1.0
(cộng sinh).
+ Cá ép bám vào rùa biển
(hội sinh)
người (ký sinh)
+ Dê và bò cùng ăn cỏ trên
một cánh đồng (cạnh tranh)
(HS có thể lấy ví dụ minh hoạ khác)
Câu
6
4.0đ
a) Số TB con được tạo ra sau 4 đợt nguyên phânlà: 2
4
= 16
TB

1.0
b) Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 384 : 16 = 24 1.0
c) - Sau GP mỗi tinh bào bậc 1 tạo thành 4 giao tử
Vì vậy số giao tử được tạo thành là: 16 x 4 = 64
1.0
1.0
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
1
Hướng dẫn chấm Điểm
a) Nếu trong quần thể cây giao phấn và quần thể cây tự
thụ phấn đều có gen đột biến lặn xuất hiện ở giao tử với tần số
như nhau thì thể đột biến được phát hiện sớm hơn ở quần thể
nào? Giải thích.
b) Ở cà chua, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với
tính trạng thân thấp. Cho cây cà chua thân cao thuần chủng lai
phân tích thì thu được kết quả như thế nào? Hãy giải thích.
3.5đ

a)- Trong quần thể giao phấn chéo, gen lặn tồn tại ở thể dị hợp
tử và phải qua nhiều thế hệ tần số của nó mới tăng dần lên.
Khi đó, gen đột biến lặn mới có nhiều cơ hội tổ hợp thành
đồng hợp tử. Vì thế, thể đột biến xuất hiện muộn.
- Trong quần thể cây tự thụ phấn, gen đột biến lặn thường tồn
tại ở trạng thái dị hợp tử và khi cây dị hợp tử tự thụ phấn sẽ
cho ra ngay thể đột biến. Như vậy, thể đột biến được phát hiện
sớm hơn so với trường hợp quần thể cây giao phấn chéo.
0.75
0.75
b)- KQ cho toàn thân cao.

- Cây cà chua thân cao thuần chủng có kiểu gen AA cho một
loại giao tử A.
- Cây cà chua thân thấp có kiểu gen aa cho một loại giao tử a.
- Lai phân tích: AA x aa

100% Aa (thân cao).
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu
2
a) Giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp NST tương
đồng Bb và Cc giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì
sao?
b) Giả sử có 1 noãn bào bậc 1 chứa ba cặp NST AaBbCc
giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao?
c) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12.
Hãy nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên
phân .
3.0đ
a) Hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li
độc lập và tổ hợp tự do khi kết thúc GP I thì một tinh bào bậc
1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST: (BB) ( CC) ,
(bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC).
0.5
b) Cho ra 1 trong 8 loại trứng:
ABC,ABc,AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc.Vì một tế bào sinh
trứng chỉ cho một trứng.
0.5

c)
* Do nguyên phân:
- Thế hệ P có 2n = 12. Quá trình giảm phân của P diễn ra bình
thường, tạo ra giao tử n = 6. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp
tử 2n = 12.
- Do ảnh hưởng của môi trường, ở lần nguyên phân đầu tiên
của hợp tử diễn ra không bình thường (NST nhân đôi nhưng
không phân ly) tạo ra một tế bào có
4n = 24. Sau đó tế bào này nguyên phân bình thường tạo ra
thể tứ bội( 4n = 24)
1.0
1.0
( HS trình bày bằng cách khác vẫn cho điểm tối đa)
Câu
3
a) Giải thích vì sao hai phân tử ADN con được tạo ra qua
cơ chế nhân đôi lại giống phân tử ADN mẹ.
b) Một đoạn mạch 1 của phân tử ADN có trình tự
nuclêôtit như sau:
A-T-X-A-X-G-T-A
Hãy xác định đoạn mạch 2 của phân tử ADN trên và
đoạn mARN tương ứng do đoạn ADN trên tổng hợp, biết rằng
mạch 2 của phân tử ADN này làm mạch khuôn.
2.0đ
b) Do: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các
nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng
hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch
khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội
bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên

kết với X hay ngược lại.
- Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN
con có một mạh của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được
tổng hợp mới.
0.5
0.5
b. - Đoạn mạch 2: T-A- G- T- G- X- A- T
- mARN: A- U- X- A- X- G- U- A
0.5
0.5
Câu
4
a) Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ
tế bào. Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì?
b) Trình bày ý nghĩa của các quá trình nguyên phân,
giảm phân và thụ tinh.
5.5đ
a.
*Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian) và
quá trình phân bào nguyên phân.Trong chu kỳ tế bào, hình
thái NST biến đổi như sau:
- Kỳ trung gian: NST ở trạng thái đơn, dạng sợi dài, mảnh,
duỗi xoắn hoàn toàn. Sau đó NST đơn tự nhân đôi thành NST
kép.
- Quá trình nguyên phân:
+ Kỳ đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn.
+ Kỳ giữa: NST kép đóng xoắn cực đại.
+ Kỳ sau: 2 NST đơn trong mỗi NST kép(vẫn ở trạng thái
xoắn) tách nhau ra ở tâm động.
+ Kỳ cuối: NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh…

- Đến kỳ trung gian ở chu kỳ tiếp theo, NST đơn dãn xoắn
hoàn toàn…
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
* Ý nghĩa sinh học:
- Trong chu kỳ tế bào, NST dãn xoắn nhất ở kỳ trung gian, tạo
điều kiện cho ADN dễ dàng thực hiện quá trình tổng hợp
ARN, qua đó tổng hợp Pr và tạo điều kiện thuận lợi cho ADN
tự sao.
- NST đóng xoắn nhất ở kỳ giữa, tạo thuận lợi cho sự tập
trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và sự phân ly ở
kỳ sau.
0.5
0.5
b.
*Ý nghĩa của nguyên phân:
- Ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ.
- Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân.
0.5
0.5
*Ý nghĩa của giảm phân:
- Số lượng NST trong giao tử giảm xuống (còn n NST) nên
khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi.
- Sự trao đổi chéo ở kì đầu, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do
giữa các NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của
GP I đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau, là cơ sở cho sự xuất

hiện biến dị tổ hợp.
0.5
0.5
* Ý nghĩa của thụ tinh:
- Phục hồi lại bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài do sự kết
hợp giữa giao tử đực (n) với giao tử cái (n).
- Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử khác nhau đã tạo
vô số kiểu tổ hợp khác nhau tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, tạo
nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.
0.5
0.5
Câu
5
Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ
đối địch của các sinh vật khác loài? Cho ví dụ minh hoạ.
2.0đ
Quan hệ hỗ trợ Quan hệ đối địch
- Là mối quan hệ có lợi
(hoặc ít nhất không hại) cho
tất cả các sinh vật.
- Ví dụ:
+Tảo và nấm trong địa y
(cộng sinh).
+ Cá ép bám vào rùa biển
- Là mối quan hệ một bên có
lợi, một bên có hại hoặc cả 2
bên cùng bị hại.
- Ví dụ:
+ Giun đũa sống trong ruột
người (ký sinh)

+ Dê và bò cùng ăn cỏ trên
1.0
1.0
(hội sinh) một cánh đồng (cạnh tranh)
(HS có thể lấy ví dụ khác)
Câu
6
Ở một loài sinh vật, một tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên
tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể
đơn.
a) Xác định số tế bào con được tạo ra.
b) Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là bao nhiêu?
c) Tất cả các tế bào con tạo ra sau 4 đợt nguyên phân đều
trở thành tinh bào bậc 1 trải qua giảm phân tạo giao tử.
Xác định số giao tử được tạo ra.
4.0đ
a) Số TB con được tạo ra sau 4 đợt nguyên phânlà: 2
4
= 16
TB
1.0
b) Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 384 : 16 = 24 1.0
c) - Sau GP mỗi tinh bào bậc 1 tạo thành 4 giao tử
Vì vậy số giao tử được tạo thành là: 16 x 4 = 64
1.0
1.0
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
1
Hướng dẫn chấm Điểm

a) Nếu trong quần thể cây giao phấn và quần thể cây tự
thụ phấn đều có gen đột biến lặn xuất hiện ở giao tử với tần số
như nhau thì thể đột biến được phát hiện sớm hơn ở quần thể
nào? Giải thích.
b) Ở cà chua, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với
tính trạng thân thấp. Cho cây cà chua thân cao thuần chủng lai
phân tích thì thu được kết quả như thế nào? Hãy giải thích.
3.5đ

a)- Trong quần thể giao phấn chéo, gen lặn tồn tại ở thể dị hợp
tử và phải qua nhiều thế hệ tần số của nó mới tăng dần lên.
Khi đó, gen đột biến lặn mới có nhiều cơ hội tổ hợp thành
đồng hợp tử. Vì thế, thể đột biến xuất hiện muộn.
- Trong quần thể cây tự thụ phấn, gen đột biến lặn thường tồn
tại ở trạng thái dị hợp tử và khi cây dị hợp tử tự thụ phấn sẽ
cho ra ngay thể đột biến. Như vậy, thể đột biến được phát hiện
sớm hơn so với trường hợp quần thể cây giao phấn chéo.
0.75
0.75
b)- KQ cho toàn thân cao.
- Cây cà chua thân cao thuần chủng có kiểu gen AA cho một
loại giao tử A.
- Cây cà chua thân thấp có kiểu gen aa cho một loại giao tử a.
0.5
0.5
0.5
0.5
- Lai phân tích: AA x aa

100% Aa (thân cao).

Câu
2
a) Giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp NST tương
đồng Bb và Cc giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì
sao?
b) Giả sử có 1 noãn bào bậc 1 chứa ba cặp NST AaBbCc
giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao?
c) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12.
Hãy nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên
phân .
3.0đ
a) Hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li
độc lập và tổ hợp tự do khi kết thúc GP I thì một tinh bào bậc
1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST: (BB) ( CC) ,
(bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC).
0.5
b) Cho ra 1 trong 8 loại trứng:
ABC,ABc,AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc.Vì một tế bào sinh
trứng chỉ cho một trứng.
0.5
c)
* Do nguyên phân:
- Thế hệ P có 2n = 12. Quá trình giảm phân của P diễn ra bình
thường, tạo ra giao tử n = 6. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp
tử 2n = 12.
- Do ảnh hưởng của môi trường, ở lần nguyên phân đầu tiên
của hợp tử diễn ra không bình thường (NST nhân đôi nhưng
không phân ly) tạo ra một tế bào có
4n = 24. Sau đó tế bào này nguyên phân bình thường tạo ra
thể tứ bội( 4n = 24)

1.0
1.0
( HS trình bày bằng cách khác vẫn cho điểm tối đa)
Câu
3
a) Giải thích vì sao hai phân tử ADN con được tạo ra qua
cơ chế nhân đôi lại giống phân tử ADN mẹ.
b) Một đoạn mạch 1 của phân tử ADN có trình tự
nuclêôtit như sau:
A-T-X-A-X-G-T-A
Hãy xác định đoạn mạch 2 của phân tử ADN trên và
đoạn mARN tương ứng do đoạn ADN trên tổng hợp, biết rằng
mạch 2 của phân tử ADN này làm mạch khuôn?
2.0đ
c) Do: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các
nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng
hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch
khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội
bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên
kết với X hay ngược lại.
- Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN
con có một mạh của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được
tổng hợp mới.
0.5
0.5
b. - Đoạn mạch 2: T-A- G- T- G- X- A- T
- mARN: A- U- X- A- X- G- U- A
0.5
0.5

Câu
4
a) Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ
tế bào? Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì?
b) Trình bày ý nghĩa của các quá trình nguyên phân,
giảm phân và thụ tinh.
5.5đ
a.
*Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian) và
quá trình phân bào nguyên phân.Trong chu kỳ tế bào, hình
thái NST biến đổi như sau:
- Kỳ trung gian: NST ở trạng thái đơn, dạng sợi dài, mảnh,
duỗi xoắn hoàn toàn. Sau đó NST đơn tự nhân đôi thành NST
kép.
- Quá trình nguyên phân:
+ Kỳ đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn.
+ Kỳ giữa: NST kép đóng xoắn cực đại.
+ Kỳ sau: 2 NST đơn trong mỗi NST kép(vẫn ở trạng thái
xoắn) tách nhau ra ở tâm động.
+ Kỳ cuối: NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh…
- Đến kỳ trung gian ở chu kỳ tiếp theo, NST đơn dãn xoắn
hoàn toàn…
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
* Ý nghĩa sinh học:
- Trong chu kỳ tế bào, NST dãn xoắn nhất ở kỳ trung gian, tạo

điều kiện cho ADN dễ dàng thực hiện quá trình tổng hợp
ARN, qua đó tổng hợp Pr và tạo điều kiện thuận lợi cho ADN
tự sao.
- NST đóng xoắn nhất ở kỳ giữa, tạo thuận lợi cho sự tập
trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và sự phân ly ở
kỳ sau.
0.5
0.5
b.
*Ý nghĩa của nguyên phân:
- Ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ.
- Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân.
0.5
0.5
*Ý nghĩa của giảm phân:
- Số lượng NST trong giao tử giảm xuống (còn n NST) nên
khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi.
- Sự trao đổi chéo ở kì đầu, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do
giữa các NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của
GP I đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau, là cơ sở cho sự xuất
hiện biến dị tổ hợp.
0.5
0.5
* Ý nghĩa của thụ tinh:
- Phục hồi lại bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài do sự kết
hợp giữa giao tử đực (n) với giao tử cái (n).
- Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử khác nhau đã tạo
vô số kiểu tổ hợp khác nhau tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, tạo
nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.
0.5

0.5
Câu
5
Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ
đối địch của các sinh vật khác loài? Cho ví dụ minh hoạ.
2.0đ
Quan hệ hỗ trợ Quan hệ đối địch
- Là mối quan hệ có lợi
(hoặc ít nhất không hại) cho
tất cả các sinh vật.
- Ví dụ:
+Tảo và nấm trong địa y
(cộng sinh).
+ Cá ép bám vào rùa biển
- Là mối quan hệ một bên có
lợi, một bên có hại hoặc cả 2
bên cùng bị hại.
- Ví dụ:
+ Giun đũa sống trong ruột
người (ký sinh)
+ Dê và bò cùng ăn cỏ trên
1.0
1.0
(hội sinh) một cánh đồng (cạnh tranh)
(HS có thể lấy ví dụ khác)
Câu
6
Ở một loài sinh vật, một tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên
tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể
đơn.

d) Xác định số tế bào con được tạo ra.
e) Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là bao nhiêu?
f) Tất cả các tế bào con tạo ra sau 4 đợt nguyên phân đều
trở thành tinh bào bậc 1 trải qua giảm phân tạo giao tử.
Xác định số giao tử được tạo ra.
4.0đ
a) Số TB con được tạo ra sau 4 đợt nguyên phânlà: 2
4
= 16
TB
1.0
b) Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 384 : 16 = 24 1.0
c) - Sau GP mỗi tinh bào bậc 1 tạo thành 4 giao tử
Vì vậy số giao tử được tạo thành là: 16 x 4 = 64
1.0
1.0
SỞ GD&ĐT NGHỆ
AN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP
9 THCS
NĂM HỌC 2008 - 2009

M«n thi: SINH HỌC - BẢNG A
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3,5 điểm).
1) Hãy so sánh quá trình tự nhân đôi của ADN với quá trình tổng hợp
ARN.
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
2) Vì sao mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc?
Câu 2 (3,5 điểm).

1) Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa đột biến nhiễm sắc thể và
đột biến gen.
2) Nếu tế bào lưỡng bội bình thường có 2n NST, thì số NST có trong
tế bào của những trường hợp sau là bao nhiêu?
a. Thể không nhiễm b. Thể một nhiễm c.
Thể ba nhiễm
d. Thể ba nhiễm kép e. Tứ bội g.
Thể một nhiễm kép
Câu 3 (2,0 điểm).
1) Sự di truyền nhóm máu A; B; AB và O ở người do 3 gen sau chi
phối: I
A
; I
B
; I
O
. Hãy viết các kiểu gen quy định sự di truyền các nhóm
máu trên.
2) Người ta nói: Bệnh Đao là bệnh có thể xảy ra ở cả nam và nữ, còn
bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là bệnh ít biểu hiện ở nữ, thường
biểu hiện ở nam. Vì sao?
Câu 4 (2,5 điểm).
Hãy nêu tóm tắt các bước tiến hành để tạo ra chủng vi khuẩn E.coli
sản xuất hoocmôn Insulin dùng làm thuốc chữa bệnh đái tháo đường ở
người. Tại sao muốn sản xuất một lượng lớn hoocmôn Insulin ở người,
người ta lại chuyển gen mã hoá hoocmôn Insulin ở người vào tế bào vi
khuẩn đường ruột (E.coli)?
Câu 5 (2,5 điểm).
1) Giới hạn sinh thái là gì? Được xác định và phụ thuộc vào những
yếu tố nào? Hình thành trong quá trình nào?

2) Vì sao nói giới hạn sinh thái ảnh hưởng đến vùng phân bố của sinh
vật?
Câu 6 ( 3,0 điểm).
Ở một loài thực vật: Khi lai hai cây thuần chủng với nhau thu được F
1
100% quả bầu dục, ngọt. Cho F
1
tiếp tục giao phấn với nhau, ở F
2
giả
thiết thu được tỉ lệ sau đây:
6 quả bầu dục, ngọt : 3 quả tròn, ngọt : 3 quả dài , ngọt : 2 quả bầu dục, chua : 1
quả tròn, chua : 1 quả dài, chua.
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F
2
.
( Biết mỗi gen quy định một tính trạng).
Câu 7 (3,0 điểm).
Ở một loài sinh vật, trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo
ra 1048576 số loại giao tử (khi không xảy ra sự trao đổi chéo và không
xảy ra đột biến ở các cặp NST).
Nếu các tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 của loài sinh vật này có số
lượng bằng nhau cùng tiến hành giảm phân đã tạo ra các tinh trùng và
các trứng chứa tất cả 1600 NST. Các tinh trùng và trứng tham gia thụ
tinh tạo ra 12 hợp tử. Hãy xác định:
1) Bộ NST 2n của loài.
2) Hiệu suất thụ tinh của trứng và của tinh trùng.
3) Số NST mà môi trường cung cấp cho mỗi tế bào mầm sinh dục
đực và mầm sinh dục cái để tạo ra số tinh trùng và số trứng trên.
Hết

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI
TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ LỚP 9 THCS NĂM HỌC
2007 - 2008

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : SINH HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1: (2.5 điểm)
Trình bày khái niệm về cung phản xạ và vòng phản xạ. Nêu các
điểm khác nhau giữa cung phản xạ và vòng phản xạ.
Câu 2: (3 điểm)
Nêu những điểm khác nhau giữa động mạch với tĩnh mạch về cấu
tạo và chức năng; Mao mạch là gì? Nêu chức năng của mao mạch
và giải thích các đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của mao
mạch (ở người).
Câu 3: (1.5 điểm)
Nêu cơ chế và giải thích sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
Câu 4: (1.5 điểm)
Phản xạ là gì? Nêu khái niệm và ví dụ về phản xạ không điều kiện
và phản xạ có điều kiện.
Câu 5: (2.75 điểm)
Có thể sử dụng phép lai phân tích về 2 cặp tính trạng để kiểm tra
kiểu gen của một cơ thể nào đó là thuần chủng hay không thuần
chủng không? Cho ví dụ và lập sơ đồ lai minh họa.
Câu 6: (2.5 điểm)
Trình bày nguyên nhân và cơ chế tạo ra thể đa bội (có sơ đồ minh
họa).
Câu 7: (2.5 điểm)
Thế nào là nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tương đồng?
Phân biệt sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc

thể tương đồng.
Câu 8: (3.75 điểm)
Ở cà chua; A: quả đỏ, a: quả vàng; B: lá chẻ, b: lá nguyên. Hai
cặp tính trạng về màu quả và về dạng lá di truyền độc lập với nhau.
Người ta thực hiện các phép lai sau :
+ Phép lai 1: P: Quả đỏ lá chẻ X quả vàng lá nguyên; F1: 100% đỏ
chẻ.
+ Phép lai 2: P: Quả đỏ lá nguyên X quả vàng lá chẻ
F1: 120 đỏ chẻ : 118 đỏ nguyên : 122 vàng chẻ : 120 vàng nguyên.
+ Phép lai 3: P: Quả đỏ chẻ X quả vàng chẻ
F1: 360 đỏ chẻ : 120 đỏ nguyên.
Giải thích kết quả và lập sơ đồ cho mỗi phép lai.
Hết

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ KHỐI 9 THCS - NĂM HỌC 2007-2008
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC
Câu 1: (2.5đ)
0.5 - Cung phản xạ: là con đường dẫn truyền của xung thần kinh từ cơ
quan thụ cảm qua trung ương TK đến cơ quan phản ứng.
0.5 - Vòng phản xạ: là tập hợp các cung phản xạ nối tiếp nhau nhằm để
chính xác hóa phản ứng của cơ thể trước một kích thích nào đó.
Khác nhau:
Cung phản xạ Vòng phản xạ
0.25 - Chi phối 1 phản ứng 0.25 - Chi phối nhiều phản
ứng
0.25 - Mang nhiều tính bản
năng

0.25 - Có thể có sự tham gia
của ý thức
0.25 - Thời gian ngắn 0.25 - Thời gian kéo dài

Câu 2: (3đ)
Khác nhau giữa động mạch và tĩnh mạch:
Động mạch Tĩnh mạch
Cấu 0.25 - Thành dày hơn TMạch 0.25 - Thành mỏng hơn
tạo 0.25 - Có các sợi đàn hồi 0.25 - Không có sợi đàn hồi
0.25 - Không có van riêng 0.25 - Có thể có van ở TMạch
chân
Chức
năng
0.25 - Chuyển máu từ tim đến
các cơ quan
0.25 - Chuyển máu từ các cơ
quan về tim
0.25 - Mao mạch là những mạch rất nhỏ nối liền hệ động mạch với
hệ tĩnh mạch.
0.25 - Chức năng: là nơi xảy ra trao đổi chất và khí với các tế bào.
0.25 - Thành mao mạch rất mỏng giúp thuận lợi cho khuếch tán các
chất và khí giữa máu và tế bào.
0.25 - Đường kính mao mạch rất nhỏ làm máu di chuyển chậm thuận
lợi cho việc trao đổi hết các chất và khí.
Câu 3: (1.5đ)
0.25 - Các khí trao đổi ở phổi và ở tế bào đều theo cơ chế khuếch tán
từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
0.25 - Màng phế nang của phổi, màng tế bào và thành mao mạch rất
mỏng, tạo thuận lợi cho khuếch tán khí.
ở phổi:

0.25 - Khí ô xi: trong phế nang cao hơn trong mao mạch nên ô xi
khuếch tán từ phế nang vào máu.

×