Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

ĐIA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 28 trang )


Giaùo vieân: Nguy n v n C ngễ ă ườ

Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là nuùi? Núi có mấy giá trị độ cao? Đặc điểm hình thái của núi
già có gì khác so với núi trẻ? Xác đinh ngọn núi ở hình là núi già hay
núi trẻ? Vì sao?

TIẾT 16
BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)

1
2 3

TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
Dạng địa hình
1. Bình nguyên( Đồng bằng)

Cánh đồng lúa chín
? Quan sát hình
em nhận thấy bề
mặt của bình
nguyên như thế
nào?
? Những bình nguyên
thường có độ cao bao
nhiêu?

TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
Địa hình 1. Bình nguyên( Đồng bằng
Đặc điểm


địa hình
- Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn
sóng.

Cánh đồng lúa chín

TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
Địa hình
1. Bình nguyên ( Đồng bằng)
Độ cao
- Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m ( có những
bình nguyên cao đến 500m)
Đặc điểm
địa hình
- Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn
sóng

Dựa vào nguyên
nhân hình
thành, bình
nguyên chia làm
mấy loại chính?
Đồng bằng bào mòn do băng hà
Đồng bằng bào bồi tụ do phù sa

TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
Địa hình
1. Bình nguyên( Đồng bằng)
Độ cao
- Độ cao tuyệt đối thường dưới 500m ( có những

bình nguyên cao đến 500m)
Đặc điểm
địa hình
- Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
- Có hai loại bình nguyên: bình nguyên do băng hà
bào mòn và bình nguyên do phù sa sông, biển bồi
tụ
Phân loại

×