Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Quản lý rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.63 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MỞ ĐẦU
<b> 1. Sự cần thiết của đề tài: </b>


Rủi ro mà các ngân hàng thƣơng mại phải đối mặt trong quá trình hoạt
động kinh doanh rất đa dạng nhƣ: Rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hối
đối...trong đó rủi ro tín dụng đƣợc coi là đặc biệt quan trọng. Đây là loại rủi
ro đƣợc sự quan tâm rất lớn của không chỉ các ngân hàng thƣơng mại-tổ chức
kinh doanh tiền tệ mà cả Ngân hàng Nhà nƣớc và các cơ quan quản lý nhà
nƣớc khác vì nếu khơng quản lý và kiểm sốt đƣợc thì hậu quả xảy ra là rất
lớn trƣớc hết là đối với các ngân hàng thƣơng mại sau đó nó có thể tác động
dây chuyền đến toàn bộ nền kinh tế.Việc quản lý rủi ro tín dụng một cách có
hiệu quả nhất là vấn đề cấp thiết đƣợc đặt ra đối với tất cả các Ngân hàng
thƣơng mại. Do vậy, sau quá trình học tập, nghiên cứu chƣơng trình Cao học
chun ngành Tài chính, Lƣu thơng tiền tệ và Tín dụng tại Trƣờng Đại học
<b>kinh tế quốc dân, tơi chọn đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng tại Sở Giao </b>
<b>dịch-Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của </b>


mình.


<b>2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: </b>


Trên cơ sở lý luận, phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng đề ra
những giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch-
Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam.


<b>3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: </b>


Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý rủi ro
tín dụng đối với khách hàng Doanh nghiệp tại Sở Giao dịch-Ngân hàng Ngoại
thƣơng Việt Nam trong giai đoạn từ 01/01/2004 đến nay.



<b>4. Phƣơng pháp nghiên cứu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

pháp phân tích hệ thống, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, tƣ duy logic và
một số các phƣơng pháp khác.


<b>5. Đóng góp của luận văn: </b>


Nâng cao nhận thức về rủi ro tín dụng, đƣa ra các giải pháp nhằm tăng
cƣờng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch- Ngân hàng Ngoại
thƣơng Việt Nam.


<b>6. Kết cấu của luận văn: </b>


Ngoài phần mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục các sơ đồ,
bảng, biểu, mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chƣơng:


<b>Chƣơng 1: Lý luận về quản lý rủi ro tín dụng của các Ngân hàng </b>
thƣơng mại.


<b>Chƣơng 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch- Ngân </b>
hàng Ngoại thƣơng Việt Nam.


<b>Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại </b>
Sở Giao dịch- Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam.


Do thời gian và trình độ cịn hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn chƣa nhiều
nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi rất mong nhận
đƣợc sự đóng góp ý kiến quý báu từ các chuyên gia và bạn đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA </b>
<b>CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI </b>


<b>1.1. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG </b>
<b>THƢƠNG MẠI </b>


<b>1.1.1. Khái niệm rủi ro. </b>


Hiện nay, tồn tại rất nhiều khái niệm về rủi ro nhƣ: “rủi ro là những bất
trắc gây ra mất mát, thiệt hại”; “rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc
xuất hiện một biến cố khơng mong đợi”;...nhƣng nói chung, mọi ý kiến đều
thống nhất khẳng định rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến. Rủi ro
có thể xảy ra ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào, ngoài ý muốn của con ngƣời trong
mọi lĩnh vực của đời sống.


Theo quan điểm của tác giả, rủi ro là khả năng xảy ra những bất trắc
gây nên những tổn thất ngoài ý muốn của con ngƣời.


Trong kinh tế, rủi ro là những tổn thất mà các chủ thể phải đối mặt
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh
tiền tệ cũng phải chấp nhận những rủi ro đó. Thực tế đã chứng minh rủi ro,
đặc biệt là rủi ro tín dụng trong kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại là
rất lớn.


Mọi hoạt động kinh doanh đều có thể gặp rủi ro và lợi nhuận càng lớn
thì khả năng xảy ra rủi ro càng lớn. Vấn đề đặt ra đối với các chủ thể là làm
thế nào để giảm thiểu rủi ro nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra với hiệu quả cao
nhất. Muốn vậy phải nhận diện và quản lý đƣợc rủi ro.



<b>1.1.2. Các loại rủi ro phổ biến trong hoạt động kinh doanh của ngân </b>
<b>hàng thƣơng mại. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

yêu cầu. Quá trình gia tăng cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng, giữa các
ngân hàng với các thể chế tài chính khác dƣới hỗ trợ của công nghệ thông tin,
cùng với q trình tồn cầu hố, khu vực hố thị trƣờng tài chính, nguồn tiền
của các ngân hàng thƣơng mại đang có sự thay đổi mạnh mẽ. Các nguồn tiền
gửi của cá nhân, tổ chức trở nên dễ dàng di chuyển và nhạy cảm với lãi suất
hơn. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho một ngân hàng trong việc tìm kiếm
các nguồn tiền song lại làm tăng tính kém ổn định của cả hệ thống.


Tài sản của các ngân hàng chủ yếu là các tài sản tài chính (các khoản
cho vay, chứng khốn) với tính rủi ro thị trƣờng, rủi ro tín dụng rất cao. Ngày
nay, công nghệ hiện đại cho phép ngân hàng có thể tài trợ, đầu tƣ tới các
vùng, các thị trƣờng khác nhau ngày càng xa trụ sở chính. Điều này, một mặt
cho phép ngân hàng giảm bớt rủi ro thơng qua đa dạng hố khách hàng, đa
dạng sản phẩm và thị trƣờng, mặt khác cũng làm tăng tính rủi ro do sự biến
động lớn trên thị trƣờng khu vực và thế giới, do thông tin sai lệch...


Có một số quan điểm cho rằng rủi ro là tồn bộ tổn thất có thể xảy ra
đối với ngân hàng. Một số khác lại cho rằng rủi ro chỉ là những tổn thất có
thể xảy ra ngoài dự kiến. Nhƣ vậy, rủi ro của ngân hàng phải gắn liền với
giảm sút thu nhập ngoài dự kiến. Hiện nay, trong hoạt động của ngân hàng
ngƣời ta phân chia ra các loại rủi ro sau:


1.1.2.1. Rủi ro tín dụng:


Theo Điều 2 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của TCTD ban hành theo


Quyết định số 493/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng
<i><b>Nhà nƣớc (NHNN), rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt </b></i>


<i><b>động ngân hàng của tổ chức tín dụng (TCTD) do khách hàng không thực </b></i>
<i><b>hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

là khoản cho vay đó sẽ bị tổn thất. Tuy nhiên, những khoản cho vay đó ln
hàm chứa rủi ro. Rủi ro tín dụng đƣợc xem là rủi ro lớn nhất trong các loại rủi
ro mà ngân hàng phải đối mặt. Nó thƣờng xuyên xảy ra và có thể gây nên
những hậu quả nặng nề. Rủi ro tín dụng của ngân hàng gắn liền với rủi ro của
khách hàng vay vốn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rủi ro tín dụng xảy ra cịn vì
khách hàng cố ý không trả nợ lãi và gốc cho ngân hàng, chiếm dụng vốn…rủi
ro tín dụng xảy ra có thể làm tê liệt khả năng thanh tốn của ngân hàng, thậm
chí đƣa ngân hàng đến bờ vực phá sản. Chính vì vậy, trong quá trình hoạt
động kinh doanh ngân hàng khơng đƣợc xem nhẹ vấn đề rủi ro tín dụng.


1.1.2.2. Rủi ro hối đoái


Rủi ro hối đoái là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải
chịu khi tỉ gía hối đối thay đổi vƣợt quá dự tính. Trong cơ chế thị trƣờng, tỉ
gía thƣờng xuyên dao động. Sự thay đổi này cùng với trạng thái hối đoái của
ngân hàng tạo ra thu nhập thặng dƣ hoặc thâm hụt tạm thời. Tuy nhiên, có
những thay đổi tỉ gía ngồi dự kiến dẫn đến tổn thất cho ngân hàng.


1.1.2.3. Rủi ro lãi suất


Khi huy động vốn từ doanh nghiệp và dân cƣ, ngân hàng phải trả lãi.
Khi tài trợ, ngân hàng thu lãi. Lãi suất đƣợc hiểu theo nghĩa chung nhất là giá
cả của tín dụng. Lãi suất ngân hàng (cả bên tài sản và bên nguồn vốn) thƣờng
xuyên biến động, có thể làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng và ngƣợc lại


gây tổn thất cho ngân hàng. Rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập giảm do
chênh lệch lãi suất giảm khi lãi suất thị trƣờng thay đổi ngoài dự kiến gắn với
thay đổi nhiều nhân tố khác nhƣ cấu trúc và kỳ hạn của tài sản và nguồn, quy
mô và kỳ hạn của các hợp đồng kỳ hạn… Rủi ro lãi suất có liên quan chặt chẽ
với rủi ro tín dụng.


1.1.2.4. Rủi ro thanh khoản


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tiền mặt và không đáp ứng đƣợc yêu cầu rút tiền gửi, yêu cầu vay vốn và
những yêu cầu về tiền mặt khác. Sự giảm sút đáng kể khả năng thanh khoản
thƣờng buộc ngân hàng phải trả lãi suất cao hơn để thu hút giới đầu tƣ mua
chứng chỉ tiền gửi trên thị trƣờng tiền tệ.


Rủi ro thanh khoản là khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng khi nhu
cầu thanh khoản thực tế vƣợt quá khả năng thanh khoản dự kiến làm gia tăng
các chi phí để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc làm cho ngân hàng mất khả
năng thanh toán.


1.1.2.5. Rủi ro hoạt động ngoại bảng


Hoạt động ngoại bảng là các hoạt động không nằm trong danh mục
thuộc bảng cân đối tài sản (nội bảng), nhƣng lại có ảnh hƣởng đến trạng thái
tƣơng lai của bảng cân đối tài sản nội bảng .


Xuất phát từ tính chất của các hoạt động ngoại bảng là ngân hàng thu
đƣợc phí trong khi khơng phải sử dụng đến vốn kinh doanh cho nên đã
khuyến khích phát triển các hoạt động ngoại bảng. Tuy nhiên, những hoạt
động này cũng chứa đựng nhiều rủi ro. Trong thực tế, rủi ro xảy ra gây nên
thua lỗ nghiêm trọng từ hoạt động ngoại bảng đã trở thành nguyên nhân chính
khiến cho ngân hàng đứng trƣớc nguy cơ phá sản.



Nhƣ vây, rủi ro hoạt động ngoại bảng của ngân hàng là khả năng xảy ra
tổn thất ngoài dự kiến trong các hoạt động ngoại bảng.


1.1.2.6. Rủi ro tác nghiệp


Là loại rủi ro xảy ra do thao tác nghiệp vụ, do vi phạm đạo đức nghề
nghiệp của cán bộ, nhân viên ngân hàng.


1.1.2.7. Rủi ro công nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

rộng quy mô hoạt động hoặc không đầu tƣ đúng mức cho phát triển công nghệ
dẫn đến bị lạc hậu về công nghệ làm giảm khả năng cạnh tranh của ngân hàng
.Ngày nay, khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin phát triển
mạnh và đƣợc ứng dụng rộng rãi trong ngành Ngân hàng song tội phạm công
nghệ cũng ngày càng tinh vi. Việc tội phạm xâm nhập vào hệ thống thơng tin
có thể gây ra rủi ro rất lớn đối với các ngân hàng thƣơng mại.


1.1.2.8. Rủi ro quốc gia và rủi ro khác


Những rủi ro khác bao gồm: thay đổi thuế đột ngột, ảnh hƣởng của
chiến tranh làm cho các điều kiện trên thị trƣờng tài chính thay đổi đột biến
khơng dự tính đƣợc, sự sụp đổ của thị trƣờng chứng khoán, rủi ro lừa đảo…


Cuối cùng phải kể đến các loại rủi ro bắt nguồn từ yếu tố kinh tế vĩ mô
nhƣ lạm phát gia tăng, sự biến động phức tạp của giá cả hàng hố, thất
nghiệp…đều có ảnh hƣởng đến sự biến động lãi suất, bộc lộ rủi ro tín dụng và
rủi ro thanh khoản.


<b>1.1.3. Ảnh hƣởng của rủi ro đến hoạt động của ngân hàng. </b>



Rủi ro gắn liền với hoạt động của ngân hàng thƣơng mại, phản ánh các
tình huống bất thƣờng xảy ra, có thể gây tổn thất cho ngân hàng. Khi tổn thất
xảy ra, trƣớc hết thu nhập của ngân hàng giảm sút, dẫn đến tỉ suất lợi nhuận
và giá cổ phiếu của ngân hàng sụt giảm. Nếu rủi ro ở mức quá cao, sẽ trở
thành vấn đề nghiêm trọng, gây ra những hậu quả khôn lƣờng đến không
những cho bản thân ngân hàng đó mà cịn ảnh hƣởng đến cả hệ thống ngân
hàng, quyền lợi của ngƣời gửi tiền và toàn bộ nền kinh tế .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Rủi ro làm tăng nguy cơ phá sản: đây là ảnh hƣởng nghiêm trọng nhất
của rủi ro đối với hoạt động của ngân hàng. Nếu rủi ro ở mức độ cao không
sớm đƣợc hạn chế sẽ dẫn đến hàng loạt các ảnh hƣởng xấu nêu trên, và sẽ dẫn
đến đỉnh điểm là sự phá sản của ngân hàng.


1.2. RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
<b>1.2.1. Tín dụng ngân hàng </b>


1.2.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng.


Theo tiếng Việt, tín dụng có nghĩa là sự vay mƣợn. Tín dụng là sự
chuyển nhƣợng tạm thời quyền sử dụng một lƣợng giá trị, dƣới hình thức hiện
vật hay tiền tệ, từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng sau một thời gian nhất
định và hoàn trả với một lƣợng giá trị lớn hơn.


Khái niệm tín dụng trên thể hiện 3 yếu tố cơ bản:


- Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lƣợng giá trị từ ngƣời này sang
ngƣời khác.


- Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời.



- Khi hồn lại lƣợng giá trị đã chuyển giao cho ngƣời sở hữu phải kèm
theo một lƣợng giá trị dôi ra gọi là lợi tức.


Với mục đích xem xét tín dụng nhƣ là một nghiệp vụ cơ bản của các
ngân hàng thƣơng mại thì tín dụng đƣợc hiểu theo nghĩa sau:


Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho
vay (ngân hàng và các định chế tài chính phi ngân hàng) và bên đi vay (cá
nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác) trong đó bên cho vay chuyển giao tài
sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận. Bên
đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay
khi đến hạn thanh toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hồn trả và có các đặc trƣng sau:


- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm 2 hình
thức là cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản).


Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, ngƣời cho vay khi chuyển giao tài sản
cho ngƣời đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng ngƣời đi vay sẽ trả đúng
hạn. Đây là yếu tố rất cơ bản trong quản trị tín dụng.


- Giá trị hồn trả thơng thƣờng phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói
cách khác là ngƣời đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài phần vốn gốc.


- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay đƣợc cấp trên cơ sở cam
kết hồn trả vơ điều kiện. Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan
hệ tín dụng nhƣ hợp đồng tín dụng, khế ƣớc…thực chất là lệnh phiếu trong đó
bên đi vay cam kết hồn trả vơ điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh


toán.


1.2.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng.


Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ
ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi
phí nhất định. Tín dụng ngân hàng có thể phân chia ra thành nhiều loại tuỳ
theo các tiêu thức khác nhau.


a. Dựa vào mục đích của tín dụng có thể phân thành các loại sau:
- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thƣơng nghiệp;
- Cho vay nông nghiệp;


- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu;
- Cho vay bất động sản;


- Cho vay tiêu dùng cá nhân.


b. Dựa vào kỳ hạn tín dụng có thể phân chia thành các loại sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đích của loại cho vay này thƣờng là tài trợ cho việc đầu tƣ vào tài sản lƣu
động.


- Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có kỳ hạn từ 1 đến 5 năm. Mục
đích của loại cho vay này thƣờng là tài trợ cho việc đầu tƣ vào tài sản cố định.
- Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có kỳ hạn trên 5 năm. Mục đích của
loại cho vay này là nhằm tài trợ đầu tƣ vào các dự án đầu tƣ .


c. Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng có thể phân chia thành
các loại sau:



- Cho vay khơng có đảm bảo: là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp,
cầm cố hoặc bảo lãnh của ngƣời khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân
khách hàng vay vốn.


- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho
tiền vay nhƣ thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác.


d. Dựa vào phƣơng thức hoàn trả nợ vay.


- Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay thƣờng gọi là cho vay từng
lần.


- Cho vay trả nợ nhiều lần nhƣng khơng có kỳ hạn nợ cụ thể mà tuỳ
khả năng tài chính của mình ngƣời đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào.


- Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ ấn định trƣớc hay thƣờng gọi là cho
vay trả góp.


e. Dựa vào phƣơng thức cho vay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Đặc điểm cơ bản của loại cho vay này
là một bộ hồ sơ pháp lý xin vay dùng cho nhiều món vay. Cụ thể, khách hàng
nộp hồ sơ xin vay vốn một lần vào đầu kỳ, dù cho trong kỳ khách hàng có
nhiều món vay cũng chỉ cần làm một bộ hồ sơ pháp lý duy nhất. Ngân hàng
tiến hành phân tích tín dụng và nếu đồng ý cho vay, hai bên tiến hành ký kết
hợp đồng tín dụng. Trong hợp đồng tín dụng, ngân hàng sẽ xác định hạn mức
tín dụng cho khách hàng.


f. Dựa vào rủi ro tín dụng



- Tín dụng lành mạnh: Là các khoản tín dụng có độ an toàn và khả
năng thu hồi cao.


- Tín dụng có vấn đề: Là các khoản tín dụng có dấu hiệu khơng lành
mạnh nhƣ: khách hàng tiêu thụ chậm hàng hoá, tiến độ thực hiện kế hoạch bị
chậm, khách hàng gặp thiên tai, rủi ro, hoặc trì hỗn nộp báo cáo tài chính.


<b>1.2.2. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại </b>


Rủi ro trong hoạt động tín dụng là đặc trƣng nhất và dễ xảy ra nhất.
Hoạt động tín dụng là hoạt động chính của hầu hết các ngân hàng, hoạt động
này địi hỏi ngân hàng phải tìm mọi biện pháp để kiểm soát đƣợc khả năng trả
nợ của khách hàng, ít nhất cũng là dự tính phán đốn đƣợc khả năng này.
Khơng phải bao giờ dự tính này cũng chính xác và việc phán đoán ngày càng
trở nên khó khăn hơn. Thực tế đã chứng minh rằng rủi ro lớn nhất mà các
ngân hàng phải đối mặt chính là rủi ro tín dụng.


1.2.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng


Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là khả năng xảy ra tổn thất
trong hoạt động tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả
năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. Biểu hiện của rủi ro tín dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hoặc nợ khó địi, có thể dẫn đến mất vốn;


- Không thu đƣợc lãi đúng hạn (một phần hoặc toàn bộ), phát sinh lãi
treo hoặc đóng băng, có thể bị thiệt hại trong việc thu lãi.


Rủi ro tín dụng thƣờng có đặc điểm là tính tất yếu gắn liền với hoạt


động tín dụng, mang tính chất gián tiếp, đa dạng và phức tạp. Biểu hiện của
sự đa dạng và phức tạp là ở nguyên nhân dẫn đến rủi ro (cả chủ quan và khách
quan; cả ở ngân hàng và khách hàng; cả ở khâu quản trị, điều hành và cán bộ
thừa hành…)


Rủi ro tín dụng đƣợc xem là khoản lỗ tiềm tàng vốn tự có có thể xảy ra
khi cấp tín dụng cho một khách hàng. Có nghĩa là, khả năng khách hàng
không trả đƣợc nợ theo hợp đồng gắn liền với mỗi khoản tín dụng mà ngân
hàng cấp cho họ. Cụ thể hơn, đó chính là luồng thu nhập dự tính mang lại từ
các tài sản “Có” sinh lời của các ngân hàng có thể khơng đƣợc hồn trả đầy
đủ xét cả về mặt số lƣợng và thời hạn. Các ngân hàng sẽ không bị đe doạ bởi
rủi ro tín dụng nếu ln nhận đƣợc cả gốc và lãi của các khoản vay đúng thời
hạn, ngƣợc lại, nếu ngƣời vay gặp khó khăn tài chính thì cả gốc và lãi khoản
vay bị đặt trong tình trạng rủi ro khó hoặc khơng thu hồi đƣợc.


1.2.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng


Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất, chiếm tỉ trọng lớn
nhất trong cơ cấu tài sản của ngân hàng thƣơng mại và đem lại nguồn thu
nhập lớn nhất cho các ngân hàng thƣơng mại nhƣng đây cũng là hoạt động
luôn chứa đựng nguy cơ rủi ro. Rủi ro tín dụng là loại rủi ro gắn liền với việc
không thu hồi đƣợc nợ khi đến hạn hoặc ứ đọng vốn, thiếu hụt vốn. Có hai
loại rủi ro tín dụng chính sau:


a. Rủi ro ứ đọng vốn, thiếu hụt vốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

chênh lệch giữa lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra tạo thu nhập cho ngân hàng.
Trên thực tế, đôi khi các nghiệp vụ này thƣờng diễn ra không nhƣ mong muốn
do xảy ra các rủi ro sau:



- Rủi ro ứ đọng vốn: xảy ra khi vốn huy động đƣợc bị tồn đọng lớn
không cho vay hoặc đầu tƣ đƣợc làm cho thu nhập của ngân hàng bị giảm sút.


Khi huy động vốn, ngân hàng phải mất chi phí huy động do vậy nếu
tình trạng mất cân đối giữa việc huy động vốn và sử dụng (lƣợng vốn huy
động lớn hơn lƣợng vốn sử dụng) xảy ra sẽ làm cho lợi nhuận của ngân hàng
giảm do thu nhập từ việc cho vay có thể khơng bù đắp đƣợc chi phí hoạt động
và lãi suất huy động vốn.


- Rủi ro thiếu vốn: xảy ra khi ngân hàng sử dụng vốn vƣợt quá mức huy
động đƣợc. Để bù đắp mức thiếu hụt này, ngân hàng phải đi vay vốn của các
ngân hàng khác hoặc huy động từ các nguồn khác với lãi suất cao hơn bình
thƣờng, điều này làm giảm thu nhập của ngân hàng.


b. Rủi ro nợ quá hạn


Xảy ra khi đến hạn thanh toán mà ngƣời đi vay vẫn chƣa trả nợ đầy đủ
thì khoản cho vay đó chuyển sang nợ quá hạn.


Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi
đã quá hạn. Nợ quá hạn trong kinh doanh ngân hàng là việc khách hàng
khơng có khả năng trả nợ đúng hạn nhƣ đã cam kết trong hợp đồng tín dụng.


Tuỳ vào những tiêu thức khác nhau, ngƣời ta phân chia nợ quá hạn
theo: Thời gian, khả năng thu hồi, thời hạn khoản vay, loại tiền, nguyên nhân
phát sinh và biện pháp bảo đảm tiền vay.


1.2.2.3. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tín dụng ở các ngân hàng thƣơng mại hiện nay phải tìm ra và phân tích đƣợc


ngun nhân phát sinh để có biện pháp giải quyết. Các nguyên nhân gây ra rủi
ro tín dụng:


a. Nguyên nhân bất khả kháng


Nguyên nhân bất khả kháng tác động tới ngƣời vay, làm họ mất khả
năng thanh tốn cho ngân hàng. Ví dụ thiên tai, chiến tranh hoặc những thay
đổi vĩ mô (thay đổi của Chính phủ, chính sách kinh tế, hàng rào thuế quan…)
vƣợt qúa tầm kiểm soát của cả ngƣời vay lẫn ngƣời cho vay.


Những thay đổi này có thể xảy ra, tác động tới ngƣời vay, tạo thuận lợi
hoặc khó khăn cho ngƣời vay. Nhiều ngƣời vay, với khả năng của mình, có
thể dự báo, thích ứng, hoặc khắc phục đƣợc những khó khăn nhƣng trong một
số trƣờng hợp khác, ngƣời vay có thể bị tổn thất song vẫn có khả năng trả nợ
cho ngân hàng đúng hạn, đủ gốc và lãi. Tuy nhiên, khi tác động của những
nguyên nhân bất khả kháng đối với ngƣời vay là nặng nề, khả năng trả nợ của
họ sẽ bị suy giảm lớn.


b. Nguyên nhân từ phía khách hàng.
- Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích:


Khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàng không đúng với mục đích đã
đƣa ra trong đơn xin vay vốn. Khách hàng có thể sử dụng vốn vào kinh doanh
không đúng đối tƣợng, sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tƣ trung, dài hạn, đầu tƣ
vào tài sản cố định, hay sử dụng tiền vào hoạt động kinh doanh khác và gặp
rủi ro.


- Khả năng quản lý kinh doanh yếu kém của khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

động của thị trƣờng do vậy không nắm bắt đƣợc thời cơ và rơi vào thế bị


động. Kết quả là doanh nghiệp không phát triển đƣợc, dự án thất bại và mất
khả năng thanh toán cho ngân hàng.


- Khả năng kém thích nghi với mơi trƣờng cạnh tranh


Để tồn tại trong nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp phải đối đầu
với cạnh tranh. Nếu doanh nghiệp thắng trong cạnh tranh thì tồn tại và phát
triển cịn khơng doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ và phá sản. Khi đó khả năng trả
đầy đủ vốn vay cho ngân hàng của doanh nghiệp là rất hạn chế.


- Khách hàng cố tình lừa đảo, chiếm đoạt tiền của ngân hàng.


Khách hàng cung cấp những thông tin sai lệch cho ngân hàng, lừa đảo
để đƣợc vay vốn. Sau khi đƣợc vay vốn thì sử dụng sai mục đích dẫn đến thua
lỗ khơng có khả năng hồn trả cho ngân hàng.


Một số khách hàng vay vốn của ngân hàng, khi đến hạn trả nợ dù có
khả năng thanh tốn nhƣng lại khơng muốn và khơng chịu trả nợ cho ngân
hàng. Họ cố tình chây ì, lừa đảo tiền của ngân hàng. Đây là loại rủi ro phát
sinh do đạo đức của ngƣời vay.


- Ngồi ra cịn có một số ngun nhân khác nhƣ: Ngƣời vay không thực
hiện đƣợc nghĩa vụ trả nợ vì chết, mất tích, hoặc các tài sản đảm bảo bị mất,
giảm giá, khó phát mại đƣợc...


c. Nguyên nhân từ phía ngân hàng thƣơng mại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Chính sách tín dụng khơng hợp lý cũng là nguyên nhân dẫn tới rủi ro.
Nếu chính sách tín dụng không rõ ràng, đầy đủ và thống nhất sẽ dẫn đến việc
cấp những khoản tín dụng chất lƣợng thấp, thiếu hiệu quả do ngƣời vay đã lợi


dụng đƣợc những khe hở trong chính sách tín dụng.


- Mở rộng quy mơ tín dụng nhƣng khơng chú trọng đến chất lƣợng tín
dụng. Trong q trình cho vay, một số ngân hàng thƣơng mại do theo đuổi
quy mô cho vay mà xem nhẹ chất lƣợng của khoản vay dẫn đến rủi ro tín
dụng.


- Trình độ thẩm định của cán bộ thẩm định dự án thấp dẫn đến những
nhận định sai lầm và cho vay không hiệu quả. Cán bộ tín dụng khơng am hiểu
nhiều về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng nên xác định sai hiệu quả của
dự án và khả năng trả nợ của khách hàng.


- Trình độ và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng khơng đảm bảo.
Một số cán bộ có đạo đức yếu kém đã lạm dụng vị trí của mình để tham ơ,
trục lợi, tiếp tay cho khách hàng rút vốn của ngân hàng.


- Ngân hàng thƣơng mại chƣa xây dựng và phát triển đƣợc mạng lƣới
thông tin đầy đủ trong cả lĩnh vực ngân hàng và phi ngân hàng


- Ngân hàng thiếu một cơ cấu theo dõi, quản lý rủi ro, chƣa có hệ thống
đo lƣờng, phân tán rủi ro theo từng loại khách hàng. Hệ thống kiểm soát chƣa
phát huy hết tác dụng, chƣa có sự giám sát chặt chẽ đối với các khoản đã cho
vay, không kịp thời chấn chỉnh những sai sót trong hoạt động cấp tín dụng.


d. Nguyên nhân khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Chọn lựa đối nghịch xảy ra khi ngƣời đi vay có khả năng không trả
đƣợc nợ, gây rủi ro cho ngân hàng lại là ngƣời tích cực tìm vay nhất bằng mọi
cách nên có nhiều khả năng đƣợc chọn nhất. Điều này dẫn đến khoản vay sẽ
đƣợc cấp cho trƣờng hợp có rủi ro.



Rủi ro do các thông tin không cân xứng tạo ra sau khi diễn ra các giao
dịch là loại rủi ro ngƣời cho vay phải gánh chịu khi ngƣời đi vay không muốn
trả nợ. Rủi ro này đƣợc gọi là rủi ro đạo đức.


- Môi trƣờng kinh tế - các chính sách kinh tế vĩ mơ của Chính phủ:
Hệ thống hành lang pháp lý của Nhà nƣớc chƣa đầy đủ, thiếu đồng bộ,
không rõ ràng sẽ tạo kẽ hở để ngƣời vay lợi dụng chiếm dụng vốn và gây tổn
hại cho ngân hàng.


Hoạt động của ngân hàng và doanh nghiệp đều chịu ảnh hƣởng của
chính sách kinh tế vĩ mơ của Chính phủ. Vì vậy, bất kỳ một sự thay đổi nào
trong chính sách (chính sách tài chính-tiền tệ; chính sách thuế…) đều có thể
gây ảnh hƣởng tích cực và tiêu cực tới việc kinh doanh của ngân hàng.


1.2.2.4. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng


Trong hoạt động của mình, các ngân hàng thƣơng mại phải đặc biệt
quan tâm đến quản lý rủi ro tín dụng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tổn
thất có thể xảy ra. Từ những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng, ngân hàng cụ
thể hố thành những dấu hiệu phát sinh trong hoạt động tín dụng, phản ánh rủi
ro tín dụng:


a. Nợ có vấn đề:


Là những khoản vay mà trong đó thoả thuận hồn trả có khả năng bị đổ
vỡ, dù hiện tại những khoản vay đó chƣa đến kỳ hạn trả nợ gốc và lãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thuận. Để đảm bảo an tồn, sau khi cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng
phải thƣờng xuyên giám sát khoản tín dụng đã cấp để theo dõi việc khách


hàng có sử dụng vốn vay đúng mục đích không, hiệu quả hoạt động và sử
dụng vốn vay ra sao. Tuỳ thuộc vào tính lành mạnh của khoản vay mà ngân
hàng có mức độ giám sát thƣờng xuyên liên tục hay định kỳ. Hoạt động giám
sát giúp ngân hàng nhận biết và phát hiện đƣợc các khoản vay có vấn đề để có
những hành động và biện pháp cần thiết, kịp thời để ngăn ngừa hoặc xử lý.


Trong thực tế có nhiều dấu hiệu biểu hiện khoản vay sẽ gặp khó khăn
khi thu hồi. Khó khăn có thể xảy ra ngay khi bắt đầu cho vay, hoặc xuất hiện
chậm hơn hoặc đột ngột phát sinh mà khơng có dấu hiệu báo trƣớc. Rất khó
có thể kết luận một khoản vay có vấn đề vì các biến cố xảy ra là bất ngờ,
khơng dự đốn trƣớc đƣợc. Tuy nhiên, có một số dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín
dụng trong hoạt động của ngân hàng.


<b>Nhóm 1: Nhóm các dấu hiệu liên quan đến quan hệ với ngân hàng </b>
Khách hàng có biểu hiện:


- Khơng thanh tốn hoặc thanh tốn khơng đầy đủ các khoản lãi và nợ
gốc khi đến hạn;


- Xin ngân hàng cho kéo dài kỳ hạn nợ, xin gia hạn nợ;
- Có biểu hiện giảm vốn điều lệ;


- Chậm trễ trong thanh toán lƣơng cho nhân viên;


- Vốn vay bị sử dụng với mục đích khác so với thoả thuận trong hợp
đồng;


- Chu kỳ vay thƣờng xuyên gia tăng.


<b>Nhóm 2: Nhóm các dấu hiệu liên quan đến phƣơng pháp quản lý và tổ </b>


chức khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

quan điểm, mục đích, cách thức quản lý;


- Quản lý nhân sự yếu kém, cơ cấu tổ chức không hợp lý dẫn đến việc
dùng ngƣời không hiệu qủa và có hiện tƣợng những ngƣời có năng lực rời
khỏi cơng ty;


- Nội bộ khơng đồn kết, có sự mâu thuẫn và tranh giành quyền lực;
- Phát sinh nhiều khoản chi phí khơng hợp lý.


<b>Nhóm 3: Nhóm các dấu hiệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của </b>
doanh nghiệp.


- Giá trị sản lƣợng hoặc doanh thu của doanh nghiệp bị suy giảm;
- Thu nhập không ổn định và thiếu tính thƣờng xun;


- Hệ số quay vịng vốn lƣu động thấp, khả năng thanh toán giảm;
- Các khoản nợ thƣơng mại gia tăng một cách bất thƣờng.


<b>Nhóm 4: Nhóm dấu hiệu về xử lý thơng tin tài chính, kế tốn. </b>


- Chậm trễ hay trì hỗn nộp báo cáo tài chính, các số liệu trong báo cáo
tài chính khơng hợp lý và thiếu chính xác;


- Doanh số bán hàng tăng nhƣng lãi ròng giảm hoặc lỗ;
- Tiền mặt giảm, vốn lƣu động giảm;


- Sản xuất và bán hàng không đạt chỉ tiêu kế hoạch.
<b>Nhóm 5: Nhóm các dấu hiệu thuộc về thƣơng mại </b>



- Doanh nghiệp chuyển lĩnh vực kinh doanh, kinh doanh những ngành
nghề mà không thuộc chuyên mơn của mình, kinh doanh những lĩnh vực có
độ rủi ro cao;


- Yếu tố đầu vào không thuận lợi nhƣ: giá cả nguyên vật liệu đầu vào
tăng, không nhập đƣợc những nguyên vật liệu đặc chủng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Chi phí của doanh nghiệp khơng hợp lý.


<b>Nhóm 6: Nhóm các dấu hiệu thuộc về pháp luật </b>


- Có những thay đổi về chính sách liên quan đến ngành nghề kinh
doanh của doanh nghiệp theo chiều hƣớng bất lợi;


-Doanh nghiệp có biểu hiện vi phạm pháp luật.
b. Nợ quá hạn


Là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi không đƣợc
khách hàng trả đúng hạn nhƣ trên hợp đồng. Nếu không đƣợc điều chỉnh kỳ
hạn nợ, hoặc đƣợc gia hạn nợ thì số nợ đến hạn phải chuyển sang nợ quá hạn,
và khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn.


Nợ quá hạn phát sinh khi ngƣời đi vay không thực hiện nghĩa vụ hoàn
trả nợ đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng nhƣ trong hợp đồng tín
dụng.


Nợ quá hạn là biểu hiện đặc trƣng của rủi ro tín dụng. Việc phát sinh nợ
quá hạn là điều khó tránh khỏi. Nếu tỉ lệ nợ quá hạn phát sinh quá tỷ lệ cho
phép sẽ dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán của ngân hàng thƣơng


mại.


Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn<sub>Tổng dƣ nợ </sub>


Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn đƣợc sử dụng để đánh giá chất lƣợng tín dụng.
Việc xác lập một tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý là rất cần thiết, theo tính tốn hiện
nay thì tỉ lệ nợ q hạn ở mức dƣới 5% là có thể chấp nhận đƣợc.


Nợ quá hạn có thể đƣợc phân chia thành nhiều loại theo nhiều tiêu thức
khác nhau:


Căn cứ vào khả năng thu hồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

khách hàng có thiện chí trả nợ và khách hàng có tiềm lực về tài chính để có
thể trả nợ. Nợ quá hạn có khả năng thu hồi bao gồm:


+ Nợ quá hạn có khả năng thu hồi 100%;
+ Nợ quá hạn có khả năng thu hồi một phần.


- Nợ q hạn khơng có khả năng thu hồi: Là khoản nợ quá hạn mà mặc
dù ngân hàng đã tìm mọi cách nhƣng khơng thể thu hồi lại đƣợc vốn đã cho
vay.


Đối với loại nợ này, khả năng mất vốn của ngân hàng là rất cao vì vậy
cần phải có biện pháp thích hợp để giảm thiểu tối đa loại nợ này.


Căn cứ vào nguyên nhân gây ra nợ quá hạn:
- Nợ quá hạn do nguyên nhân từ phía khách hàng:


+ Do trình độ yếu kém của khách hàng dẫn đến làm ăn thua lỗ, doanh


nghiệp mất khả năng hoàn trả vốn cho ngân hàng.


+ Do khách hàng cố ý lừa đảo để chiếm dụng vốn của ngân hàng.
- Nợ quá hạn do nguyên nhân từ phía ngân hàng:


+ Do trình độ yếu kém của cán bộ tín dụng đã khơng phân tích và nhận
định chính xác về khách hàng làm phát sinh khoản nợ quá hạn.


+ Do môi trƣờng làm việc, nhiều cán bộ tín dụng đã khơng cịn giữ
đƣợc phẩm chất đạo đức, họ đã bị kẻ xấu mua chuộc để chiếm đoạt vốn của
ngân hàng.


- Nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan: là khoản nợ phát sinh do
những nguyên nhân bất khả kháng, thƣờng xảy ra bất ngờ nhƣ: thiên tai, địch
hoạ, sự thay đổi của môi trƣờng kinh tế vĩ mô….


Căn cứ vào thành phần kinh tế :


- Nợ quá hạn thuộc thành phần kinh tế quốc doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Căn cứ vào tài sản đảm bảo:


- Nợ quá hạn có tài sản bảo đảm: Khả năng bị tổn thất của ngân hàng là
không lớn do khoản vay đã đƣợc bảo đảm bằng tài sản thế chấp, bảo lãnh,
cầm cố. Trong trƣờng hợp khách hàng khơng có khả năng hồn trả vốn vay
thì ngân hàng có thể phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi vốn.


- Nợ q hạn khơng có tài sản bảo đảm: Ngân hàng cho vay mà không
cần tài sản bảo đảm, chỉ dựa vào uy tín của khách hàng hoặc bảo lãnh của bên
thứ ba.



1.2.2.5. Đo lƣờng rủi ro tín dụng
a. Các chỉ tiêu xác định rủi ro tín dụng


<i><b>- Tỉ lệ nợ quá hạn </b></i>


Tỉ lệ nợ quá hạn = <sub>Tổng dƣ nợ tín dụng </sub>Nợ quá hạn


Nợ quá hạn phản ánh chất lƣợng tín dụng, nó đo độ an tồn và đánh giá
rủi ro tín dụng của ngân hàng.


<i>- Tỷ lệ lãi treo </i>


Tỷ lệ lãi treo = <sub>Tổng thu nhập từ hợp đồng tín dụng </sub>Lãi treo phát sinh


Lãi treo là tiền lãi của khoản vay mà ngân hàng chƣa thu hồi đƣợc. Chỉ
tiêu này phản ánh mức độ thiệt hại trong thu nhập dự tính của ngân hàng do
rủi ro tín dụng.


<i>- Tỷ lệ nợ khó địi </i>


Tỷ lệ nợ khó địi = <sub>Tổng doanh số cho vay </sub>Nợ khó địi


Nợ khó địi là nợ khơng hoặc rất ít có khả năng thu hồi. Tỷ lệ này phản
ánh tổn thất trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tỷ lệ nợ khoanh = Nợ khoanh


Tổng doanh số cho vay



Nợ khoanh là những khoản cho vay không thu hồi đƣợc, thƣờng là các
khoản cho vay chính sách và Nhà nƣớc phải “khoanh” lại.


<i>- Tỷ lệ miễn giảm lãi </i>


Tỷ lệ miễn giảm lãi = Miễn giảm lãi


Tổng doanh số cho vay


<i>- Tỷ trọng nợ khó địi </i>


Tỷ trọng nợ khó địi = <sub>Nợ q hạn </sub>Nợ khó địi


Các tỷ lệ này càng lớn thì mức độ rủi ro tín dụng càng cao, ngân hàng
có nguy cơ mất một phần hoặc toàn bộ nợ không thu hồi đƣợc, thậm chí
nghiêm trọng có thể đẩy ngân hàng đến bờ vực của sự phá sản.


b. Các chỉ tiêu chuẩn về an tồn tín dụng của ngân hàng thƣơng mại
Hiệp định Basel I: Là thoả thuận về các quy chuẩn tài chính áp dụng đối
với các ngân hàng thƣơng mại thuộc nhóm G10 ký ngày 15/07/1988 tại Thuỵ
Sỹ. Hiệp định này đƣợc coi là một thể chế pháp lý quan trọng nhất có ảnh
hƣởng đến sự ổn định của tồn hệ thống ngân hàng trên thế giới và hiện nay
đã có trên 100 quốc gia áp dụng các quy chuẩn tài chính của Hiệp định này.
Nội dung đƣợc quy định: Các tài sản của ngân hàng trong và ngồi bảng cân
đối kế tốn đƣợc phân thành 4 nhóm tƣơng ứng với mức độ rủi ro của từng
nhóm sẽ có một hệ số rủi ro.


Hiệp định Basel sửa đổi năm 1999 (Basel II.: Trong quá trình thực hiện
Basel I, một số bất cập đã dần bộc lộ, nhất là trong việc phân bổ vốn an tồn
rủi ro tín dụng).Tháng 6 năm 1999, Hiệp định Basel II ra đời với một số thay


đổi nhƣ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tín dụng do tổ chức chuyên nghiệp thực hiện hoặc đánh gía tín dụng nội bộ do
hệ thống các ngân hàng cùng lập ra.


- Kiểm tra đánh giá: cần thực hiện tốt công tác này để hoạt động của
ngân hàng luôn tuân thủ các tiêu chuẩn về an tồn tín dụng, phát triển và hồn
thiện q trình đánh giá nội bộ.


- Nguyên lý thị trƣờng: khuyến cáo các ngân hàng công bố rộng rãi
thơng tin về tình hình hoạt động, vốn và mức độ rủi ro cho cổ đông.


Tại Việt Nam, NHNN đã ban hành văn bản quan trọng liên quan đến
vấn đề này. Đó là, Quyết định số 457/2005/QĐ- NHNN ngày 19 tháng 4 năm
2005 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức
chức tín dụng, theo đó, các tổ chức tín dụng tại Việt Nam phải thƣờng xun
duy trì các tỷ lệ an tồn gồm:


<i> - Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: </i>


+ Tổ chức tín dụng (trừ chi nhánh các ngân hàng nƣớc ngoài) phải
duy trì tỷ lệ tối thiểu là 8% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro.


+ NHTM Nhà nƣớc có tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp hơn mức 8% thì
trong thời hạn tối đa 3 năm phải tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu bằng mức quy
định. Mức tăng tỷ lệ hàng năm tối thiểu bằng một phần ba (1/3) số tỷ lệ còn
thiếu.


<i> - Tỷ lệ thanh khoản: Tổ chức tín dụng phải thƣờng xuyên đảm bảo tỷ </i>



lệ về khả năng chi trả đối với từng loại đồng tiền, vàng nhƣ sau:


+ Tỷ lệ 25% giữa giá trị các tài sản “Có” có thể thanh tốn ngay và
các tài sản “Nợ” sẽ đến hạn thanh toán trong thời gian một tháng tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>- Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn tổ chức tín dụng được sử dụng để </i>


<i>cho vay trung, dài hạn: </i>


+ Ngân hàng thƣơng mại: 40%;
+ Tổ chức tín dụng khác: 30%


<i> - Giới hạn cho vay, bảo lãnh: </i>


+ Tổng dƣ nợ cho vay của một tổ chức tín dụng đối với 1 khách hàng
không đƣợc vƣợt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng.


+ Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một
khách hàng không đƣợc vƣợt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng.


+ Tổng dƣ nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một nhóm khách
hàng có liên quan khơng đƣợc vƣợt quá 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng,
trong đó mức cho vay đối với một khách hàng không đƣợc vƣợt quá tỷ lệ quy
định nêu trên.


Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một nhóm
khách hàng có liên quan khơng đƣợc vƣợt q 60% vốn tự có của tổ chức tín
dụng.


<i>1.2.2.6. Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với hoạt động ngân hàng. </i>


Cũng nhƣ bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào khác, ngân hàng có thể gặp
rủi ro dẫn đến bị mất vốn. Hơn nữa, Ngân hàng là một lĩnh vực nhạy cảm,
hoạt động ngân hàng với bản chất của nó chịu ảnh hƣởng của rất nhiều loại
rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng xảy ra sẽ gây thiệt hại trƣớc
hết là đối với ngân hàng thƣơng mại, sau đó là tồn bộ nền kinh tế .


- Rủi ro tín dụng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

đến làm giảm hiệu quả trong việc sử dụng vốn của ngân hàng.


- Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận: Ngân hàng cho vay chủ yếu dựa
vào nguồn vốn huy động trên thị trƣờng và phải trả chi phí huy động. Vì vậy,
nếu khoản cho vay của ngân hàng có vấn đề thì ngân hàng không những
không thu đƣợc lãi để bù đắp chi phí mà cịn có nguy cơ bị tồn đọng hoặc thất
thoát vốn. Trong trƣờng hợp này, lợi nhuận của ngân hàng giảm một cách
đáng kể.


- Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán.


Nếu những doanh nghiệp vay vốn ngân hàng bị đổ vỡ, phá sản, nhất là
những doanh nghiệp vay nhiều vốn của ngân hàng và khơng có khả năng khắc
phục đƣợc sẽ dẫn đến sự đổ vỡ của chính bản thân ngân hàng cho vay. Khi
ngân hàng bị rủi ro tín dụng phải dùng vốn để trang trải cho khoản thất thốt
này thì đến một chừng mực nào đó sẽ khơng thể thực hiện đƣợc việc “xố sổ”
những khoản thất thốt này nữa và ngân hàng có thể bị lâm vào tình trạng mất
khả năng thanh tốn cho ngƣời gửi tiền.


- Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của ngân hàng.


Khi chất lƣợng tín dụng thấp, tỷ lệ nợ quá hạn cao thì hiệu quả hoạt


động của ngân hàng kém, dân chúng sẽ mất lòng tin vào ngân hàng, gây khó
khăn cho hoạt động huy động vốn, làm giảm lợi nhuận và ảnh hƣởng tới vị
thế của ngân hàng.


- Rủi ro tín dụng có thể đƣa ngân hàng đến bờ vực của sự phá sản


Đây là ảnh hƣởng nghiêm trọng nhất của rủi ro tín dụng đối với hoạt
động ngân hàng. Rủi ro xảy ra ở mức độ cao có thể dẫn đến một loạt các tổn
thất nêu trên, nếu khơng có biện pháp kịp thời để hạn chế thì ngân hàng có thể
rơi vào tình trạng phá sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Theo Uỷ ban Basel: “Quản lý rủi ro là một quá trình liên tục cần đƣợc
thực hiện ở mọi cấp độ của một tổ chức tài chính và là yêu cầu bắt buộc để
các tổ chức tài chính có thể đạt đƣợc các mục tiêu đề ra và duy trì khả năng
tồn tại và sự minh bạch về tài chính”.


Hoạt động quản lý rủi ro nhằm mục đích xác định, đo lƣờng và kiểm
sốt rủi ro ở mức độ có thể chấp nhận đƣợc. Hoạt động quản lý rủi ro hiệu quả
có thể cho phép ngân hàng đạt đƣợc tƣơng quan hợp lý giữa rủi ro mà ngân
hàng mong muốn (ở mức chi phí tƣơng xứng) với rủi ro mà ngân hàng muốn
giảm thiểu. Khi rủi ro đƣợc kiểm sốt một cách hợp lý thì ngân hàng sẽ có
điều kiện tối đa hố lợi ích thu đƣợc thông qua nhiều cách nhƣ: chấp nhận,
giảm nhẹ, loại bỏ hay chuyển đổi rủi ro.


Mục đích hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại
là nhằm bảo đảm các tài sản và cơng nợ, vị trí kinh doanh, các hoạt động tín
dụng của ngân hàng không phải gánh chịu những rủi ro có thể làm ảnh hƣởng
đến sự tồn tại, khả năng cạnh tranh và phát triển của ngân hàng. Quản lý rủi
ro tín dụng tốt giúp đảm bảo mức độ rủi ro mà ngân hàng gánh chịu khơng
vƣợt q khả năng về vốn và tài chính của ngân hàng.



Để thực hiện quản lý rủi ro tín dụng, ngân hàng cần phải thực hiện tốt 4
bƣớc cơ bản:


<i>- Bước 1, Nhận biết đƣợc rủi ro tín dụng, bao gồm xác định đƣợc rủi ro, </i>
hiểu và nắm đƣợc các nguyên nhân gây ra rủi ro.


<i>- Bước 2, Đo lƣờng rủi ro, nghĩa là tính tốn ra con số cụ thể về mức độ </i>
rủi ro tín dụng mà ngân hàng đang đối mặt, tính tốn mức độ thiệt hại tài
chính nếu rủi ro xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

điều lệ; tăng tỷ lệ lãi sau thuế để lại khơng chia; trích lập dự phịng rủi ro đầy
đủ.


<i>- Bước 4, Giám sát rủi ro tín dụng, ngân hàng phải cập nhật kịp thời rủi </i>


ro tín dụng phát sinh, theo dõi sát sao diễn biến của rủi ro tín dụng để có biện
pháp xử lý hợp lý, kịp thời.


Và 3 nguyên tắc cơ bản sau:


- Rủi ro phát sinh ở đâu, bất kỳ bất kỳ thời điểm nào, hệ thống kiểm
soát rủi ro nội bộ của ngân hàng cũng phải phát hiện đƣợc, cập nhật ngay vào
sổ sách kế toán hoặc sổ sách theo dõi thích hợp;


- Ngân hàng phải xây dựng hạn mức rủi ro tín dụng hợp lý cho từng loại
sản phẩm, từng cán bộ, từng bộ phận nghiệp vụ tham gia vào quy trình tín
dụng và tổng mức rủi ro cho tồn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng.


- Mức độ rủi ro tín dụng mà ngân hàng chấp nhận đối mặt phải nằm


trong khả năng chịu đựng đƣợc của ngân hàng.


<b>1.3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý rủi ro tín dụng </b>
<b>của Ngân hàng Thƣơng mại </b>


1.3.2.1 Nhân tố con ngƣời:
a. Đội ngũ cán bộ ngân hàng:


- Trình độ của cán bộ tín dụng thấp là trở ngại lớn đối với hoạt động
hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng. Một ngân hàng có hệ thống quy trình
tín dụng chặt chẽ và đầy đủ đến đâu nhƣng nhân viên tín dụng khơng có khả
năng thì họ vẫn có thể đƣa ra những quyết định sai lầm, gây tổn thất cho ngân
hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

hàng khó có thể kiểm sốt và hạn chế đƣợc rủi ro tín dụng.


Để hạn chế rủi ro tín dụng, bên cạnh việc phải xây dựng các văn bản
pháp luật về tín dụng, cẩm nang tín dụng một cách hồn chỉnh thì ngân hàng
phải quan tâm đặc biệt tới việc đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ.


b. Khách hàng:


- Ý thức của khách hàng


Nếu khách hàng cố ý chốn tránh trách nhiệm trả nợ, cố tình chây ì,
chiếm dụng vốn của ngân hàng thì dù ngân hàng có thực hiện các biện pháp
kiểm soát chặt chẽ để hạn chế rủi ro, khách hàng vẫn có thể tìm đƣợc kẽ hở để
luồn lách, lừa đảo….ý thức khách hàng là yếu tố khách quan gây nên rủi ro
tín dụng, nằm ngồi tầm kiểm soát của ngân hàng.



- Năng lực của khách hàng


Khách hàng, mặc dù có ý thức trả nợ cao nhƣng nếu thiếu năng lực kinh
doanh, làm ăn thua lỗ thì cũng khơng thể thanh tốn nợ cho ngân hàng. Vì
vậy, năng lực khách hàng là yếu tố quan trọng mà ngân hàng phải xem xét khi
quyết định cho vay. Đánh giá đúng đƣợc năng lực của khách hàng là một điều
rất khó khăn, là trở ngại đối với ngân hàng trong việc hạn chế rủi ro tín dụng.


1.3.2.2. Chính sách kinh tế vĩ mơ của Chính phủ và môi trƣờng kinh
doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hệ thống pháp luật của Nhà nƣớc nếu thiếu đồng bộ, không chặt chẽ và
rõ ràng sẽ tạo cơ hội tốt cho những kẻ xấu lợi dụng kẽ hở pháp luật để thực
hiện những hành vi xấu gây thiệt hại cho ngân hàng. Ngân hàng khó có thể
nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng nếu Nhà nƣớc khơng xây dựng
một hệ thống pháp luật ổn định và đồng bộ.


1.3.2.3. Hệ thống thông tin


Hoạt động trong ngành ngân hàng, yếu tố thông tin là vô cùng cần thiết
nhƣng hiện nay, ở Việt Nam, việc cung cấp thơng tin tín dụng cịn chậm và
đơi khi chƣa chính xác, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của các ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>CHƢƠNG 2 </b>


<b>THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG </b>


<b>TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM </b>


<b>2.1. TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG </b>


<b>VIỆT NAM </b>


Sở Giao dịch Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam là một Chi nhánh
thuộc dạng đặc biệt của Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam. Đặc biệt ở đây
đƣợc thể hiện qua một số đặc thù nhƣ là một Chi nhánh gần Hội sở chính,
đảm nhiệm thực thi nhiều nghiệp vụ cho toàn hệ thống nhƣ nghiệp vụ Ngân
quỹ cho cả Hội sở chính và các Chi nhánh, là nơi thí điểm nghiệp vụ mới, mơ
hình mới. Sở Giao dịch có con dấu riêng, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh
tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ liên quan hoạt động tài chính, tiền tệ, ngân
hàng.


Sở Giao dịch - Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam có:


- Tên giao dịch tiếng Anh là: BANK FOR FOREIGN TRADE OF
VIETNAM, OPERATION CENTER


- Tên điện tín là: VIETCOMBANK OPERATION CENTER


- Trụ sở hoạt động chính: Số 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà
Nội .


<i><b>2.1.1. Cơ cấu tổ chức </b></i>


<i> Sau khi tách ra hoạt động độc lập, Sở Giao dịch đã có cơ cấu tổ chức </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Sơ đồ 2.1 : SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SỞ GIAO DỊCH VCB </b>


<b>Giám đốc Sở giao dịch </b>


<b>P.Quản lý Nhân </b>


<b>sự </b>
<b>P.Kế tốn tài </b>


<b>chính </b>
<b>P.Kiểm tra </b>


<b>nội bộ </b> <b>khách hàng P.Quan hệ </b>


<b>P.Hành chính </b>
<b>Quản trị </b>


<b>Phịng </b>


<b>QLRRTD </b> <b>P.Bảo lãnh </b> <b>P.Hối đoái </b>


<b>P.Thanh </b>
<b>toán Thẻ </b>
<b>P.Quản </b>


<b>lý nợ </b> <b>P.Đầu tƣ dự án </b>


<b>Phó Giám </b>
<b>đốc SGD </b>
<b>Phó Giám </b>
<b>đốc SGD </b>
<b>Phó Giám </b>
<b>đốc SGD </b>
<b>Phó Giám </b>
<b>đốc SGD </b>
<b>P.Quản lý </b>


<b>quỹ ATM </b>
<b>P.Ngân quỹ </b>
<b>P.Kế toán </b>
<b>giao dịch </b>


<b>P.Khách hàng </b>
<b>đặc biệt</b>
<b>P.Thanh toán </b>
<b>xuất khẩu </b>
<b>P.Thanh </b>
<b>toán nhập </b>
<b>khẩu </b>


<b>Tổ nghiên cứu </b>
<b>phát triển NV </b>


<b>NHBL </b>


<b>P.Tín dụng trả </b>
<b>góp, tiêu dùng </b>


<b>P.Vay nợ </b>
<b>viện trợ </b>
<b>P.Tin học </b>
<b>P.Tiết kiệm </b>
<b>19 PGD </b>
<b> Hà Nội </b>
<b>P.Vốn & </b>
<b>KD ngoại </b>
<b>tệ </b>



<b>Tổ Đảng Đồn </b>
<b>P.Tín dụng </b>


<b>Doanh nghiệp </b>
<b>nhỏ và vừa </b>


<b>Phó Giám </b>
<b>đốc SGD </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2.1.2. Các phòng nghiệp vụ tham gia Quy trình tín dụng tại Sở </b>
<b>Giao dịch-Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam. </b>


2.1.2.1. Phòng Quan hệ khách hàng


Phòng Quan hệ khách hàng (QHKH) có chức năng là đầu mối thiết lập
quan hệ khách hàng, duy trì và khơng ngừng mở rộng mối quan hệ với khách
hàng trên tất cả các mặt hoạt động, tất cả các sản phẩm ngân hàng nhằm đạt
đƣợc mục tiêu phát triển kinh doanh một cách an toàn , hiệu quả và tăng thị
phần của Sở Giao dịch-Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam. Phịng có nhiệm
vụ:


-Xác định thị trƣờng kinh doanh và đối tƣợng khách hàng mục tiêu:
Trên cơ sở thƣờng xuyên thu thập và đánh giá thông tin từ thị trƣờng,
phòng Quan hệ khách hàng xác định thị trƣờng kinh doanh mục tiêu có khả
năng đƣa lại lợi nhuận cho ngân hàng (theo ngành, lĩnh vực, khu vực địa lý,
nhóm khách hàng, nhóm sản phẩm) đề xuất đối tƣợng khách hàng mục tiêu và
trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.


Đề xuất hệ thống các biện pháp nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra.


Duy trì cơ sở thông tin nhằm kịp thời nắm bắt các biến động trên thị
trƣờng. Đề xuất việc điều chỉnh các mục tiêu kinh doanh trong trƣờng hợp
cần thiết.


- Xây dựng chính sách khách hàng, trực tiếp tham gia thực hiện chính
sách khách hàng và đánh giá việc thực hiện chính sách khách hàng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Trực tiếp triển khai các các biện pháp Marketing giới thiệu cho khách
hàng về các sản phẩm, dịch vụ mà NHNT có lợi thế và có thể cung ứng:


Duy trì liên lạc thƣờng xuyên với khách hàng nhằm kịp thời nắm bắt
thơng tin tin mới phát sinh có liên quan và làm đầu mối giải quyết các vƣớng
mắc, các yêu cầu của khách hàng.


Chịu trách nhiệm cung cấp mọi thơng tin có liên quan đến khách hàng
theo u cầu của các phòng, ban khác.


Phối hợp cùng các phịng, ban khác có liên quan trong việc đàm phán
ký kết các hợp đồng cung ứng dịch vụ hoặc tham gia cung ứng dịch vụ đến
khách hàng.


- Tổ chức việc đánh giá thực hiện chính sách khách hàng định kỳ nhằm
kịp thời đề xuất điều chỉnh chính sách hoặc điều chỉnh biện pháp triển khai có
hiệu quả hơn trong trƣờng hợp cần thiết.


- Trực tiếp khởi tạo và quản lý mối quan hệ tín dụng với khách hàng:
Là phịng chịu trách nhiệm thu thập thơng tin và hồ sơ tài liệu cần thiết
có liên quan đến khách hàng.


Xác định nhu cầu tín dụng của khách hàng trong từng thời kỳ.



Đề xuất việc thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng bao gồm việc đề
xuất cung ứng các loại sản phẩm, dịch vụ phù hợp, giá trị của từng lợi sản
phẩm, dịch vụ, lãi suất vay, phí áp dụng đối với từng đối tƣợng khách hàng.


Trực tiếp tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn của khách hàng và nghiên cứu,
xem xét có ý kiến trƣớc khi chuyển phịng QLRRTD thẩm định (đối với các
khoản cho vay phải có thẩm định của phòng QLRRTD thẩm định) và trực tiếp
cho vay (đối với các khoản vay khơng cần phịng QLRRTD thẩm định).


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Trực tiếp nhận và xử lý hoặc theo dõi việc xử lý các nhu cầu rút vốn
vay theo Hợp đồng tín dụng, nhu cầu sử dụng nghiệp vụ tài trợ thƣơng mại,
nhu cầu thấu chi và các nhu cầu tín dụng khác của khách hàng.


Thực hiện giám sát và quản lý các giao dịch tín dụng đã phát sinh theo
đúng các quy định hiện hành của NHNTVN.


Đôn đốc khách hàng, phối hợp với các phịng ban có liên quan thu hồi
nợ vay đầy đủ, đúng hạn.


Thực hiện quản lý và xử lý các khoản tín dụng có vấn đề trong trƣờng
hợp đƣợc phân công.


- Tuỳ theo đặc điểm riêng đối với từng khách hàng, phối hợp cùng các
phòng, ban khác thiết kế các loại sản phẩm “may đo” hoặc sản phẩm trọn gói
phù hợp và có tính hấp dẫn đối với khách hàng…


2.1.2.2. Phòng Quản lý rủi ro tín dụng


Có chức năng nghiên cứu, phân tích, quản lý rủi ro bao gồm rủi ro


chung (rủi ro hệ thống, rủi ro thị trƣờng...), nhằm đảm bảo phát triển tín dụng,
mở rộng hoạt động một cách an toàn, hiệu quả. Cụ thể:


- Xây dựng chính sách quản lý rủi ro tín dụng:


Soạn thảo chính sách quản lý rủi ro tín dụng trong từng thời kỳ bao gồm
việc xác định tỷ lệ nợ xấu tối đa có thể chấp nhận đƣợc; cảnh báo các mặt
hàng và lĩnh vực đầu tƣ cần hạn chế.


Trực tiếp tham gia và theo dõi việc thực hiện chính sách quản lý tín
dụng.


Tổ chức đánh giá định kỳ chính sách quản lý rủi ro tín dụng nhằm đề
xuất chỉnh sửa kịp thời các nội dung hoặc chỉ tiêu cần thiết.


- Quản lý danh mục đầu tƣ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

bảo dƣ nợ tín dụng theo từng nhóm khách hàng, theo lĩnh vực, mặt hàng đầu
tƣ, theo cơ cấu thời hạn vay…không vƣợt quá tổng mức giới hạn đã đƣợc phê
duyệt.


Kịp thời phát hiện các dấu hiệu rủi ro, nhóm khách hàng, mặt hàng, lĩnh
vực đầu tƣ có vấn đề, đề xuất điều chỉnh giới hạn tín dụng đối với các khoản
mục cho là cần thiết.


Đánh giá định kỳ kết quả áp dụng hệ thống xếp hạng doanh nghiệp
đồng thời đề xuất các biện pháp áp dụng phù hợp.


- Trực tiếp thẩm định rủi ro đối với từng khoản tín dụng cấp đến khách
hàng.



Cho điểm tín dụng và phân loại khách hàng theo quy định của NHNT
Đánh giá các loại rủi ro trong giao dịch tín dụng với khách hàng, bao
gồm việc đánh giá tính pháp lý và tính đầy đủ của bộ hồ sơ tín dụng; đánh giá
tính khả thi và hiệu quả của từng khoản cấp tín dụng; thẩm định và đánh giá
TSBĐ (nếu có); thẩm định khả năng hồn trả nợ của khách hàng…


Đề xuất giới hạn tín dụng cho khách hàng và đề xuất mức cấp tín dụng
cụ thể đối với khách hàng và các biện pháp cần thực hiện nhằm đảm bảo khả
năng thu hồi đủ nợ.


- Tham gia quy trình phê duyệt tín dụng, tham gia và giám sát q trình
thực hiện các quyết định đã đƣợc phê duyệt, tham gia xử lý các khoản cấp tín
dụng có vấn đề.


Là phòng đầu mối chuẩn bị tài liệu và thu xếp thực hiện quy trình phê
duyệt tín dụng theo quy định.


Kiểm tra các điều kiện rút vốn và chỉ thị các phịng tác nghiệp có liên
quan thực hiện giải ngân cho khách hàng (trong trƣờng hợp có yêu cầu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

dụng vốn vay của khách hàng ; phối hợp cùng phòng quan hệ khách hàng và
QLN phát hiện kịp thời các dấu hiệu có rủi ro liên quan đến khoản cấp tín
dụng và cùng tìm biện pháp xử lý thích hợp.


Trực tiếp theo dõi và quản lý các khoản tín dụng có vấn đề, gặp khó
khăn kéo dài…


2.1.2.3. Phịng quản lý nợ (QLN)



Phịng QLN có chức năng quản lý và trực tiếp thực hiện các tác nghiệp
liên quan đến việc giải ngân, thu hồi nợ. Đảm bảo số liệu trên hệ thống khớp
đúng với số liệu trên hồ sơ vay đầy đủ và an toàn. Đảm bảo các khoản cấp tín
dụng đều tuân thủ các bƣớc quy định trong quy trình tín dụng. Cụ thể:


- Kiểm sốt tính tn thủ:


Thực hiện việc rà sốt và kiểm tra tính tn thủ của bộ hồ sơ vay theo
đúng trình tự quy định tại Quy trình tín dụng của NHNT


Đối chiếu, so sánh tính đúng khớp về nội dung giữa thông tin tác nghiệp
với các hồ sơ tài liệu vay đính kèm.


Kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của từng loại văn bản hồ sơ đƣợc lƣu giữ
theo quy định.


- Nhập dữ liệu vào hệ thống:


Căn cứ các Chỉ thị, yêu cầu của phòng QHKH đã đƣợc phịng
QLRRTD thơng qua, phịng QLN tiến hành khai báo các dữ liệu vào hệ thống
bao gồm các dữ liệu về giới hạn tín dụng, các thơng tin chủ yếu nêu tại hợp
đồng tín dụng và các hợp đồng bảo đảm tín dụng (nếu có).


Tiến hành cập nhật các nội dung sửa đổi (đã đƣợc phê duyệt đầy đủ
theo quy định) đối với các khoản tín dụng đang đƣợc quản lý trên hệ thống .


- Nhận và lƣu giữ hồ sơ tín dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

tiến hành các thủ tục lƣu kho quỹ theo đúng quy định của NHNTVN.



Nhận và lƣu giữ các hồ sơ tín dụng gốc từ phòng quan hệ khách hàng
và QLRRTD bao gồm báo cáo đề xuất tín dụng có phê duyệt của cấp có thẩm
quyền, báo cáo rà soát rủi ro; biên bản họp HĐTD (nếu có); Hợp đồng tín
dụng, hợp đồng thế chấp cầm cố cho vay (nếu có); lịch rút vốn (nếu có) và
các loại giấy tờ khác theo ý kiến đề xuất của của phòng QLRRTD.


Nhận và lƣu giữ các hồ sơ chứng từ liên quan đến từng lần rút vốn.
Nhận và lƣu giữ các biên bản, báo cáo kiểm tra sử dụng vốn vay.


Nhận và lƣu giữ công văn giấy tờ giao dịch giữa ngân hàng và khách
hàng trong suốt quá trình quản lý nợ vay theo yêu cầu của phòng QHKH hoặc
phòng QLRRTD.


- Thực hiện các tác nghiệp liên quan đến việc rút vốn.


- Kiểm tra sự phù hợp của bộ hồ sơ rút vốn với hạn mức tín dụng cịn
lại và các điều kiện tín dụng đã đƣợc phê duyệt.


Chỉ thị Phòng Kế tốn hoặc Phịng Quỹ thực hiện giải ngân theo yêu
cầu.


- Lập các báo cáo dữ liệu của các khoản vay:


In các báo cáo định kỳ về các khoản vay: hạn mức, dƣ nợ, ngày đáo
hạn, thời điểm kiểm tra sử dụng vốn vay định kỳ,…


Là đầu mối lập báo cáo phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro và các
báo cáo tín dụng định kỳ theo yêu cầu của NHNTVN.


Cung cấp các thông tin khác theo yêu cầu của phòng QHKH, phòng


QLRRTD và Ban Giám đốc.


- Tham gia vào quá trình thu nợ, thu lãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Gửi thông báo tới phòng QHKH về các khoản nợ đến hạn và theo dõi
quá trình trả nợ của khách hàng.


Lấy các phiếu hạch tốn thu nợ gốc, lãi và phí (nếu có) để lƣu vào bộ hồ
sơ tín dụng.


Tham gia góp ý sửa đổi chƣơng trình quản lý nợ vay cho phù hợp với
yêu cầu thực tế…


2.1.2.4. Phịng Đầu tƣ dự án (ĐTDA)


Có chức năng phân tích rủi ro, thẩm định dự án, đánh giá tính khả thi,
tính hiệu quả của dự án.Phịng có nhiệm vụ cụ thể sau:


- Xây dựng chính sách đầu tƣ dự án và các chính sách quản lý hoạt
động đầu tƣ dự án trong từng thời kỳ.


- Tham gia tiếp thị, mở rộng hoạt động đầu tƣ dự án.


- Thực hiện thẩm định rủi ro và quản lý các dự án đầu tƣ theo quy định
hiện hành: Trực tiếp thẩm định rủi ro đối với mỗi dự án đầu tƣ, bao gồm việc
đánh giá năng lực pháp lý, năng lực tài chính của chủ đầu tƣ; tính khả thi và
hiệu quả của dự án đầu tƣ, khả năng trả nợ từ dòng tiền của dự án, các biện
pháp bảo đảm khả năng thu hồi nợ…


<b> 2.1.3. Các lĩnh vực hoạt động. </b>



Sở Giao dịch Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam hiện đang có các
nghiệp vụ sau đây:


- Huy động tiết kiệm tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ.
- Huy động kỳ phiếu đồng Việt Nam và ngoại tệ.


- Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nƣớc.


- Nhận chuyển tiền trong và ngoài nƣớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Cho vay tài trợ hàng xuất khẩu với lãi suất ƣu đãi.


- Kinh doanh ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán xuất nhập
khẩu, dịch vụ ngân hàng và chi trả kiều hối, thanh toán nhanh Money Gram.


- Đổi séc du lịch.


- Dịch vụ ATM (máy rút tiền tự động).


- Thanh toán thẻ tín dụng quốc tế nhƣ : VISA – MASTER – JCB –
AMERICAN – EXPRESS - DINNER CLUB.


- Bảo lãnh các khoản vay và thanh toán của các pháp nhân, thể nhân
trong và ngoài nƣớc.


- Là đơn vị phục vụ cơng tác xuất nhập khẩu có uy tín lớn trên địa bàn
Hà Nội, có quan hệ đại lý với hơn 1.200 ngân hàng tại 85 nƣớc và vùng lãnh
thổ trên thế giới, bảo đảm phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng trên phạm


vi tồn cầu.


<b>2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở Giao dịch trong </b>
<b>những năm gần đây. </b>


2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn.


<i> Huy động vốn là ƣu thế của NHNT. Năm 2004, Sở Giao dịch đã huy </i>


động đƣợc 18.398 tỷ VNĐ và 1.755 triệu USD quy đổi; năm 2005 huy động
đƣợc 19.731 tỷ VNĐ so với năm 2004 tăng 1.333 tỷ VNĐ ứng với tăng 7,2%;
năm 2006, năm đầu tiên Sở Giao dịch tách ra khỏi Hội Sở chính, huy động
vốn bằng VNĐ là 14.974 tỷ VNĐ giảm 4.757 tỷ VNĐ ứng với giảm 24,1%,
huy động vốn bằng ngoại tệ là 1.231,42 triệu USD quy đổi, giảm 785,58 triệu
USD ứng với giảm 38,9%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Bảng 2.1 : Doanh số huy động vốn giai đoạn 2004-2006


<i>Đơn vị tính: tỷ VNĐ, triệu USD </i>


Năm 2004 2005 2006


VNĐ 18.398 19.731 14.974


USD (quy đổi) 1.755 2.018 1231,42


<i>(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SGD-NHNTVN) </i>


2.1.4.2. Hoạt động cho vay nền kinh tế.



Năm 2004 dƣ nợ cho vay bằng VNĐ là 1.392 tỷ đồng, chiếm 18,09%
tổng dƣ nợ cho vay; dƣ nợ cho vay bằng ngoại tệ quy VNĐ là 6.303 tỷ đồng
chiếm 81,91% tổng dƣ nợ cho vay trong đó nợ quá hạn quy VNĐ là 116 tỷ
VNĐ chiếm 1,5% tổng dƣ nợ.


Năm 2005 dƣ nợ cho vay trực tiếp nền kinh tế quy VNĐ ƣớc đạt 8.433
tỷ đồng tăng 538 tỷ đồng (6,82%) so với cùng kỳ năm 2004. Trong đó nợ quá
hạn là 210 tỷ đồng chiếm 2,49% tổng dƣ nợ.


Năm 2006 dƣ nợ tín dụng của Sở Giao dịch quy VNĐ đạt 2.449,08 tỷ
đồng. Trong đó nợ quá hạn là 64,43 tỷ đồng, chiếm 2,63% tổng dƣ nợ tín
dụng. Dƣ nợ cho vay nền kinh tế đến cuối năm 2006 chỉ chiếm 6,96% tổng
nguồn vốn của Sở Giao dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Bảng 2.2: Dƣ nợ tín dụng giai đoạn từ 2004 đến 09/2007


<i> Đơn vị tính: tỷ VNĐ </i>


Năm 2004 2005 2006 9/2007


VNĐ 1.392 1.475,5 991,3 1.050,8


Ngoại tệ (quy đổi) 6.303 6.957,5 1457,7 1564.5


Tổng 7.695 8.433,0 2.449,0 2.615,3
<i>(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SGD-NHNTVN) </i>


2.1.4.3. Kết quả và hiệu quả kinh doanh


Kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Sở Giao dịch Ngân hàng


Ngoại thƣơng Việt Nam luôn khả quan qua các năm. Quỹ dự phịng rủi ro do
đó cũng khơng ngừng gia tăng.


Mức tăng trƣởng trong những năm qua là một trong những nhân tố quan
trọng tạo tiền đề để củng cố một bƣớc tiềm lực tài chính của Sở Giao dịch.
Các chỉ tiêu tài chính đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:


Chỉ tiêu 2004 2005 2006


Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) 669 419 580
Tỷ lệ Ln sau thuế/Vốn tự có (ROE) (%) 16,2 14.9 29,42
Ln sau thuế/Tổng tài sản (ROA) (%) 0,9 1,0 1,89
Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) (%) theo IAS 5,9 8,5 9,6


<i>(Nguồn: Báo cáo tài chính của SGD-NHNTVN) </i>


Bảng 2.3 : Các chỉ tiêu tài chính của SGD giai đoạn 2004-2006


Lợi nhuận năm 2005 thấp hơn năm 2004 vì từ năm 2005 có chủ trƣơng
tách Sở Giao dịch ra khỏi Hội sở chính và hoạt động nhƣ một Chi nhánh của
Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam vì vậy một số lợi nhuận đã đƣợc hạch
toán về Hội sở chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

tăng thêm 27,75%. ROA và hệ số an toàn vốn tăng đều qua các năm từ
2004-2006. Tỷ lệ an toàn vốn đã cải thiện về căn bản (8% theo IAS), đáp ứng yêu
cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.


2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN
HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM



<b>2.2.1. Chính sách quản lý rủi ro tín dụng của NHNTVN. </b>
2.2.1.1. Quan điểm tổng quát:


Không tập trung tín dụng quá cao cho một khách hàng, một ngành
nghề, một lĩnh vực, các nhóm khách hàng, ngành, nghề, lĩnh vực có liên quan
với nhau; một loại tiền tệ và tại một địa bàn.


Khi quyết định cấp tín dụng cho một dự án lớn phải đƣợc thực hiện theo
chế độ tập thể (Hội đồng tín dụng). Hoạt động của Hội đồng tín dụng phải
đảm bảo tính khách quan.


Áp dụng hạn mức và thời hạn cấp tín dụng.


2.2.1.2. Hình thức: Việc quản lý rủi ro tín dụng đƣợc thực hiện dƣới các
hình thức sau:


Các quy chế, Quyết định, Quy định do Chủ tịch hội đồng quản trị hoặc
Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam ban hành.


Định hƣớng hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ.
Công văn, Thông báo do thành viên Ban điều hành ký.
2.2.1.3. Các nội dung quản lý rủi ro tín dụng cơ bản:
- Giới hạn tín dụng đối với một khách hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Mục đích: áp dụng giới hạn tín dụng nhằm hƣớng hoạt động quản trị
rủi ro của NHNTN theo chuẩn mực quốc tế.


+ Ý nghĩa:


<i>Thứ nhất, quản lý rủi ro tổng thể đối với một khách hàng. </i>



<i>Thứ hai, tăng cƣờng tính tập thể, tính khách quan trong hoạt động tín </i>


dụng.


<i>Thứ ba, mở rộng quyền chủ động của Sở Giao dịch trong hoạt động tín </i>


dụng nhằm đáp ứng nhu cầu linh hoạt của khách hàng.
+ Thời hạn và thẩm quyền xác định giới hạn tín dụng:


Việc xác định giới hạn tín dụng phải đƣợc tiến hành xong chậm nhất là
vào tháng 6 hàng năm.


Việc duyệt giới hạn tín dụng đƣợc chia thành hai cấp. Giới hạn tín dụng
vƣợt thẩm quyền của Hội đồng tín dụng cơ sở phải trình Hội đồng tín dụng
trung ƣơng xem xét phê duyệt.


- Thẩm định rủi ro đối với khách hàng, khoản vay:


Sở Giao dịch tập trung cấp tín dụng cho các khách hàng thuộc khu vực
Hà Nội. Sở có thể cấp tín dụng cho khách hàng ngồi vùng đầu tƣ của mình
khi đƣợc Tổng Giám đốc cho phép bằng văn bản.


- Ra quyết định cấp tín dụng:


Tuỳ từng thời kỳ, tính chất tín dụng và địa bàn hoạt động, Tổng Giám
đốc NHNT ký ban hành quyết định quy định thẩm quyền phê duyệt giới hạn
tín dụng/ cấp tín dụng của Sở Giao dịch và các Chi đối với một khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

dự án là 120 tháng. Đối với các khoản cho vay vƣợt ngồi phạm vi nói trên,


Sở phải trình Hội đồng Tín dụng Trung ƣơng xem xét.


- Giám sát, kiểm tra các khoản/khách hàng vay.


<b> 2.2.2. Quy trình tín dụng tại Sở Giao dịch-NHNTVN. </b>


Để đảm bảo chất lƣợng và quản lý rủi ro tín dụng, các ngân hàng và các
tổ chức tín dụng phi ngân hàng đều thiết lập các quy trình tín dụng.Về ngun
tắc, các quy trình tín dụng của các ngân hàng có các nội dung cơ bản tƣơng tự
nhau, tuy nhiên nội dung chi tiết lại có nhiều khác biệt. Điều này phụ thuộc
vào quy mô của ngân hàng, cấu trúc các loại cho vay, năng lực đội ngũ nhân
sự, mức độ ứng dụng công nghệ tin học.


Quy trình tín dụng đối với Doanh nghiệp tại Sở Giao dịch từ
01/09/2002 đến 31/06/2006 áp dụng theo Quyết định số
130/QĐ-NHNT-QLTD ngày 12/08/2002. Từ 01/07/2006 đến nay, Sở Giao dịch áp dụng Quy
trình tín dụng kèm theo Quyết định số 90/QĐ-NHNT.QLTD ngày 26/05
/2006). Trong khuôn khổ luận văn này tác giả chỉ trình bày Quy trình hiện Sở
Giao dịch tại đang áp dụng.


<b>2.2.2.1.Quy trình xác định giới hạn tín dụng (GHTD): </b>


<i>Bước 1, Đề xuất GHTD: Phòng Qu an h ệ khách hàng( QHKH) thu </i>


thập thông tin và hồ sơ tài liệu có liên quan đến khách hàng, đề xuất việc
thiết lập mối quan hệ tín dụng với khách hàng và chịu trách nhiệm lập Báo
cáo đề xuất Giới hạn tín dụng.


<i>Bước 2, Thẩm định rủi ro- Xác định GHTD: Căn cứ các thông tin nêu </i>



tại Báo cáo đề xuất GHTD và các thông tin tự thu thập đƣợc, phòng QLRR
chịu trách nhiệm lập Báo cáo thẩm định rủi ro và xác định GHTD đối với
doanh nghiệp theo quy định hiện hành của NHNT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

NHNTVN.


<i>Bước 4, Nhập dữ liệu vào hệ thống: Căn cứ các thông tin nêu tại </i>


Thông báo tác nghiệp và bộ hồ sơ đính kèm, phịng Quản lý nợ (QLN) chịu
trách nhiệm nhập dữ liệu theo đúng các yêu cầu của hệ thống và lƣu giữ hồ sơ
xác định GHTD an tồn.


2.2.2.2. Quy trình cho vay vốn lƣu động:


Quy trình cho vay vốn lƣu động bao gồm 10 bƣớc cơ bản sau:


<i>Bước 1, Đề xuất cho vay: Phòng QHKH chịu trách nhiệm thu thập </i>


thơng tin và hồ sơ tài liệu có liên quan đến khoản vay, đánh giá sơ bộ và lập
Báo cáo đề xuất tín dụng. Đề xuất tín dụng là bƣớc khởi tạo ban đầu đối với
<b>một quá trình cấp tín dụng và đƣợc thể hiện bởi Báo cáo đề xuất tín dụng. </b>


<i>Bước 2, Thẩm định rủi ro khoản vay: </i>


- Thẩm định rủi ro là bƣớc đánh giá rủi ro toàn diện và chi tiết đối với
<b>khoản đề xuất cấp tín dụng và đƣợc thể hiện bởi Báo cáo thẩm định rủi ro. </b>
Căn cứ báo cáo đề xuất tín dụng và các thơng tin khác, phịng QLRR chịu
trách nhiệm lập Báo cáo thẩm định rủi ro, nêu rõ ý kiến về việc đồng
ý/không đồng ý cho vay và các điều kiện vay đƣợc áp dụng.



- Báo cáo thẩm định rủi ro để xác định GHTD và cho vay vốn lƣu
động đƣợc thực hiện bởi phòng QLRR. Báo cáo thẩm định dự án đƣợc thực
hiện bởi phòng Đầu tƣ dự án


- Báo cáo thẩm định rủi ro thể hiện quan điểm của các cán bộ tham gia
thẩm định về mức độ rủi ro của khoản đề xuất tín dụng đối với ngân hàng
theo các nội dung:


+ Tính phù hợp so với các quy định có liên quan của pháp luật và
chính sách quản lý rủi ro hiện hành của NHNT;


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

nghiệp;


+ Các rủi ro liên quan năng lực tài chính/phi tài chính của doanh
nghiệp;


+ Các rủi ro liên quan trực tiếp đến khoản đề xuất tín dụng đang đề
cập;


+ Các dấu hiệu rủi ro khác …


Để có đủ thơng tin phục vụ cho việc lập Báo cáo thẩm định, CBRR
không chỉ dựa vào các thông tin nêu tại Báo cáo đề xuất tín dụng mà phải
chủ động thu thập thêm thơng tin có liên quan từ các nguồn khác.


Một Báo cáo thẩm định hợp lệ phải có ít nhất hai chữ ký: Chữ ký của
CBRR và chữ ký của Lãnh đạo phòng QLRR.


- Đánh giá tính phù hợp đối với các quy định có liên quan của pháp
<b>luật và hƣớng dẫn thực hiện của NHNT. </b>



- Kiểm tra sự phù hợp đối với chính sách quản lý rủi ro hiện hành của
NHNT.


- Kiểm tra sự đầy đủ về số lƣợng các loại giấy tờ, loại giấy tờ phải
xuất trình (bản gốc hay bản sao) theo quy định và tính phù hợp giữa các loại
giấy tờ trong bộ hồ sơ.


- Cho điểm tín dụng và phân loại khách hàng.


Căn cứ các thơng tin nêu tại Báo cáo đề xuất tín dụng và các thông tin
khác mà CBRR thu thập đƣợc, CBRR chịu trách nhiệm cho điểm tín dụng
và phân loại khách hàng theo quy định hiện hành của NHNT. Việc cho điểm
tín dụng và phân loại khách hàng đƣợc thực hiện ít nhất một năm một lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

doanh chính của doanh nghiệp, đồng thời là cơ sở quan trọng để tham khảo
trƣớc khi quyết định có thể chấp thuận cấp tín dụng hay khơng vì vậy
CBRR phải thực hiện nghiêm ngặt các bƣớc đánh giá theo quy định.


Kết quả thẩm định rủi ro phải đƣợc thể hiện bởi một Báo cáo thẩm
định rủi ro. Báo cáo thẩm định phải đƣợc thể hiện mạch lạc, rõ ràng và phản
ánh trung thực các thông tin thu thập tổng hợp đƣợc.


Báo cáo thẩm định phải phân tích đánh giá kỹ từng yếu tố có thể gây
tác động rủi ro đối với khoản tín dụng đang đề cập với thái độ khách quan.Tại
phần kết luận của Báo cáo thẩm định, CBRR nêu rõ đồng ý hay không đồng ý
cấp tín dụng. Trƣờng hợp CBRR khơng nhất trí hoặc nhất trí khơng hồn
tồn với các nội dung do phòng QHKH đề xuất tại Báo cáo đề xuất tín
dụng, CBRR phải nêu rõ lý do và quan điểm của mình, bao gồm cả việc đề
xuất các biện pháp xử lý tiếp theo.



- Sau khi hoàn tất Báo cáo thẩm định rủi ro, CBRR ký và trình tiếp
Lãnh đạo phòng QLRR kiểm tra lại nội dung trên Báo cáo thẩm định và có
ý kiến đánh giá riêng của bản thân tại phần cuối của Báo cáo thẩm định theo
một số nội dung sau:


+ Có nhất trí với các ý kiến đánh giá và kết luận của CBRR?


+ Trƣờng hợp khơng nhất trí, phải nêu rõ lý do/căn cứ và ý kiến kết
luận riêng của bản thân đồng thời đề xuất biện pháp xử lý tiếp theo.


Sau khi Báo cáo thẩm định rủi ro đã đƣợc Lãnh đạo phịng QLRR ký
kiểm sốt, CBRR có trách nhiệm thơng tin lại với CBKH về kết quả thẩm
định rủi ro đồng thời chịu trách nhiệm chuẩn bị bộ hồ sơ đề xuất tín dụng đầy
đủ trình lên cấp trên có thẩm quyền phê duyệt.


<i>Bước 3, Phê duyệt khoản vay: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

tín dụng có đầy đủ chữ ký của CBKH và Lãnh đạo phòng QHKH và Báo
cáo thẩm định có đầy đủ chữ ký của CBRR và Lãnh đạo phòng QLRR.
Q uy trình phê duyệt đầu tƣ dự án đƣợc thực hiện sau khi Báo cáo đề xuất tín
dụng có đầy đủ chữ ký của CBKH và Lãnh đạo phòng QHKH và Báo cáo
thẩm định dự án có đầy đủ chữ ký của CB ĐTDA và Lãnh đạo phịng
ĐTDA.


Căn cứ tình hình thực tế theo từng thời kỳ, Tổng Giám Đốc có quy định
bằng văn bản về thẩm quyền phê duyệt tín dụng đối với từng cấp bậc trong
ngân hàng.


Kết luận phê duyệt cuối cùng là nội dung kết luận nêu tại Biên bản


họp Hội đồng tín dụng hoặc ý kiến phê duyệt của lãnh đạo phụ trách rủi
ro.


<i>Bước 4, Soạn thảo và ký kết Hợp đồng: Phòng QHKH soạn thảo các </i>


Hợp đồng và thực hiện việc lấy đầy đủ chữ ký trên Hợp đồng theo quy định.
Sau khi hoàn tất, CBKH chịu trách nhiệm lập Thông báo tác nghiệp chuyển
CBRR rà soát và chuyển tiếp phòng QLN để thực hiện nhập dữ liệu.


<i>Bước 5, Nhập dữ liệu vào hệ thống: Căn cứ các thông tin nêu tại </i>


Thông báo tác nghiệp và bộ hồ sơ đính kèm, phịng QLN chịu trách nhiệm
nhập dữ liệu vào hệ thống và lƣu giữ hồ sơ vay an toàn. Việc nhập dữ liệu
trên hệ thống thuộc trách nhiệm của CBQLN và đƣợc kiểm tra lại bởi
Lãnh đạo phòng Quản lý nợ. Trong suốt quá trình theo dõi quản lý khoản
vay, CBQLN tiếp tục chịu trách nhiệm giám sát, phát hiện kịp thời sự không
khớp đúng và/hoặc sự không phù hợp về mặt thông tin giữa các loại văn bản
nhận đƣợc và thông tin trên hệ thống…đồng thời phải báo ngay cho CBRR
biết để có biện pháp xử lý kịp thời.


<i>Bước 6. Rút vốn vay: Sau khi tiếp nhận yêu cầu rút vốn vay từ khách </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

đủ điều kiện rút vốn và chuyển phòng QLN. Trƣờng hợp hồ sơ rút vốn vay
hoàn tồn hợp lệ, phịng QLN thực hiện mở Tài khoản vay, ký xác nhận
trên Giấy nhận nợ đồng thời thông báo phịng Kế tốn để thực hiện giải
ngân cho khách hàng.


Tuỳ tính chất của từng khoản vay, cấp có thẩm quyền phê duyệt có thể
quyết định lựa chọn phòng chịu trách nhiệm kiểm tra thủ tục rút vốn vay của
khách hàng theo một trong ba cách sau:



- Giao phòng QLN;


- Giao phòng QHKH và phịng QLRR
- Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.


<i>Bước 7, Quản lý, giám sát khoản vay/khách hàng vay: </i>


Kiểm tra, giám sát và phát hiện các dấu hiệu rủi ro sau khi cho vay
phải đƣợc coi là nhiệm vụ quan trọng của tất cả các cán bộ tham gia làm
cơng tác tín dụng và đƣợc đánh giá quan trọng tƣơng đƣơng với việc đề xuất
và phê duyệt một khoản vay. Chính vì vậy, các bộ phận cán bộ có liên quan
phải phối hợp chặt chẽ với nhau trong suốt quá trình thực hiện, tuân thủ
nghiêm túc các bƣớc quy định trong quy trình với tinh thần trách nhiệm cao
nhất.


Phòng QHKH chịu trách nhiệm nắm các thông tin liên quan đến
khách hàng vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng định kỳ/đột
xuất. Mọi bất thƣờng trong quá trình theo dõi giám sát khách hàng, phòng
QHKH phải phản ánh với phòng QLRR biết và cùng tìm biện pháp xử lý
thích hợp.


Tất cả các cán bộ tham gia trong quy trình tín dụng đều có nhiệm vụ
hỗ trợ phòng QHKH trong việc phát hiện dấu hiệu rủi ro:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

của khách hàng để có biện pháp nhắc nhở hoặc xử lý đối với khách hàng kịp
thời.


- Phòng QLRR trên cơ sở các thông tin thu thập đƣợc, đặc biệt là các
thông tin liên quan đến tình hình biến động thị trƣờng theo ngành nghề mặt


hàng và các thông tin quan trọng khác cập nhật đƣợc nếu phát hiện có dấu
hiệu rủi ro phải thơng báo ngay cho phịng QHKH và cùng bàn biện pháp xử
lý.


- CBKH và CBRR thƣờng xuyên giữ mối quan hệ tốt với các bộ phận
khác trong và ngoài ngân hàng nhằm kịp thời nắm bắt mọi thông tin, phát
hiện các dấu hiệu rủi ro liên quan đến khách hàng. Ngay khi phát hiện khoản
vay có dấu hiệu rủi ro, CBKH cần tập trung phân tích và đánh giá mức độ
ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi nợ của khoản vay. Trừ trƣờng hợp đi đến
kết luận cho rằng các dấu hiệu đã phát hiện hoàn toàn không ảnh hƣởng hoặc
ảnh hƣởng không đáng kể đến chất lƣợng khoản vay, còn hầu hết tất cả các
dấu hiệu rủi ro đã phát hiện cần đƣợc CBKH phân tích, đánh giá và đề xuất
biện pháp xử lý trong một bản Báo cáo xử lý dấu hiệu rủi ro. Báo cáo xử lý
dấu hiệu rủi ro phải đƣợc Lãnh đạo phịng QHKH thơng qua và chuyển
tiếp sang phòng QLRR có ý kiến, sau đó đƣợc trình tiếp lên Ban Giám đốc
để xin ý kiến chỉ đạo.


- CBKH là ngƣời chịu trách nhiệm theo dõi và trực tiếp thực hiện các
biện pháp xử lý rủi ro đã đƣợc phê duyệt. CBRR chịu trách nhiệm theo dõi
giám sát việc thực hiện của CBKH. Trong trƣờng hợp cần thiết, CBKH và
CBRR đều có trách nhiệm chủ động đề xuất thay đổi hoặc bổ sung các biện
pháp xử lý dấu hiệu rủi ro một cách phù hợp hơn. Mọi diễn biến trong suốt
quá trình áp dụng các biện pháp xử lý dấu hiệu rủi ro cần đƣợc báo cáo kịp
thời lên lãnh đạo để giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Căn cứ tình hình thực tế và nhu cầu mới của khách hàng phát sinh
sau thời điểm lập Hợp đồng tín dụng, CBKH có thể xem xét việc lập Báo
cáo đề xuất sửa đổi tín dụng cho phù hợp hơn. Nội dung của sửa đổi tín dụng
có thể là gia hạn nợ, điều chỉnh lịch trả nợ, thay đổi lãi suất, thay đổi tài sản
thế chấp, thay đổi điều kiện tiền rút vốn, các điều kiện vay vốn khác...



Báo cáo đề xuất sửa đổi tín dụng đƣợc hiểu là một dạng Báo cáo đề
xuất tín dụng song ở dạng ngắn hơn, với các thông tin cô đọng và chủ yếu
tập trung phân tích lý do và mức độ ảnh hƣởng của đề xuất sửa đổi tín dụng
so với đề xuất tín dụng ban đầu.


Sửa đổi tín dụng đƣợc thực hiện khi khách hàng có giấy đề nghị sửa
đổi tín dụng với lý do sửa đổi có tính hợp lý, các cam kết mới của khách
hàng có tính khả thi, có thể tin cậy đƣợc và việc sửa đổi tín dụng có tác dụng
thu nợ đƣợc tốt hơn… Cấp nào phê duyệt tín dụng lần đầu thì cấp đó mới
đƣợc quyền phê duyệt sửa đổi tín dụng.


<i>Bước 9, Thu hồi nợ vay: </i>


- Thanh lý Hợp đồng và giải chấp tài sản bảo đảm.


Căn cứ lịch trả nợ đến hạn do phòng QLN lập, phòng QHKH chịu
trách nhiệm đôn đốc khách hàng trả nợ (bao gồm cả việc gửi Thông báo cho
khách hàng). Khi đến hạn trả nợ, Phòng QLN chịu trách nhiệm thực hiện thủ
tục với phòng kế toán để thực hiện thu nợ, thanh lý hợp đồng, giải chấp tài
sản bảo đảm và các thủ tục khác để đóng hồ sơ vay.


<i>Bước 10. Xử lý đối với các khoản nợ quá hạn: </i>


Ngay khi khoản vay bị chuyển Nợ quá hạn, CBQLN chịu trách nhiệm
soạn thảo Thông báo chuyển Nợ q hạn trình phụ trách phịng duyệt kí và
gửi đến khách hàng 01 bản sao Thơng báo chuyển Nợ quá hạn phải đƣợc gửi
đến CBKH và CBRR để cùng theo dõi xử lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

lần/1tháng, CBQLN phải tiếp tục gửi Thông báo đòi nợ đến khách hàng cho


tới khi khách hàng hoàn tất nghĩa vụ trả nợ ngân hàng.


Trƣờng hợp xét thấy cần thiết hoặc tối đa sau ba lần nhắc nợ,
CBKH phải đề xuất với lãnh đạo phòng QHKH (chủ động phối hợp với
phòng QLRR) tổ chức làm việc với đại diện có thẩm quyền của khách hàng
để đòi nợ trực tiếp. Mọi diễn biến trong suốt quá trình theo dõi khoản vay quá
hạn, CBKH phải kịp thời báo cáo lãnh đạo phòng QHKH, phòng QLRR để
áp dụng các biện pháp xử lý kịp thời, bao gồm cả biện pháp yêu cầu khách
hàng bổ sung tài sản thế chấp.


Ngồi việc thực hiện chế độ kiểm sốt đặc biệt đối với khoản vay quá
hạn, CBKH phải chủ động phối hợp với phịng QLRR để thực hiện rà sốt
phân tích nguyên nhân nợ quá hạn của khách hàng, thực hiện xếp hạng lại
doanh nghiệp, đề xuất thay đổi chính sách áp dụng với khách hàng nhƣ cắt
giảm các chính sách ƣu đãi đang áp dụng, tạm thời ngừng cho vay mới, thực
hiện quản lý tài khoản tiền gửi vãng lai chặt chẽ hơn…


Trƣờng hợp khoản vay/khách hàng vay có nợ quá hạn kéo dài, khả
năng thu nợ gặp nhiều khó khăn, lãnh đạo các phòng QHKH và QLRR cân
nhắc khả năng thay thế hoặc bổ sung cán bộ đủ năng lực thực hiện theo dõi
giám sát. Kế hoạch xử lý đối với các khách hàng này cũng phải đƣợc bàn bạc
kỹ và phải đƣợc Ban giám đốc thông qua. Trƣờng hợp cần thiết, CBKH
hoặc CBRR nên chủ động đề xuất việc tổ chức họp tất cả các cán bộ tại các
phịng có liên quan nhằm cùng tìm ra biện pháp thu nợ tốt nhất, bao gồm cả
việc áp dụng các biện pháp mạnh nhƣ khởi kiện hoặc xử lý tài sản bảo đảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Thông thƣờng, các công việc phát sinh trong quá trình xử lý các
khoản nợ quá hạn đƣợc giao cho CBKH. Tuy nhiên, tuỳ tính chất phức tạp
của vấn đề, có thể giao cho bộ phận chuyên trách xử lý và thu hồi nợ (bộ
phận xử lý nợ xấu- thuộc phòng QLRR) nhằm nâng cao hiệu quả xử lý và


đảm bảo thu hồi nợ vay cho ngân hàng.


2.2.2.3. Quy trình đầu tƣ dự án


- Phòng QHKH tiếp nhận và thu thập thông tin liên quan đến dự án,
giá sơ bộ và lập Báo cáo đề xuất đầu tƣ dự án.


- Căn cứ Báo cáo đề xuất đầu tƣ dự án và các thông tin khác, Phòng
Đầu tƣ dự án (ĐTDA) thực hiện thẩm định chi tiết dự án.


- Các nhiệm vụ quy định đối với P.QLN hoàn toàn tƣơng tự nhƣ Quy
định tại Quy trình cho vay vốn lƣu động đã nêu ở trên.


<b> 2.2.3. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch </b>
2.2.3.1 Thực trạng dƣ nợ tín dụng của Sở Giao dịch.


Dƣ nợ tín dụng của Sở Giao dịch tăng trong giai đoạn 2004-2005, năm
2006 dƣ nợ tín dụng giảm so với năm 2005 do Sở tách ra khỏi Hội sở chính từ
01/01/2006.


Bảng 2.4 Tổng hợp thực trạng dƣ nợ quy VNĐ giai đoạn 2004-2006:


<b>Chỉ tiêu </b> 2004 2005 2006


Ngắn hạn:


<i>Trong đó -VNĐ </i>


- Ngoại tệ



2.297,37
599,67
1.697,7
2.645,69
755,52
1.890,17
2.081,37
747,99
1.333,38
Trung hạn-Dài hạn


<i>Trong đó-VNĐ </i>


- Ngoại tệ


5.595,22
717,59
<i>4.877,63 </i>
5786,96
775,91
5.011,05
367,45
243,02
124,43


Tổng dƣ nợ 7894,76 8.432,91 2.449,08


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Đến tháng 9 năm 2007, việc sử dụng vốn tại sở Giao dịch vẫn chủ yếu
là gửi Trung ƣơng, chiếm 88% tổng nguồn vốn với trị giá 36.674.142 triệu
đồng. Hoạt động cho vay chỉ chiếm 7,8% tổng nguồn vốn của Sở. Cơ cấu sử


dụng vốn nhƣ sau:




<b>CO CAU SU DUNG VON T9.2007</b>


36,674,142
88%


3,272,105
8%
524,596


1%
1,132,205


3%


Tien mat va CTCG
Quan he TD voi KH
Tien gui tai TW
Su dung khac


Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng vốn


Về cơ cấu dƣ nợ tín dụng ngắn hạn tại Sở Giao dịch, tại thời điểm ngày
28/09/2007, tổng dƣ nợ ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp tại Sở Giao dịch
là 104.162 nghìn USD và 282.231 triệu đồng. Trong đó, cho vay doanh
nghiệp Nhà nƣớc đạt 24.275 nghìn USD và 93.437 triệu VNĐ, chiếm 25%
tổng dƣ nợ ngắn hạn. Cho vay Công ty Cổ phần, TNHH chiếm 75% tổng dƣ


nợ ngắn hạn khách hàng DN. Hiện tại Sở Giao dịch chƣa có dƣ nợ tín dụng


ngắn hạn đối với đối tƣợng khách hàng là Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc
ngồi và DN 100% vốn nƣớc ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

đồng chiếm 61,60% tổng dƣ nợ). Với tổng giá trị dƣ nợ cho vay khách hàng
đạt 3.191,30 tỷ đồng, Sở Giao dịch chỉ chiếm 2,1% tổng dƣ nợ tín dụng trên
địa bàn thành phố Hà Nội, trong đó dƣ nợ ngắn hạn chiếm 2,4% thị phần, dƣ
nợ trung và dài hạn chiếm 1,1% thị phần.


Nhƣ vậy, so sánh giữa tổng nguồn vốn huy động và cho vay nền kinh tế
của Sở Giao dịch là không tƣơng xứng. Nguồn vốn huy động chủ yếu đƣợc
Sở Giao dịch gửi Trung ƣơng, công tác khách hàng và tăng trƣởng dƣ nợ tín
dụng khơng đáp ứng phù hợp với tăng trƣởng nguồn vốn, dẫn đến hiệu quả sử
dụng vốn thấp.


Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng đã có dấu hiệu khởi sắc nhƣng vẫn chƣa
theo kịp tốc độ tăng trƣởng tín dụng toàn ngành.


2.2.3.2 Thực trạng nợ quá hạn tại Sở Giao dịch:


Tiêu chí quan trọng nhất để xác định rủi ro tín dụng của một Ngân hàng
là thực trạng nợ quá hạn.


Bảng 2.5: Nợ quá hạn quy VNĐ theo thời hạn giai đoạn 2004-2006


<i>Đơn vị: Tỷ VNĐ </i>


Chỉ tiêu 2004 2005 2006



Tổng dƣ nợ


<i>Trong đó NQH </i>


<i>Tỷ lệ nợ quá hạn(%) </i>


7894,76
140,58
1.78
8.432,91
179,00
2.12
2.449,08
64.43
2.63
Dƣ nợ ngắn hạn


<i> Trong đó - VNĐ </i>
- Ngoại tệ


2.297,37
599,67
1.697,7
2.645,69
755,52
1.890,17
2.081,37
747,99
1.333,38
Cho vay trung-dài hạn



<i> Trong đó -VNĐ </i>
<i> -Ngoại tệ </i>
5.595,22
717,59
<i>4.877,63 </i>
5786,96
775,91
5.011,05
367,45
243,02
124,43


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Dƣ nợ quá hạn quy VNĐ cuối tháng 3/2006 là 62,32 tỷ đồng. Trong
tổng dƣ nợ quá hạn quy VNĐ, nợ quá hạn của công ty kính mắt Hà Nội cho
đến cuối 03/2006 là 2.206 triệu đồng. Để tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro,
Sở Giao dịch đã yêu cầu đơn vị thế chấp tài sản trị giá 7 tỷ VNĐ. Đến cuối
tháng 6/2006, tổng dƣ nợ quá hạn ƣớc tính 84,73 tỷ đồng, chiếm 3,4% tổng
dƣ nợ.


Đến cuối tháng 9/2007, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ cho vay khách
hàng của Sở Giao dịch là 2,2%, với trị giá 66.201 triệu đồng, trong đó nợ quá
hạn đến 180 ngày là 43.048 triệu đồng, nợ quá hạn từ 180 đến 360 ngày là
6.097 triệu đồng và nợ khó địi là 17.055 triệu đồng. Nợ quá hạn cho vay ngắn
hạn là 26.465 triệu đồng, chiếm 40% tổng nợ quá hạn. Nợ quá hạn cho vay
trung hạn là 39.735 triệu đồng, chiếm 60 % tổng nợ quá hạn.


2.2.3.3. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch


Ban lãnh đạo Sở Giao dịch- Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam luôn


nhận thức sâu sắc đƣợc tầm quan trọng của công tác quản lý rủi ro tín dụng và
qn triệt đến tồn thể các cán bộ làm cơng tác tín dụng. Sau khi tách ra khỏi
Hội sở chính, SGD đã thành lập mới phòng Quản lý rủi ro tín dụng, phòng
Quan hệ khách hàng, phòng Quản lý nợ và phòng Đầu tƣ dự án. Hoạt động
của các phịng tham gia vào quy tín dụng này quan hệ mật thiết với hoạt động
của các phòng chịu sự điều hành trực tiếp của Ban Lãnh đạo Sở Giao dịch.
Cán bộ làm công tác tín dụng cơ bản là có kiến thức tổng hợp, nắm rõ pháp
luật, chính sách, kế hoạch phát triển hoạt động tín dụng của Ngân hàng Ngoại
thƣơng Việt Nam và SGD, thấu hiểu và áp dụng thành thạo, linh hoạt quy
trình tín dụng đã đƣợc Tổng Giám đốc phê duyệt. Theo quy trình tín dụng,với
mỗi khoản vay, cán bộ tín dụng phải nghiên cứu, phân tích rõ ràng, cụ thể và
có ý kiến báo cáo cấp trên trực tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

ứng dụng linh hoạt và hiệu quả. Với mỗi khách hàng và khoản vay mới, ngồi
các thơng tin đƣợc khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng và bộ phận quản lý
rủi ro tín dụng cịn phải điều tra, thu thập thơng tin và phân tích các tiêu chí
cần thiết nhằm hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra rủi ro làm phát
sinh khoản nợ xấu mới.


Ban lãnh đạo thƣờng xuyên chỉ đạo bộ phận theo dõi công nợ kiểm tra,
đôn đốc thu hồi với các khoản nợ xấu, nợ có vấn đề. Kiên quyết không giải
ngân tiếp đối với các khoản vay khi thấy có dấu hiệu rủi ro cao.


Thực hiện phƣơng trâm phát triển tín dụng một cách bền vững, chú
trọng nâng cao chất lƣợng, không chạy theo quy mô bất chấp rủi ro.


Để tăng cƣờng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, Sở Giao dịch đã yêu
cầu các doanh nghiệp đƣa tài sản thế chấp, bảo lãnh để bảo đảm cho các
khoản vay hạn chế tối đa phát sinh nợ xấu, nợ không thu hồi đƣợc.



Công tác xử lý và thu hồi nợ tồn đọng đƣợc đặc biệt quan tâm góp phần
thực hiện hoàn thành Đề án tái cơ cấu NHNT. Các khoản nợ tồn đọng tại Sở
Giao dịch đã đƣợc xử lý bằng quỹ DPRR nên khi thu đƣợc sẽ hạch toán vào
thu nhập bất thƣờng của NHNT. Kết quả thu hồi nợ quá hạn tồn đọng trong 6
tháng đầu năm 2004 nhƣ sau: Tổng số nợ thu đƣợc là 73.775 triệu VNĐ, tổng
số nợ gốc 73.775. Nguồn thu nợ chủ yếu trong thời gian qua là xử lý tài sản
bảo đảm. Tổng số thu đƣợc chiếm 16,44% so với tổng dƣ nợ hiện tại của các
khoản nợ tồn đọng (gần 449 tỷ VNĐ).


Trong năm 2004, Sở giao dịch đã tích cực tiến hành các biện pháp để
đôn đốc, thu hồi nợ nên hầu nhƣ không thể phát sinh nợ quá hạn mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

9 tháng đầu năm 2004, Sở Giao dịch đã thu hồi đƣợc 73,3 tỷ VNĐ và
2,43 triệu nợ gốc và 25.000 USD nợ lãi.


Ƣớc tính đến 31/12/2004, thu hồi nợ quá hạn nội bảng đƣợc 950 triệu
VNĐ và 58.200USD, trong đó: Cơng ty Vật tƣ đƣờng biển 38.200USD, công
ty Việt Phát: 20.000 USD, công ty thực phẩm miền Bắc 740 triệu VNĐ, công
ty An Dân: 210 triệu VNĐ.


Tích cực đơn đốc thu hồi nợ và xử lý tài sản đảm bảo của các khoản nợ
tồn đọng đã đƣợc xử lý bằng quỹ DPRR, kết quả thu đƣợc hạch toán tăng thu
nhập cho Sở Giao dịch số tiền là 73.149.212.182 VNĐ và 2.456.255,39 USD.


6 tháng đầu năm 2005, bộ phận chuyên trách xử lý nợ tồn đọng của Sở
Giao dịch đã rà sốt, sắp xếp lại tồn bộ hồ sơ và nắm lại diến biến của các
khoản nợ tồn đọng để bổ sung các tài liệu, hồ sơ cịn thiếu hoặc chƣa hồn
chỉnh để phục vụ cho công tác xử lý. Sở Giao dịch đã làm việc với phịng
cơng nợ, pháp chế… để thống nhất cách xử lý nợ tồn đọng. Ban Lãnh đạo và
Hội đồng xử lý rủi ro Sở Giao dịch đã phê duyệt khoanh nợ gốc và nợ lãi cho


Công ty Du lịch Hồ Bình. Làm thủ tục khởi kiện cơng ty Đức Phƣơng ra Tồ
án có thẩm quyền để xử lý dứt điểm nợ tồn đọng của công ty này.


Sở Giao dịch đã làm các thủ tục xác nhận nợ, thực trạng con nợ với các
cơ quan có thẩm quyền ở địa phƣơng và các cơ quan chức năng Nhà nƣớc để
làm cơ sở cho các bƣớc xử lý tiếp theo, đôn đốc cơ quan thi hành án đối với
các khoản nợ đã có phán quyết của Toà an nhƣng chƣa đƣợc thi hành án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

khoản nợ đã đủ điều kiện đƣợc trung ƣơng duyệt cho xử lý bằng quỹ dự
phòng rủi ro. Sở Giao dịch vẫn tiếp tục theo dõi và đôn đốc đơn vị trả nợ khi
có nguồn. Để đạt đƣợc kết quả trên, Sở Giao dịch đã thực hiện nhiều biện
pháp kiểm soát chặt chẽ, thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ, tăng cƣờng cơng
tác kiểm tra, kiểm soát cho vay, lựa chọn những phƣơng án khả thi, tăng
cƣờng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tài sản bảo đảm.


Trong năm 2005, Sở Giao dịch đã thu 8.223 triệu VNĐ nợ tồn đọng
gồm 5.352 triệu VNĐ nợ gốc và 2.871 triệu nợ lãi của Công ty thực phẩm
miền Bắc 1.500 triệu VNĐ, Công ty TNHH Thuận Hƣng 3.193.324.000
VNĐ, Công ty chế biến NHS-DLKS-EPCO 11.76,79 USD, công ty N/S Thực
phẩm Phong Điền 25.711,76 USD, Công ty XNK Vật tƣ đƣờng biển 4000
USD, nợ lãi của công ty Dệt Hồng Quân 47.733 USD, thu cho thuê tài sản của
Công ty Điện tử Hà Nam 76 triệu VNĐ, Công ty Traco 350 triệu VNĐ, thu lãi
của TCT Thuỷ tinh và gốm xây dựng 1.686.940.032VNĐ.


Ban Giám đốc Sở Giao dịch đã chỉ đạo thực hiện nhiều biện pháp và Sở
Giao dịch đã tích cực thực hiện công tác thu hồi nợ. Trong 6 tháng đầu năm
2006, Sở Giao dịch đã thu đƣợc nợ quá hạn của Công ty Cổ phần Formach
194.236 USD, của công ty kính mắt 38.208 USD... tổng số tiền các khoản nợ
tồn đọng quy VNĐ đã thu đƣợc là 4.301 triệu đồng và hạch toán vào thu nhập
của Sở Giao dịch do những khoản này đã hạch toán dự phịng rủi ro. Trong


đó: Cơng ty thực phẩm miền Bắc 500 triệu đồng, công ty Hƣng Thịnh 1.770
triệu đồng, công ty Thuận Hƣng 985 triệu đồng, công ty XNK Vật tƣ đƣờng
biển 53.000 USD, xí nghiệp Dệt Hồng Quân 95 triệu đồng, công ty Cổ phần
Du lịch Hồ Bình 100 triệu đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

đọng và đã thu hồi đƣợc 29.195 triệu VNĐ và 257 ngàn USD. Tuy nhiên,
ngoài các tài sản hiện đã bàn giao cho AMC quản lý, việc xử lý tiếp theo đối
với một số tài sản do Sở Giao dịch quản lý hiện tại cịn rất nhiều vƣớng mắc
và rất khó khăn nhƣ: tài sản thế chấp của công ty điện tử Hà Nam cho Sở
Giao dịch hiện đang thuộc diện giải phóng mặt bằng tại Thị xã Phủ Lý; việc
thực hiện theo quyết định của toà án đối với việc thu hồi nợ của Công ty
TNHH Đức Phƣơng; vụ án Trần Thế Hùng và đồng bọn liên quan đến khoản
nợ của Công ty XNK Vật tƣ đƣờng biển… Phần lớn các khoản nợ còn lại có
thể coi nhƣ nợ có tính chất nhóm 2, khơng cịn khả năng thu hồi nợ.


Trong cơng tác xử lý nợ, Sở Giao dịch cũng đã: Hoàn tất việc ký kết
hợp đồng uỷ quyền với công ty Sản xuất và XNK Thanh niên về việc khai
thác tài sản là tồ nhà văn phịng của Công ty tại Thành phố Vinh; khởi kiện
công ty Đức Phƣơng và Toà kinh tế TAND Thành phố Hà Nội đã ra quyết
định hồ giải thành, theo đó Cơng ty Đức Phƣơng phải hồn trả cho NHNT
tổng số tiền gốc và lãi là 894.071,39USD và 668.203.400 VNĐ; xoá một phần
khoản nợ khoanh của Công ty Dệt Nam Định; miễn giảm lãi cho XN Dệt
Hồng Quân; làm việc với UBND Thị xã Phủ Lý về việc giải quyết đền bù cho
khối tài sản của Sở Giao dịch nằm trong khu vực giải toả của tỉnh.


Đối với các khoản tín dụng đã giải ngân, Sở Giao dịch đã tích cực đơn
đốc, phối hợp giữa các phòng nghiệp vụ trong việc kiểm tra sử dụng vốn vay
của khách hàng, kịp thời phát hiện các dấu hiệu rủi ro liên quan đến các khoản
cấp tín dụng và đƣa ra các biện pháp xử lý thích hợp. Sở Giao dịch cũng đã
tích cực xây dựng các đề xuất giới hạn tín dụng cho khách hàng, rà sốt để


đảm bảo khách hàng là doanh nghiệp đƣợc chấm điểm và xếp hạng doanh
nghiệp định kỳ. Năm 2006 khơng có số nợ quá hạn phát sinh mới từ hoạt
động cho vay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

mất rất nhiều thời gian, công sức nhƣng kết quả đạt đƣợc chƣa cao. Nguyên
nhân chủ yếu là do các con nợ đều trong tình trạng đã giải thể, phá sản hoặc
ngừng hoạt động nên công tác thu hồi chủ yếu dựa vào việc xử lý tài sản
nhƣng các tài sản chƣa đủ điều kiện pháp lý hoặc đang có tranh chấp thì việc
xử lý tài sản để thu hồi nợ là rất khó khăn và cần có thời gian.


<i> Hàng tháng, các phòng nghiệp vụ tham gia quy trình tín dụng, đặc biệt </i>


là phòng quản lý rủi ro tín dụng phải có báo chi tiết và tổng hợp tình hình
hoạt động trình Ban lãnh đạo Sở Giao dịch. Trong trƣờng hợp cần thiết, các
phòng nghiệp vụ phải thực hiện báo cáo đột xuất để phục vụ công tác chỉ đạo
quản lý rủi ro một cách hợp lý, kịp thời.


Đến nay, sau thời gian củng cố và xây dựng bộ máy tổ chức, hoạt động
quản lý rủi ro của SGD-NHNT đã đƣợc chuyên nghiệp hoá, chất lƣợng tín
dụng nhờ đó đã đƣợc nâng cao, tỷ lệ nợ xấu đã giảm đáng kể tuy nhiên trong
thời gian tới để nâng cao hơn nữa chất lƣợng tín dụng địi hỏi phải quản lý rủi
ro tín dụng tốt, theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu hội nhập của nền kinh
tế, khẳng định thƣơng hiệu Chi nhánh đặc biệt của một ngân hàng thƣơng
mại hàng đầu Việt Nam.


2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO
DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM


<b>2.3.1. Những kết quả đã đạt đƣợc. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Thực hiện công tác xử lý, thu hồi nợ trực tiếp để xử lý nhanh các khoản
nợ có tài sản bảo đảm, thành lập bộ phận chuyên trách về xử lý, thu hồi nợ đối
với những khoản nợ khơng có tài sản bảo đảm.


<b>2.3.2. Những yếu kém còn tồn tại. </b>


Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc trong thời gian qua, công tác quản
lý rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch còn bộc lộ một số mặt tồn tại sau:


+ Việc xử lý nợ tồn đọng còn gặp nhiều khó khăn ở khâu xử lý tài sản
đảm bảo. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp trên thực tế là hoạt động cầm chừng,
ngừng hoạt động, phá sản nhƣng lại chƣa tuyên bố giải thể, nhất là với những
Doanh nghiệp Nhà nƣớc. Hơn nữa, việc sử dụng trích lập dự phòng rủi ro chỉ
đƣợc sử dụng để bù đắp những khoản nợ xấu khi doanh nghiệp đã phá sản
nên việc chậm trễ trong thủ tục phá sản của doanh nghiệp gây trở ngại cho
ngân hàng trong công tác xử lý nợ xấu, làm sạch bảng tổng kết.


+ Ngân hàng đã xây dựng đƣợc cẩm nang tín dụng. Đây là kim chỉ nam
hƣớng dẫn cán bộ tín dụng thực hiện đúng các quy tắc cho vay. Tuy nhiên,
đơi khi cán bộ tín dụng lại áp dụng quá máy móc và cứng nhắc, không linh
hoạt trong từng trƣờng hợp cụ thể làm mất đi những cơ hội và khách hàng tốt,
điều này là một hạn chế cần sớm khắc phục. Cẩm nang tín dụng cần đƣợc cập
nhật liên tục, sửa đổi bổ sung kịp thời để xứng đáng là một cơng cụ tin cậy
cho cán bộ tín dụng.


+ Nền kinh tế đang trên đà hội nhập, áp lực cạnh tranh ngày càng cao,
để tăng sức cạnh tranh, ngân hàng đã đẩy mạnh chiến lƣợc mở rộng tín dụng
bằng cách giảm lãi suất cho vay, giảm điều kiện cho vay…điều này gây khó
khăn cho cơng tác quản lý rủi ro tín dụng và làm tăng khả năng xảy ra rủi ro
tín dụng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

tế, chính sách vĩ mơ, hệ thống luật pháp…
<b>2.3.3. Nguyên nhân. </b>


2.3.3.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng.


- Chƣa chú trọng đúng mức đến chất lƣợng tín dụng: Mục tiêu của Sở
Giao dịch là mở rộng tín dụng, chỉ tiêu đặt ra là tổng dƣ nợ tín dụng tăng
20-22% năm. Để đạt đƣợc điều này, đôi khi Sở Giao dịch đã không coi trọng
đúng mức các tiêu chuẩn tín dụng, chấp nhận rủi ro cao hơn và quyết định cho
vay với một số khoản vay có tiêu chuẩn an tồn thấp.


- Đội ngũ cán bộ tín dụng của Sở Giao dịch phần lớn còn rất trẻ, kinh
nghiệm thực tế còn hạn chế. Mặt khác họ cũng chƣa đƣợc đào tạo và trang bị
một cách đầy đủ các kiến thức mới về mơ hình quản trị rủi ro hiện đại.


Trình độ của cán bộ tín dụng, đặc biệt là đội ngũ làm cơng tác quản trị
rủi ro tín dụng là vô cùng quan trọng, nhận thức đƣợc điều này, Sở Giao dịch
đã hết sức quan tâm đến công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ tín dụng. Tuy
nhiên, Sở Giao dịch cũng gặp rất nhiều khó khăn do kinh phí dành cho đào
tạo khơng cao, thời gian có hạn và thiếu chuyên gia giỏi, thực sự am hiểu về
quản lý rủi ro tín dụng giảng dạy.


- Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thƣơng mại ngày càng găy gắt:
Thị trƣờng tài chính-tiền tệ ngày càng phát triển, sự cạnh tranh giữa các
ngân hàng thƣơng mại, đặc biệt là các ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngày
càng quyết liệt, để duy trì và phát triển thêm khách hàng, đơi khi đã phải chấp
nhận những khoản tín dụng chất lƣợng khơng tốt, xác suất xảy ra rủi ro cao.
Đó là một trong những nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng trong thời gian
qua.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

phải có thời gian để khắc phục, hoàn thiện. Hơn nữa, do mới thực hiện nên
cách thức đo lƣờng rủi ro này còn khá mới mẻ đối với cán bộ tín dụng.


- Trang thiết bị công nghệ, thông tin chƣa đầy đủ. Mặc dù trung tâm
thơng tin tín dụng ra đời nhƣng hiệu quả hoạt động chƣa cao, cán bộ tín dụng
chƣa có đƣợc nguồn thơng tin chính xác, kịp thời. Điều này có thể dẫn đến
những quyết định tín dụng sai lầm nhƣ: khách hàng thế chấp cùng một tài sản
nhiều lần tại nhiều tổ chức tín dụng khác nhau, khách hàng vay tiền để đảo
nợ, trả nợ ngân hàng khác. Đây là tiền đề phát sinh rủi ro tín dụng.


- Khâu thẩm định dự án đầu tƣ còn nhiều hạn chế, các chỉ tiêu phân tích
tình hình tài chính của doanh nghiệp đều ở trạng thái tĩnh, chƣa tính đến các
biến số động, nên việc xét duyệt các dự án thƣờng không lƣờng hết đƣợc các
biến động của thị trƣờng. Hơn nữa, việc thẩm định chủ yếu dựa vào các yếu
tố định lƣợng, yếu tố định tính chƣa đƣợc đánh giá đúng mức và sử dụng
không hiệu quả.


2.3.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng.


- Báo cáo tài chính không minh bạch: Khi thẩm định dự án, cán bộ tín
dụng phân tích và đánh giá khách hàng thơng qua báo cáo tài chính của doanh
nghiệp song những báo cáo này khơng đƣợc kiểm tốn do vậy độ chính xác
khơng cao gây nhiều khó khăn cho cán bộ tín dụng trong việc phân tích khả
năng tài chính của khách hàng và đƣa ra quyết định cho vay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Doanh nghiệp gặp rủi ro do bị đối tác lợi dụng, xảy ra tình trạng chiếm
dụng vốn, thanh tốn chậm hoặc thanh tốn khơng sòng phẳng giữa các doanh
nghiệp với nhau làm ảnh hƣởng đến kế hoạch trả nợ cho ngân hàng của doanh
nghiệp.



- Sử dụng vốn sai mục đích: Dùng vốn lƣu động để đầu tƣ vào thiết bị,
tài sản cố định…luân chuyển vốn không lành mạnh, thiếu hiệu quả dẫn đến
mất khả năng thanh tốn, khơng có khả năng trả nợ cho ngân hàng.


- Gặp rủi ro do sự biến động của tỉ giá: Phần lớn khách hàng của Sở
Giao dịch có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Sự biến động tỉ giá trên
thị trƣờng sẽ ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Nếu ảnh hƣởng tiêu cực sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp, làm đảo
lộn các kế hoạch tài chính của doanh nghiệp.


- Năng lực quản trị, khả năng quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp: Đây
là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Năng lực của
lãnh đạo khơng tốt có thể đƣa ra những quyết định sai lầm dẫn đến thua lỗ,
khơng có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Hơn nữa, nếu doanh nghiệp quản
lý nhân sự không tốt sẽ giảm hiệu quả và năng suất lao động, tăng giá thành
sản phẩm, dịch vụ, dẫn đến giảm khả năng cạnh tranh, hoạt động không hiệu
quả, không trả đƣợc nợ cho ngân hàng.


- Khách hàng cố tình lừa đảo, chiếm dụng vốn của ngân hàng: Trƣờng
hợp này xảy ra làm tăng nợ xấu cho ngân hàng và nguy cơ mất vốn của ngân
hàng là rất cao.


2.3.3.3. Nguyên nhân khác.


- Nguyên nhân bất khả kháng: Xảy ra bất ngờ do thiên tai, hoả hoạn...cả
ngân hàng và khách hàng đều khơng thể dự tính trƣớc và kiểm soát đƣợc.
Biện pháp duy nhất để phòng ngừa tổn thất này là tham gia bảo hiểm rủi ro.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

sinh rủi ro tín dụng: Vấn đề cho vay có bảo đảm và khơng có bảo đảm đối với


doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo Luật các Tổ
chức tín dụng cịn một số điều bất cập, chƣa phù hợp với thực tế. Hơn nữa
luật đất đai sửa đổi gây khó khăn cho ngân hàng trong việc xem xét và đánh
giá chính xác giá trị của tài sản thế chấp. Môi trƣờng pháp lý không đầy đủ và
thƣờng xuyên thay đổi có thể ảnh hƣởng tiêu cực tới hoạt động quản lý rủi ro
tín dụng của ngân hàng.


- Chính sách vĩ mơ của Chính phủ thay đổi cũng ảnh hƣởng tới hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp: ví dụ sự thay đổi trong các chính sách
liên quan đến xuất nhập khẩu, sự thay đổi về hàng rào thuế quan… có thể đẩy
doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn và khơng thể thực hiện đƣợc nghĩa vụ
đối với ngân hàng.


- Thủ tục tố tụng dân sự còn phức tạp….


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>CHƢƠNG 3 </b>


<b>CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG </b>
<b>TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM </b>


3.1. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI
THƢƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI


<b>3.1.1. Chiến lƣợc phát triển hoạt động tín dụng. </b>


Chiến lƣợc hoạt động tín dụng thể hiện hƣớng phát triển hoạt động tín
dụng của Ngân hàng Ngoại thƣơng nói chung và Sở giao dịch Ngân hàng
Ngoại thƣơng nói riêng trong dài hạn, từ 3 đến 5 năm, hoặc lâu hơn nữa. Nội
dung cơ bản của chiến lƣợc tín dụng bao gồm:



Xác định các mục tiêu tổng quát về tổng dƣ nợ, cơ cấu khách hàng, mặt
hàng/lĩnh vực đầu tƣ, loại tiền, thời hạn cho vay; tỉ lệ khống chế nợ quá hạn.


Xác định các biện pháp và nguồn lực cần phải thực hiện để đạt đƣợc
mục tiêu đề ra. những giải pháp trong chiến lƣợc tín dụng thƣờng có phạm vi
lớn, dài hạn và có ảnh hƣởng đáng kể đến hƣớng phát triển của ngân hàng nói
chung.


Chiến lƣợc phát triển tín dụng là một trong những nội dung quan trọng
trong chiến lƣợc phát triển chung của toàn bộ Ngân hàng Ngoại thƣơng và
phải đƣợc Hội đồng quản trị của ngân hàng thông qua


Chiến lƣợc hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngoại thƣơng trong thời
gian tới:


- Đa dạng hoá hoạt động trên nguyên tắc phát huy lợi thế kinh doanh
trong lĩnh vực bán buôn, trong đó chú trọng mở rộng khách hàng doanh
nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, hệ thống bán lẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

quá lớn vào lĩnh vực thƣơng mại và một số ngành nhƣ điện, than, dầu khí.
- Phát triển thêm nhiều sản phẩm cho vay mới nhƣ cho vay đầu tƣ mua
TSCĐ, cho vay tài trợ vốn lƣu động...


- Tốc độ tăng trƣởng tín dụng đạt 20-25%/năm
- Kiểm sốt mức nợ quá hạn dƣới 3%.


Biện pháp tổ chức thực hiện:


+ Mở rộng phạm vi hoạt động và phát triển sản phẩm trên nền tảng
công nghệ. Công nghệ đƣợc coi là nền tảng quan trọng để Sở Giao dịch Ngân


hàng Ngoại thƣơng Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động. Trong thời gian tới
sẽ xem xét phát triển các phòng giao dịch tại các khu đô thị đông dân cƣ, khu
công nghiệp.


+ Cơ cấu lại mô hình tổ chức và thực hiện các hoạt động hƣớng tới
khách hàng trong đó đối tƣợng khách hàng kết hợp với sản phẩm.


+ Nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng đƣợc coi là
những ngƣời đầu tiên bảo vệ ngân hàng trƣớc những thiệt hại về tín dụng. Do
đó, cán bộ tín dụng cần phải có kỹ năng và khả năng nhận biết sớm những
dấu hiệu rủi ro. Trong giai đoạn này Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thƣơng sẽ
tăng cƣờng các hoạt động đào tạo, trao đổi kinh nghiệm cho cán bộ tín dụng,
đặc biệt chú trọng đến hình thức học tập lẫn nhau. Liên hệ mật thiết với trung
tâm đào tạo của Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam để đào tạo và đào tạo lại
cán bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

đầy đủ đến tận cán bộ tín dụng.


<b>3.1.2. Kế hoạch phát triển hoạt động tín dụng </b>


Kế hoạch phát triển hoạt động tín dụng là bƣớc cụ thể các nội dung của
chiến lƣợc tín dụng. Các kế hoạch đƣợc xác định trong khoảng thời gian ngắn
hơn, thông thƣờng là 1 năm.


Kế hoạch phát triển hoạt động tín dụng đƣa ra các mục tiêu để phấn đấu
và làm tiêu chuẩn đánh giá. Các mục tiêu này cũng gần tƣơng tự nhƣ các mục
tiêu đề ra trong chiến lƣợc tín dụng nhƣng đƣợc xác định cụ thể hơn, vừa đảm
bảo khả năng thực hiện đƣợc vừa đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu mà
chiến lƣợc đã xác định.



Kế hoạch phát triển hoạt động tín dụng của Sở Giao dịch- Ngân hàng
Ngoại thƣơng trong thời gian tới:


Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thƣơng xác định phát triển tín dụng bền
vững và hiệu quả. Khơng ngừng nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế rủi ro
tín dụng thơng qua một loạt các biện pháp nhƣ: áp dụng hệ thống chấm điểm
tín dụng cho khách hàng để phân loại từ đó điều chỉnh hạn mức tín dụng, đo
lƣờng mức độ rủi ro để có biện pháp kịp thời tạo cơ sở cho việc quản lý rủi ro
một cách tốt nhất.


Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tài trợ dự án và quan tâm hơn nữa tới vị
thế và vai trò của Ngân hàng; có những biện pháp kiên quyết và hữu hiệu
nhằm cải thiện chất lƣợng tín dụng.


Tiếp tục chú trọng nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro và tăng cƣờng
cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, thực hiện việc tự kiểm tra thƣờng xuyên. Đẩy
mạnh việc thể chế hố, quy trình hố các nghiệp vụ và các mặt hoạt động của
Sở Giao dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cần phải hình thành một
khn khổ pháp lý đồng bộ, từng bƣớc áp dụng các chuẩn mực quốc tế về an
tồn tín dụng, hồn thiện quy trình phân tích tín dụng, tăng cƣờng cơng tác
kiểm tra, giám sát.


Hiện nay, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng găy gắt, để đạt đƣợc
những mục tiêu đề ra, Ban lãnh đạo cùng toàn thể nhân viên Sở Giao dịch-
Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam đã và đang nỗ lực hết mình để trở thành
một đơn vị mạnh nhất trong toàn hệ thống.


3.2. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ


GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM


<b>3.2.1. Nâng cao năng lực tài chính </b>


3.2.1.1. Tăng vốn tự có


Vốn chủ sở hữu thể hiện năng lực tài chính của Ngân hàng, nó khẳng
định sức mạnh và cho khách thấy quy mô của Ngân hàng. Vốn tự có bao gồm


vốn điều lệ và quỹ bổ sung vốn điều lệ. Hiện nay, vốn chủ sở hữu của Ngân
hàng Ngoại thƣơng Việt Nam đạt 12.000 tỷ đồng theo tiêu chuẩn Việt Nam
và khoảng trên 11.000 tỷ đồng theo tiêu chuẩn quốc tế, tỉ lệ an toàn vốn xấp
xỉ 10,5% theo tiêu chuẩn Việt Nam và khoảng 9,6% theo tiêu chuẩn quốc tế


3.2.1.2. Giám sát chặt chẽ các khoản nợ quá hạn và tìm mọi biện pháp
xử lý dứt điểm nợ tồn đọng.


Nợ tồn đọng ở những dự án không hiệu quả, những doanh nghiệp đã
giải thể hoặc hoạt động kém làm ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng của ngân
hàng. Việc giải quyết tốt nợ tồn đọng sẽ góp phần giải phóng nguồn vốn bị
đóng băng, giúp ngân hàng thu hồi vốn để mở rộng tín dụng và phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

trợ khách hàng khắc phục khó khăn để giảm thiệt hại cho cả hai bên. Nếu phát
hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hoặc có dấu hiệu lừa đảo thì phải
dừng giải ngân và tìm mọi cách thu hồi vốn đã cho vay.


- Đối với các khoản nợ tồn đọng ngân hàng cần tìm biện pháp giải
quyết nhƣ:


+ Thu nợ trực tiếp từ khách hàng, từ hoạt động bán và khai thác tài sản


đảm bảo.


+ Xử lý bằng dự phòng rủi ro.


+ Xử lý bằng nguồn tái cấp vốn của Chính phủ.


Để thực hiện đƣợc những điều trên thì Sở Giao dịch cần quan hệ hợp
tác với công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản (thuộc Ngân hàng Ngoại
thƣơng Việt Nam). Công ty này sẽ xử lý tài sản đảm bảo và thu hồi vốn vay
một cách chuyên nghiệp, và hiệu quả giúp Ngân hàng giảm thiểu đƣợc thiệt
hại


3.2.1.3. Trích lập quỹ dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu


Chấp hành nghiêm chỉnh Quyết định số 493/QĐ-NHNN ngày
22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành quy định về phân
loại nợ, trích lập và sử dụng quỹ dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt
động ngân hàng của Ngân hàng thƣơng mại.


<b>3.2.2. Nâng cao chất lƣợng tín dụng. </b>


Chất lƣợng tín dụng đƣợc đo lƣờng bởi nhiều yếu tố nhƣ: tỷ lệ nợ q
hạn, tỷ lệ an tồn vốn tín dụng, chi phí về tổng thể lãi suất, nghiệp vụ...Chất
lƣợng tín dụng tốt phản ánh khả năng cạnh tranh cao của ngân hàng. Vì vậy,
để phát triển an tồn và bền khách vững, Sở Giao dịch cần phải coi trọng việc
nâng cao chất lƣợng tín dụng thơng qua việc thực hiện các biện pháp sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

động của tổ chức tín dụng theo quyết định số 457/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 4
năm 2005, quy định về phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro trong
hoạt động của các tổ chức tín dụng theo Quyết định số 493/QĐ-NHNN ngày


22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam ban hành
và các quy định liên quan về bảo đảm tiền vay.


- Thẩm định các dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh đƣợc coi
là khâu quan trọng nhất trƣớc khi quyết định cho vay hay bảo lãnh:


+ Kiểm tra tƣ cách pháp nhân ngƣời vay, mức độ tín nhiệm trong giao
dịch với ngân hàng, tham khảo thông tin của Trung tâm thơng tin tín dụng
(CIC) thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc, tham khảo xếp loại định mức tín nhiệm
doanh nghiệp do các tổ chức đánh giá độc lập có uy tín cơng bố.


+ Xem xét cơ sở khoa học của việc lập dự án đầu tƣ, phƣơng án sản
xuất kinh doanh, tổ chức đủ tƣ cách pháp nhân lập dự án đầu tƣ, thời gian lập
đến khi vay vốn, đối chiếu với các quy định của Nhà nƣớc.


+ Dự kiến năng lực sản xuất, kinh doanh, mặt hàng, dịch vụ, giá thành,
thị trƣờng cung ứng vật tƣ hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm, dự kiến thu nhập, lãi
và thời gian hoàn vốn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

vậy mới tránh đƣợc các báo cáo tài chính thiếu trung thực.


- Với những dự án vay vốn lớn, ngân hàng nên quy định thuê tổ chức tƣ
vấn độc lập, có tƣ cách pháp nhân, có năng lực,có uy tín để thẩm định, xác
nhận trƣớc khi chấp thuận cho vay; việc này có thể tăng chi phí cho ngân
hàng nhƣng bảo đảm an toàn khi ngân hàng quyết định cho vay vì cán bộ
thẩm định của ngân hàng tuy có kinh nghiệm nhƣng không chuyên sâu nên
việc chấp thuận hoặc từ chối cho vay có thể chƣa xác định. Cần quy định
phân cấp quyền phán quyết cho vay đối với các thành viên trong ban lãnh đạo
nhằm phân rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân.



- Trong quá trình cho vay, ngân hàng cần chuyển khoản trực tiếp vào tài
khoản của tổ chức cung ứng vật tƣ, hàng hoá, dịch vụ hoặc đơn vị thi cơng
cơng trình theo các hợp đồng kinh tế đã ký kết, hoá đơn bán hàng, biên bản
nghiệm thu từng hạng mục công trình, khơng phát tiền mặt hoặc chuyển tiền
vào tài khoản của khách hàng vay, trừ các món nhỏ nhƣ chi phí cho Ban quản
lý dự án. Đây là một biện pháp nhằm bảo đảm tiền vay đƣợc sử dụng đúng
mục đích.


Tổ chức theo dõi chặt chẽ tiến độ hoàn thành từng hạng mục dự án đầu
tƣ, q trình khách hàng nhập vật tƣ, hàng hố thông qua các báo cáo định kỳ
của doanh nghiệp và các hoá đơn mua, bán hàng để xem xét việc cấp phát tiền
vay. Nếu phát hiện những sai phạm trong quá trình sử dụng vốn vay, cán bộ
tín dụng kiến nghị thu hồi nợ trƣớc hạn, chuyển nợ quá hạn hoặc đƣa ra cơ
quan pháp luật để xử lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

gia hạn nợ theo quy định.


- Tuỳ theo mức độ tin cậy đối với từng khách hàng mà áp dụng biện
pháp bảo đảm tiền vay thích hợp nhƣ: phải có tài sản thế chấp, cầm cố bảo
đảm tiền vay, bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay hoặc bằng
tín chấp…nhƣng việc thẩm định dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh
vẫn là biện pháp quan trọng nhất để cho vay vốn sử dụng đúng mục đích, có
hiệu quả và có đủ khả năng hồn trả tiền vay. Việc trích lập và dự phịng để
xử lý rủi ro là cần thiết để có đủ nguồn bù đắp rủi ro nhƣng cũng làm tăng chi
phí cho ngân hàng.


- Đa dạng hoá kinh doanh, lựa chọn đầu tƣ vốn vào các loại hình sản
xuất, kinh doanh khác nhau. Điều này sẽ hạn chế rủi ro khi một loại hình nào
đó gặp rủi ro cịn các loại hình doanh nghiệp khác ít gặp rủi ro, tức là phân tán
rủi ro.



- Cần phải thận trọng khi đầu tƣ khách vốn nhiều vào các dự án cho
vay dài hạn, vì trong dài hạn thì dự án chịu tác động của nhiều yếu tố hơn do
khách hàng chịu nhiều rủi ro hơn trong ngắn hạn. Hiện nay NHNN quy định tỉ
lệ cho vay dài hạn từ 30%-40% tổng nguồn vốn nhƣng vốn huy động của Sở
Giao dịch chủ yếu là vốn ngắn hạn, nếu xảy ra diễn biến bất thƣờng, ngƣời
gửi rút tiền ồ ạt thì sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng chi trả ảnh hƣởng
nghiêm trọng đến uy tín của ngân hàng.


<b>3.2.3. Xây dựng và hoàn thiện chiến lƣợc khách hàng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Ngân hàng phải xây dựng tiêu thức để phân loại khách hàng từ đó có
thể lƣợng hố đƣợc mức độ rủi ro tín dụng. Chính xác là phải thƣờng xun
hồn thiện mơ hình chấm điểm tín dụng.


- Đối với chủ doanh nghiệp, ngân hàng thực hiện chấm điểm tín dụng
căn cứ vào các tiêu chí sau:


+ Tuổi, trình độ học vấn, thời gian công tác, thời gian làm cơng việc
hiện tại, tình trạng gia đình, cƣ trú, thu nhập hàng năm của cá nhân, thu nhập
hàng năm của gia đình, có phải là khách hàng truyền thống của ngân hàng
không…


+ Lịch sử quan hệ với ngân hàng, tình hình trả lãi, vốn, tổng nợ hiện
tại, các dịch vụ sử dụng của Sở Giao dịch, số dƣ tiền gửi tiết kiệm, số dƣ tiền
gửi trong tài khoản thanh toán…


Trên cơ sở đó tính điểm và căn cứ vào điểm số để phân loại, định mức
rủi ro từ đó đƣa ra hạn mức tín dụng hợp lý.



- Đối với khách hàng Doanh nghiệp:


Ngân hàng tiến hành phân loại theo các bƣớc sau:


+ Xác định ngành nghề/lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động. Nếu kinh
doanh đa ngành thì cần xác định ngành nào là chính, là thế mạnh của doanh
nghiệp.


+ Xác định quy mô doanh nghiệp để phân loại: Lớn, vừa, hay nhỏ. Quy
mô đƣợc xác định trên cơ sở cho điểm độc lập 4 tiêu chí: Vốn kinh doanh, lao
động, doanh thu thuần, giá trị nộp vào ngân sách.


+ Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính.
+ Tổng hợp điểm và phân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Loại Mức độ rủi ro Hạn mức cấp tín dụng


A+ Thấp Hạn mức tối đa
A Thấp Hạn mức tối đa
A- Thấp Hạn mức tối đa


B+ Thấp Tuỳ thuộc vào hình thức bảo đảm tiền vay
B Trung bình Có thể cấp tín dụng với việc xem xét hiệu quả


B- Trung bình Khơng khuyến khích mở rộng tín dụng mà tập
trung thu nợ


C+ Trung bình Từ chối cấp tín dụng
C Cao Từ chối cấp tín dụng
C- Cao Từ chối cấp tín dụng


D Cao Từ chối cấp tín dụng


Bảng 3.1 : Bảng tổng hợp điểm và phân loại


Hiện nay Sở Giao dịch Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam đã triển
khai mơ hình chấm điểm và áp dụng thí điểm. Tuy nhiên việc áp dụng mơ
hình này cịn khá mới mẻ, thời gian tới cần nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm
để hoàn thiện.


3.2.3.2. Thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b> 3.2.4. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ tín dụng. </b>


Để một khoản tín dụng có chất lƣợng tốt thì yếu tố đầu tiên thuộc về
cán bộ tín dụng. Xây dựng đội ngũ cán bộ tín dụng có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cao, trực giác nhạy bén, sắc sảo, có đạo đức nghề nghiệp là yếu tố
quan trọng góp phần đáng kể trong việc hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng. Vì
vậy, Sở Giao dịch ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam cần phải xây dựng chiến
lƣợc tuyển dụng, đào tạo và quản lý lực lƣợng cán bộ tín dụng một cách hợp
lý và hiệu quả.


- Tuyển dụng cán bộ làm tín dụng thực sự có năng lực, có kiến thức
tổng hợp, vững chun mơn.


- Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ học tập nâng cao
trình độ chun mơn.


- Dành một phần vốn để hình thành và phát triển quỹ tài trợ cho cán bộ
đi bồi dƣỡng, học tập ở trong và ngoài nƣớc với cam kết sau khi học xong
phải về phục vụ cho ngân hàng một thời gian thoả đáng, tránh hiện tƣợng


chảy máu chất xám.


- Mở các lớp tập huấn thƣờng kỳ cho cán bộ tín dụng để cập nhật những
kiến thức mới và kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn; nâng cao trình độ ngoại
ngữ, tin học, kỹ năng giao tiếp với khách hàng. ..


- Xây dựng chính sách khen thƣởng, kỷ luật rõ ràng, hợp lý. Nâng cao
trách nhiệm cá nhân của cán bộ tín dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Đối với những cán bộ phẩm chất đạo đức không tốt, có hành vi thiếu
trung thực khi tiến hành thẩm định cho vay thì cần có hình thức kỷ luật
nghiêm khắc tuỳ theo mức độ vi phạm.


<b>3.2.5. Mở rộng hợp tác, tăng cƣờng hoạt động đồng tài trợ </b>


Đồng tài trợ đƣợc hiểu là các TCTD cùng góp vốn cho vay đối với một
dự án. Thƣờng áp dụng đối với những dự án cần vốn đầu tƣ lớn. Mỗi ngân
hàng thƣờng có thế mạnh riêng của mình, vì vậy thực hiện đồng tài trợ giúp
các ngân hàng bổ sung cho nhau về thế mạnh, hạn chế đƣợc các nhƣợc điểm,
có cơ hội học hỏi lẫn nhau, phối hợp trong hoạt động thẩm định dự án và
giám sát việc sử dụng vốn vay giúp giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro tín
dụng. Hoạt động đồng tài trợ sẽ làm giảm tổn thất đối với mỗi ngân hàng khi
rủi ro xảy ra. Việc mở rộng hoạt động đồng tài trợ là cần thiết. Ngân hàng khi
thực hiện đồng tài trợ nên chủ động tiếp cận dự án, xây dựng một hạn mức tín
dụng cụ thể, phối kết hợp với ngân hàng bạn để tăng cƣờng kiểm tra, giám sát
hoạt động của dự án để giảm thiểu rủi ro. Các ngân hàng tham gia đồng tài trợ
phải xác định rõ trách nhiệm của từng thành viên khi thẩm định, giải ngân,
thu nợ và khi nợ quá hạn phát sinh.


<b>3.2.6. Xây dựng và quản trị tốt hệ thống thông tin tín dụng </b>



Hệ thống thơng tin tín dụng (TTTD) góp phần đảm bảo an toàn trong
hoạt động và phát triển tín dụng của ngân hàng. Trong cuộc cạnh tranh găy
gắt hiện nay, để đối phó với tình trạng ra tăng nợ q hạn của ngƣời vay, rất
cần có một hệ thống thơng tin nói chung và thơng tin tín dụng nói riêng có
chất lƣợng để có thể nắm bắt đƣợc mọi thông tin liên quan đến ngƣời vay, dự
án vay. Vì vậy, để quản lý hiệu quả rủi ro tín dụng cần phải xây dựng, củng
cố và phát triển hệ thống thơng tin tín dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

50/2006/QĐ-NHNN ngày 2/10/2006, của Thống đốc NHNN và các Quyết
định, Chỉ thị của NHNN, NHNT có liên quan đến hoạt động TTTD.


Kiện toàn tổ chức hoạt động TTTD, phát triển hoạt động TTTD phục vụ
quản lý hiệu quả rủi ro tín dụng.


Khi xem xét cấp tín dụng đối với khách hàng phải khai thác và sử dụng
thông tin từ trung tâm TTTD. Báo cáo thông tin từ CIC phải nhƣ một điều
<b>kiện bắt buộc trong hồ sơ thẩm định tín dụng. </b>


<b>3.2.7 Phát triển bộ phận tƣ vấn dịch vụ tài chính và đầu tƣ. </b>


Do đặc thù là một trung gian tài chính nên ngân hàng rất hiểu biết và có
nhiều thơng tin liên quan đến các lĩnh vực kinh tế, xã hội, công nghệ, luật
pháp…đồng thời khá nhạy bén trƣớc những biến đổi của nền kinh tế. Vì vậy,
Sở Giao dịch cần xây dựng và phát triển bộ phận tƣ vấn hỗ trợ khách hàng
trong việc lựa chọn phƣơng án sản xuất kinh doanh, tƣ vấn về luật pháp, lựa
chọn lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh hợp lý…Việc làm này không những
giúp ngân hàng thu thêm lợi nhuận từ thu phí dịch vụ, thu hút thêm nhiều
khách hàng mà còn giảm thiểu đƣợc rủi ro tín dụng do phát sinh nợ quá hạn
của ngân hàng. Đối với khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân…


thì việc tự thu thập thơng tin liên quan đến đối tác, ngành nghề kinh doanh, sự
thay đổi trong chính sách, luật pháp là rất khó khó khăn và nếu đƣợc thì phải
mất chi phí rất lớn, nhƣng nếu đƣợc sự hợp tác giúp đỡ từ ngân hàng thì việc
cập nhật thơng tin là đơn giản hơn rất nhiều, tạo thuận lợi và tăng tính khả thi
của phƣơng án sản xuất kinh doanh, giảm thiểu khả năng làm ăn thua lỗ của
khách hàng, từ đó ngân hàng sẽ giảm đáng kể đƣợc những khoản nợ xấu.


<b>3.2.8. Mở rộng đầu tƣ có chọn lọc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

dụng, mở rộng thị trƣờng, đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng tín dụng
20-22%/năm. Tuy nhiên, mở rộng tín dụng phải trên nguyên tắc an toàn, hiệu quả
và bền vững.


Việc nghiên cứu, lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề có tiềm năng để mở
rộng hoạt động cho vay là rất cần thiết.Trong thời gian tới, Sở Giao dịch cần
phải quan tâm chú ý đến việc lựa chọn dự án, ngành nghề có triển vọng phát
triển, có giá trị gia tăng cao để cho vay.


<b>3.2.9. Tham gia bảo hiểm </b>


Bảo hiểm có vị trí đặc biệt trong hệ thống quản lí rủi ro tín dụng của
ngân hàng. Cơ sở của bảo hiểm ngân hàng là các nghĩa vụ chi trả bảo hiểm
cho ngân hàng khi gặp sự cố rủi ro. Quản lí rủi ro tín dụng và bảo hiểm là các
bộ phận không thể thiếu trong quan điểm an ninh kinh tế và ổn định kinh
doanh. Bảo hiểm ngân hàng là một trong những sản phẩm chuẩn đối với các
ngân hàng trên thị trƣờng quốc tế.


Khi cho vay, ngân hàng cần đề nghị khách hàng mua bảo hiểm ở các
cơng ty bảo hiểm cho hàng hố, tài sản thế chấp…trong một số trƣờng hợp.
Điều này giúp ngân hàng phòng ngừa rủi ro đối với khoản cho vay. Bảo hiểm


là một giải pháp hữu hiệu góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng


<b>3.2.10. Sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82></div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>MỘT SỐ KIẾN NGHỊ </b>


<b>1. Kiến nghị với Chính phủ. </b>


1.1. Xây dựng một hệ thống chính sách đồng bộ, nhất quán và có sự
định hƣớng lâu dài, tạo môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định.


- Tạo môi trƣờng thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh nói chung,
hoạt động Ngân hàng và hoạt động tín dụng nói riêng thơng qua việc xây
dựng và hoàn thiện các chính sách phát triển kinh tế, xã hội.


Một trong những nguyên nhân gây nên khó khăn cho sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp, giảm hiệu quả sử dụng vốn dẫn đến khó khăn trong
việc thanh tốn nợ với ngân hàng là do chính sách quản lý kinh tế vĩ mơ của
Chính phủ chƣa hồn thiện, thƣờng xun có những thay đổi, thiếu tính ổn
định dẫn đến các doanh nghiệp phải điều chỉnh hoạt động, chuyển hƣớng hoạt
động có thể gây nên thua lỗ, mất khả năng thanh tốn.


Vì vậy, trong q trình xây dựng cơ chế, chính sách cần tham khảo ý
kiến rộng rãi của các Bộ, ngành liên quan và cộng đồng doanh nghiệp, có
những bƣớc đệm, lộ trình thực hiện hoặc những biện pháp tháo gỡ khó khăn
xuất hiện do thay đổi trong cơ chế, chính sách, đặc biệt trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nƣớc
với các doanh nghiệp nƣớc ngoài là rất gay gắt. Chính phủ cần thực hiện các
biện pháp bảo hộ đối với các doanh nghiệp, những ngành còn non trẻ trong
nƣớc, điều chỉnh và tăng cƣờng hiệu lực pháp lý của các chính sách thuế,


quản lý ngoại hối… bảo đảm tác động tích cực của hệ thống cơ chế, chính
sách.


- Hồn thiện hệ thống pháp lý tạo cơ sở cho hoạt động tín dụng, ngân
hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

quan trọng. Tuy nhiên, Chính phủ cần chỉ đạo xây dựng, ban hành các văn
bản dƣới Luật nhằm hƣớng dẫn thực hiện một cách nhanh chóng, đồng bộ và
cụ thể giữa các cấp, các ngành, tránh gây ách tắc và chồng chéo ảnh hƣởng
không tốt đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại.


1.2. Duy trì nền kinh tế phát triển ổn định, vững chắc; Khuyến khích
hình thành và phát triển các thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng vốn, thị trƣờng
chứng khoán tạo tiền đề thúc đẩy cải tiến và đổi mới công nghệ ngân hàng
Việt Nam, từng bƣớc hội nhập vào nền tài chính thế giới.


1.3. Cần ban hành chế độ kiểm toán bắt buộc, trƣớc mắt là các doanh
nghiệp lớn và các dự án lớn; cung cấp thông tin giữa ngân hàng và các cơ
quan nhà nƣớc, áp dụng kỷ luật trong lập báo cáo và cung cấp thông tin.


1.4. Cho phép các ngân hàng tự bán các tài sản bảo đảm để xử lý nợ
quá hạn không phải qua Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản khi có sự thỏa
thuận giữa ngân hàng và bên bảo đảm trong việc xử lý nợ quá hạn.


<b>2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc. </b>


2.1. Hoàn thiện và cụ thể hoá các quy chế, văn bản liên quan đến trích
lập và dự phịng rủi ro tín dụng.


Hiện nay việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi


ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện
theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng
Nhà nƣớc và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng
dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức
tín dụng ban hành theo Quyết đinh số 493/2005/QĐ-NHNN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

trên còn cứng nhắc, thiếu linh hoạt, chẳng hạn nhƣ khơng có cơ sở gì để bảo
đảm những khoản tín dụng trong cùng một nhóm có mức độ rủi ro nhƣ nhau.
Đây cũng là một trong những khó khăn cho ngân hàng trong việc xử lý nợ q
hạn để làm lành mạnh hố tình hình tài chính của các ngân hàng. Do đó, việc
nghiên cứu, hồn thiện quy chế trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng
là rất cần thiết.


2.2. Đẩy mạnh hoạt động thơng tin tín dụng nhằm nâng cao chất lƣợng
quản trị rủi ro cho các Ngân hàng thƣơng mại.


Việc hình thành và phát triển trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng
Việt Nam thời gian qua là một bƣớc đi khách quan tất yếu, phù hợp với tiến
trình phát triển và đáp ứng đòi hỏi của hoạt động tiền tệ, tín dụng trong nền
kinh tế thị trƣờng. Hệ thống thơng tin tín dụng trong thị trƣờng tài chính góp
phần làm giảm sự khơng cân xứng về thông tin giữa những ngƣời cho vay và
ngƣời đi vay, cho phép ngƣời cho vay đánh giá rủi ro chính xác hơn, cải thiện
chất lƣợng và từ đó tăng khối lƣợng tín dụng, góp phần phát triển kinh tế.
Hoạt động của hệ thống TTTD trong thời gian qua đã đạt đƣợc một số thành
quả đáng khích lệ, hỗ trợ rất hiệu quả cho hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, tổ
chức hệ thống TTTD của Việt Nam mới ở giai đoạn đầu, bên cạnh những ƣu
điểm cịn khơng ít những tồn tại, chất lƣợng thông tin chƣa thực sự đáng tin
cậy, thông tin chƣa đảm bảo nhanh nhạy, kịp thời, chính xác. Vì vậy, cần có
sự phối hợp tích cực hơn nữa giữa NHNN và các NHTM để tiếp tục hoàn


thiện và phát triển hoạt động TTTD. NHNN cần phải có các biện pháp nâng
cao chất lƣợng TTTD theo hƣớng:


Trang bị cho CIC những thiết bị mới, hiện đại đáp ứng đƣợc yêu cầu về
công việc nhƣ: thu thập và xử lý tin tín dụng và thơng tin tổng hợp liên quan
một cách nhanh chóng, chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

nghiệp vụ, tin học và ngoại ngữ.


Cần tuyên truyền để các ngân hàng nhận thức đúng đƣợc vai trị to lớn
của CIC từ đó các ngân hàng thƣơng mại có sự hợp tác chặt chẽ với trung tâm
để chia sẻ thông tin.


2.3 Mở rộng đối tƣợng cho vay ngoại tệ để thanh toán hàng nhập khẩu,
mở rộng cho vay các doanh nghiệp xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nƣớc
có thanh tốn hàng hóa đối với các doanh nghiệp trong khu chế xuất. Cần đẩy
mạnh mơ hình cho vay đồng tài trợ các dự án trong khu chế xuất – khu cơng
nghiệp. Cần có cơ chế cho vay đặc thù đối với các doanh nghiệp trong khu
chế xuất – khu công nghiệp.


2.4. Sớm ban hành quy chế về thƣơng phiếu và chiết khấu thƣơng phiếu
cùng các văn bản pháp lý liên quan đến vấn đề này nhằm tạo ra môi trƣờng
pháp lý để các khách hàng vay vốn có nhiều sự lựa chọn hơn trong việc vay
vốn.


2.5. Nghiên cứu trình Quốc hội đƣa vào Luật các tổ chức tín dụng nội
dung quyền đƣợc trực tiếp phát mãi tài sản của bên cho vay trong quá trình
thu hồi nợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

tƣơng lai (future) ...



<b>3. Kiến nghị với Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam. </b>


3.1. Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm hỗ trợ cho
quản trị rủi ro. Nghiên cứu, đƣa vào áp dụng các mơ hình quản lý rủi ro phù
hợp với các quy định hiện hành, đặc điểm của Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt
Nam và thông lệ quốc tế.


3.2. Mở rộng và tiếp tục phát huy hƣớng hợp tác trong lĩnh vực đầu tƣ
hợp vốn của các tổ chức tài chính nhằm phân tán rủi ro. Tuy nhiên, cần thống
nhất trong vấn đề lãi xuất.


3.3. Hỗ trợ đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ tín dụng, đặc biệt là đội
ngũ cán bộ quản lý rủi ro tín dụng. Khơng có phần mềm hay phƣơng pháp
phân tích phức tạp nào có thể thay thế đƣợc kinh nghiệm và đánh giá chuyên
môn trong quản trị rủi ro.


3.4. Đầu tƣ thoả đáng cho công nghệ thơng tin nhằm phục vụ cho việc
phân tích, đánh giá, đo lƣờng rủi ro, trong đó có rủi ro tín dụng.


3.5. Cần kiện tồn hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng phịng
ngừa rủi ro nhằm phát huy hơn nữa tác dụng của hệ thống này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>KẾT LUẬN </b>


Việt Nam đã là thành viên thứ 150 của Tổ chức thƣơng mại thế giới
(WTO). Việc thực hiện các cam kết với tổ chức này về các lĩnh vực nói chung
và thực hiện mở cửa lĩnh vực Ngân hàng - Tài chính đã và đang là thách thức
lớn đối với hệ thống các Ngân hàng thƣơng mại. Môi trƣờng cạnh tranh của
hệ thống ngân hàng khơng cịn là trong phạm vi quốc gia mà mở rộng ra toàn


cầu. Sự hội nhập này vừa tạo cơ hội vừa tạo thách thức cho các ngân hàng
Việt Nam. Trƣớc những thách thức này đòi hỏi các NHTM Việt Nam phải
không ngừng nâng cao chất lƣợng quản lý rủi ro tín dụng để nâng cao chất
lƣợng tín dụng nhằm tăng năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh. Nhận
thức sâu sắc đƣợc vấn đề này, Sở Giao dịch đã và đang quan tâm rất lớn đến
cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, phấn đấu trở thành đơn vị dẫn đầu trong tồn
hệ thống về chất lƣợng tín dụng.


Trong bài viết này, trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tơi đã phân tích thực
trạng tín dụng, thực trạng quản lý rủi ro tín dụng từ đó đƣa ra những giải pháp
cơ bản, đƣa ra những đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, NHNN và NHNTVN
nhằm góp phần tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch-Ngân
hàng Ngoại thƣơng Việt Nam. Hi vọng rằng trên cơ sở những giải pháp đã và
đang thực hiện cùng với những định hƣớng và giải pháp mới, Sở Giao dịch sẽ
có những bƣớc tiến lớn trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng.


Do đề tài nghiên cứu khá phức tạp và là vấn đề khá nhậy cảm, thời gian
nghiên cứu không nhiều và trình độ cịn hạn chế nên luận văn không tránh
khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các
thầy cô giáo, các chuyên gia và bạn đọc để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>Tiếng Việt </b>


<i>1. Bộ Thƣơng mại (1998), Khủng hoảng tài chính-tiền tệ ở Châu </i>


<i>Á-Nguyên nhân và bài học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội </i>


<i>2. Đại học Kinh tế quốc dân (2002) Giáo trình Lý thuyết tài chính - tiền </i>



<i>tệ, NXB Thống kê, Hà Nội. </i>


<i>3. Đại học kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, </i>
NXB Thống kê, Hà Nội.


<i>4. Vũ Ngọc Nhung (1998), Những vấn đề tiền tệ và ngân hàng, NXB </i>
Thành phố Hồ Chí Minh


5. Ngơ Văn Tề (Chủ biên), Ngô Hƣớng, Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu, Lê
<i>Thẩm Dƣơng (2004), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà </i>
Nội.


<i>6. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh </i>


<i>doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội. </i>


<i>7. Sở Giao dịch Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam, Báo cáo kết quả </i>


<i>kinh doanh năm 2004, 2005, 2006 và 9 tháng đầu năm 2007. </i>


<i>8. Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2003), Luật các Tổ </i>


<i>chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


9. Nghị định số 163/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/12/2006 quy định
về giao dịch bảo đảm.


<i>10. Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề 2005, Nâng cao năng lực quản trị </i>



<i>rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>12. Frederic S. Minshkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài </i>


<i>chính, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội. </i>


<b> Tiếng Anh </b>


<i>13. Anthony Saunders & Marcia Millon Cornett (2003), Financial </i>


<i>institutions management-A risk management approach, Mc Graw – Hill, USA </i>


<i>14. Frederic S. Minshkin (2001), The Economics of Money, Banking, </i>


</div>

<!--links-->

×