Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý đất đai và tài sản trên đất tại Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt sau cổ phần hóa: Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.27 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>


<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


<b>LỜI CẢM ƠN </b>
<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>
<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>


<b>PHỤ LỤC </b>


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN ...3 </b>
<b>MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA </b>


<b>DOANH NGHIỆP ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1. Tài sản là đất đai và các tài sản gắn liền trên đất tại doanh nghiệp .. Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>1.1.1. Khái niệm tài sản doanh nghiệp ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.2. Phân loại tài sản doanh nghiệp ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2. Mục tiêu quản lý đất đai và tài sản trên đất của doanh nghiệpError! Bookmark </b>
<b>not defined. </b>


<b>1.2.1. Khái niệm quản lý tài sản ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.2. Mục tiêu quản lý tài sản là đất đai và tài sản trên đất của doanh nghiệpError! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<i><b>1.3. Nội dung quản lý đất đai và nhà cửa trên đấtError! Bookmark not defined. </b></i>
<b>1.3.1. Quản lý quyền sử dụng đất ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3.2. Quản lý tài sản cố định trên đất ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tài sản là đất đai và tài sản trên đất của </b>
<b>doanh nghiệp ... Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tài sản là đất đai và tài sản trên đất của </b>
<b>doanh nghiệp ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.5.1. Nhân tố chủ quan ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.5.2. Nhân tố khách quan ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ TÀI SẢN TRÊN ĐẤT TẠI </b>
<b>TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BẢO VIỆT ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.1. Tổng quan về BHBV ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BHBVError! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.2.Cơ cấu tổ chức và lao động của BHBV .... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2. Thực trạng quản lý đất đai và tài sản trên đất của BHBVError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>2.2.1. Thực trạng quản lý đất đai ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2.2. Thực trạng quản lý tài sản trên đất là trụ sở các Công ty thành viênError! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>2.3. Kết quả và hạn chế công tác quản lý đất đai và tài sản trên đất của BHBVError! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>2.3.1. Kết quả đạt được ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.2. Hạn chế ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.3. Nguyên nhân hạn chế ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.4. Bài học kinh nghiệm ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ TÀI </b>
<b>SẢN TRÊN ĐẤT TẠI TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BẢO VIỆTError! Bookmark not </b>


defined.


<b>3.1. Phƣơng hƣớng phát triển của BHBV trong thời gian tớiError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>3.1.1. Nhu cầu đầu tư mở rộng mạng lưới bán hàng trong tương lai ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.2. Một số giải phát nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất đai và tài sản trên đất tại
<b>BHBV... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.1. Giải pháp về nâng cao hiệu quả kinh tế ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.2.2. Giải pháp về hoàn thiện hồ sơ pháp lý đăng ký QSDĐ gắn liền với tài sản trên
<b>đất ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.3. Giải pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.4. Giải pháp về tổ chức quản lý và con ngườiError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.3. Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nƣớc ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>PHẦN KẾT LUẬN ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>PHỤ LỤC ... 78 </b>


<b> TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



<b>1. Sự cần thiết của đề tài </b>


Quản lý đất đai và tài sản trên đất là TSCĐ không thể thiếu của quá trình hoạt
động cung cấp sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ hàng hóa… của bất kỳ một doanh nghiệp
nào, nó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình cấu thành giá thành sản phẩm,
hàng hóa hoặc dịch vụ và lợi nhuận, đó chính là việc sử dụng có hiệu quả tài sản, tiết
kiệm và hợp lý.



Thực trạng này đặt ra yêu cầu đối với BHBV phải đổi mới các mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh, trong đó có việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các tài sản hiện có để
nâng cao hiệu quả hoạt động. Đó là lý do học viên chọn đề tài nghiên cứu: “QUẢN LÝ
ĐẤT ĐAI VÀ TÀI SẢN TRÊN ĐẤT TẠI TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BẢO VIỆT
SAU CỔ PHẦN HÓA: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lý luận, làm rõ thực trạng, nguyên nhân và đề
xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất đai và tài sản trên đất tại
BHBV trong thời gian tới.


<b>3. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


- Phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic; phương pháp thống kê, so
sánh, đối chiếu; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp chuyên gia.


<b>- Nguồn dữ liệu và phương pháp xử lý dữ liệu: </b>


+ Dữ liệu thứ cấp là các số liệu về doanh thu, giá trị đầu tư đất đai và tài sản trên
đất, diện tích sàn xây dựng… của BHBV được thu thập được từ các Ban trực thuộc
BHBV.


+ Dữ liệu sơ cấp là những ý kiến đánh giá của cán bộ BHBV về vấn đề quản lý
đất đai và tài sản trên đất của BHBV thu thập thông qua trao đổi trực tiếp, thư điện tử với
các cán bộ từ Trụ sở chính BHBV và các Công ty thành viên.


<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP </b>


<b>1.1. Tài sản là đất đai và các tài sản gắn liền trên đất tại doanh nghiệp </b>



<b>1.1.1. Khái niệm tài sản doanh nghiệp </b>


Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm sốt và có thể thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai, đó là tiềm năng làm tăng nguồn tiền và các khoản tương đương tiền của
doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi ra.


<b>1.1.2. Phân loại tài sản doanh nghiệp </b>


Có nhiều tiêu chí phân loại tài sản, như tiêu chí hữu hình – vơ hình, tiêu chí bất
động sản - động sản, tiêu chí tài sản lưu động – TSCĐ nhằm giúp doanh nghiệp phân loại
tài sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.2.1.Khái niệm quản lý tài sản </b>


Quản lý là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản lý đến một hệ thống nào đó
nhằm biến đổi nó từ trạng thái này sang trạng thái khác theo nguyên lý phá vỡ hệ thống
cũ để tạo lập hệ thống mới và điều khiển hệ thống.


Quản lý tài sản doanh nghiệp là công việc quan trọng, bao gồm nhiều bước từ khi
hình thành ý tưởng, nghiên cứu khả thi, quyết định đầu tư, tổ chức mua sắm, vận hành,
bảo dưỡng, thanh lý, phân cấp quản lý.


Mỗi loại tài sản này có đặc tính riêng biệt, nội dung quản lý khác nhau:
- TSCĐ vơ hình là QSDĐ, giá trị lớn, địi hỏi khai thác hiệu quả.


- TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc được hình thành sau quá trình thi
cơng xây dựng địi hỏi tính hiệu quả của đầu tư dự án.


<b>1.2.2.Mục tiêu quản lý tài sản là đất đai và tài sản trên đất của doanh nghiệp </b>


Mục tiêu cuối cùng của quản lý tài sản là tối đa hóa giá trị tài sản, tức là đem lại
lợi nhuận tối đa cho chủ sở hữu doanh nghiệp.


<i><b>1.3 Nội dung quản lý đất đai và nhà cửa trên đất </b></i>


<b>1.3.1. Quản lý quyền sử dụng đất </b>


<b>*) Ở góc độ quản lý kinh tế, là việc đề ra và hoàn thiện các quyết định về đất đai. </b>
<b>*) Ở góc độ quản lý kỹ thuật, theo dõi mọi biến động theo suốt vòng đời của tài </b>
sản từ khâu mua sắm, đăng ký đưa vào sử dụng, trích khấu hao, tách/nhập tài sản, điều
chỉnh/đánh giá lại khi khấu hao, kiểm kê, chỉnh lý biến động đất đai cho đến lúc tài sản
được thanh lý.


<b>*) Ở góc độ pháp chế, đất đai phải được sử dụng đúng mục đích sử dụng đất, tiết </b>
kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của
người sử dụng đất xung quanh.


<b>1.3.2. Quản lý tài sản cố định trên đất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đầu tư; Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội dự án đầu tư; Giám sát q trình đầu tư; Quyết
tốn vốn đầu tư; Quản lý, vận hành tài sản; Thanh lý tài sản.


<b>1.3.2.1 Quản lý đầu tƣ vào tài sản cố định trên đất </b>


Việc quyết định đầu tư vào TSCĐ ở hai khía cạnh là chi phí bỏ ra ban đầu và lợi
ích thu được trong tương lai. Vì vậy, khi tiến hành việc đầu tư TSCĐ doanh nghiệp là
phải tiến hành thẩm định, so sánh giữa chi tiêu và lợi ích, tính toán một số chỉ tiêu ra
quyết định đầu tư như thời gian hoàn vốn (PP), giá trị hiện tại rịng (NPV), tỷ suất hồn
vốn nội bộ (IRR)… để lựa chọn phương án tối ưu.



<b>1.3.2.2 Quản lý sử dụng, giữ gìn và sửa chữa tài sản cố định </b>


Sửa chữa TSCĐ bao gồm sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên. Chế độ bảo
dưỡng, sửa chữa lớn TSCĐ là có nhiều ưu điểm như khả năng ngăn ngừa trước sự hao
mịn q đáng và tình trạng hư hỏng bất ngờ cũng như chủ động chuẩn bị đầy đủ khiến
cho tình hình sản xuất khơng bị gián đoạn đột ngột.


<b>1.3.2.3 Quản lý khấu hao tài sản cố định </b>


Có ba phương pháp trích khấu hao: Phương pháp khấu hao đường thẳng; phương
pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh; và phương pháp khấu hao theo số
lượng, khối lượng sản phẩm. Doanh nghiệp được lựa chọn các phương pháp trích khấu
hao phù hợp với từng loại tài sản cố định.


<b>1.3.2.4 Quản lý công tác kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định </b>


Kiểm kê định kỳ TSCĐ giúp doanh nghiệp kiểm sốt được tình trạng thực tế sử
dụng tài sản và sổ sách kế tốn. Việc đánh giá lại giá trị TSCĐ, có tác dụng giúp doanh
nghiệp kiểm soát được rủi ro tài sản.


<b>1.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tài sản là đất đai và tài sản trên đất </b>
<b>của doanh nghiệp </b>


<b>1.4.1 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ </b>


<i>“Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần trong kỳ x100%”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.4.2 Chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên TSCĐ </b>


<i>“Lợi nhuận ròng trên TSCĐ = Lợi nhuận ròng” x100% </i>



<i> </i> <i>TSCĐ bình quân </i>


<b>1.4.3 Tỷ suất đầu tƣ TSCĐ </b>


<i>“Tỷ suất đầu tư TSCĐ = Giá trị còn lại của TSCĐ” x100% </i>


<i> </i> <i>Tổng tài sản </i>


<b>1.4.2 Chỉ tiêu hạn mức đầu tƣ vốn vào bất động sản của doanh nghiệp bảo </b>
<b>hiểm </b>


Hạn mức đầu tư bất động sản < 50% vốn chủ sở hữu


<b>1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tài sản là đất đai và tài sản trên đất </b>
<b>của doanh nghiệp </b>


Việc xác định những nhân tố này là cơ sở để phát hiện các nguyên nhân cụ thể tài
sản không đạt được mục tiêu quản lý đề ra và cũng là căn cứ để tìm ra nguyên nhân khắc
phục


<b>1.5.1. Nhân tố chủ quan </b>


- Nhận thức của Ban lãnh đạo doanh nghiệp
- Tổ chức quản lý của doanh nghiệp


- Công cụ quản lý doanh nghiệp.
- Quản lý vốn đầu tư của doanh nghiệp


- Tay nghề của cán bộ vận hành trong doanh nghiệp


<b>1.5.2. Nhân tố khách quan </b>


- Chính sách và cơ chế quản lý của Nhà nước.
- Thị trường bất động sản văn phòng cho thuê


<b>CHƢƠNG 2 </b>


<b>THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2.1 Tổng quan về BHBV </b>


<b>2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của BHBV </b>


Tiền thân của Bảo Việt ngày nay là Công ty Bảo hiểm Việt Nam được thành lập
theo quyết định số 179/CP ngày 17/12/1964. Công ty chính thức đi vào hoạt động
ngày 15 tháng 1 năm 1965 chỉ với 16 nhân viên.


Ngày 1/7/2004, Bảo Việt cũng đã tách hoạt động Bảo hiểm Phi Nhân thọ thành
một đơn vị hạch toán độc lập với tên gọi là Bảo hiểm Việt Nam (tên giao dịch là Bảo Việt
Việt Nam).


Ngày 28/11/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 310/2005/QĐ-TTg
phê duyệt đề án cổ phần hố Tổng Cơng ty Bảo hiểm Việt Nam và thí điểm thành lập Tập
đồn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt.


Năm 2007, Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam đổi tên thành Tổng Công ty Bảo
hiểm Bảo Việt (tên giao dịch là Bảo hiểm Bảo Việt).


Năm 2013, BHBV tăng vốn điều lệ từ 1.800 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng, bao gồm 67
cơng ty thành viên và 292 phịng kinh doanh phục vụ khách hàng trên toàn quốc.



<b>2.1.2.Cơ cấu tổ chức và lao động của BHBV </b>


Cơ cấu tổ chức quản lý hành của BHBV, bao gồm: Hội đồng thành viên, Kiểm
soát viên và Tổng Giám đốc và bộ máy giúp việc.


Bộ máy giúp việc tại Trụ sở chính tại Hà Nội có 29 Phòng/Ban chức năng, chia
thành 5 Khối, có 525 cán bộ nhân viên


Đơn vị hạch tốn phụ thuộc: Gồm 67 Cơng ty thành viên và 292 phịng phục vụ
khách hàng trên tồn quốc, có số lao động 2.503 người.


<b> 2.2 Thực trạng quản lý đất đai và tài sản trên đất của BHBV </b>


- Giá trị còn lại QSDĐ được xác định là 280,386 tỷ đồng, tăng 262,44 tỷ
đồng so với sổ sách kế toán;


- Giá trị còn lại của nhà cửa, vật kiến được xác định lại là 198,943 tỷ đồng,
tăng 8,67 tỷ đồng so với sổ sách kế toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giá trị tài sản trên được định giá lại theo Chứng thư thẩm định giá lập tại thời
điểm tháng 10/2006, giá trị đất đai được xác định là 280,386 tỷ đồng.


<b>2.2.1.1 Công cụ quản lý cơ sở dữ liệu đất đai </b>


Công cụ quản lý chủ là phần mềm văn phịng excel thơng qua các loại biểu mẫu
báo cáo, định kỳ địa phương cập nhật thơng tin thơng qua đó Ban XDCB quản lý và điều
hành.


<b>2.2.1.2 Pháp lý các thửa đất </b>


Sau khi cổ phần hóa, cịn tồn tại:


- 42 thửa đất có Giấy chứng nhận QSDĐ với hình thức sử dụng đất lâu dài có
rủi ro bị chuyển sang đất thuê theo Luật đất đai 2013.


- 45 thửa đất chưa có Giấy chứng nhận QSDĐ tại thời điểm thẩm định giá
tháng 10/2006 có rủi ro pháp lý khi chỉ có hồ sơ mua bán nhà, hoặc thông báo giao đất
hay Quyết định giao đất.


<b>2.2.1.3 Hiệu quả sử dụng đất đai </b>


Giá trị đánh giá lại để xác định giá trị cổ phần hóa là 280,386 tỷ đồng (tăng thêm
so với sổ sách kế tốn là 267,02 tỷ đồng) vơ hình gây áp lực hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp, địi hỏi nhà quản lý ngồi việc đáp ứng nhu cầu trụ sở làm việc, phải đưa
đất vào kinh doanh thương mại như cho thuê văn phòng.


<b>2.2.2. Thực trạng quản lý tài sản trên đất là trụ sở các Công ty thành viên </b>


Tỷ trọng TSCĐ nhà cửa, vật kiến trúc trong tổng tài sản của BHBV sau khi cổ
phần hóa chiếm 2,03% trên tổng tài sản.


<b>2.2.2.1 Hình thành và đánh giá lại tài sản </b>


Các tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc chủ yếu được hình thành do BHBV đầu tư xây
dựng, giá trị còn lại của nhà cửa, vật kiến được xác định lại tại khi cổ phần hóa là
198,943 tỷ đồng (tăng 8,67 tỷ đồng so với sổ sách kế toán).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Công tác đầu tư xây dựng của BHBV đơn thuần là đầu tư đáp ứng nhu cầu sử
dụng nội bộ chưa tính đến hiệu quả tài chính, kinh tế của dự án như giá trị hiện tại ròng
(NPV), tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)…



<b>2.2.2.3 Quản lý khấu hao và thanh lý tài sản </b>


<b>*) Quản lý khấu hao: BHBV đăng ký khấu hao theo phương pháp đường thẳng. </b>


<i><b> *) Thanh lý tài sản: Đối với những tài sản khơng cịn nhu cầu sử dụng hay hư </b></i>


hỏng, Tổng Công ty sẽ tiến hành thanh lý để thu hồi vốn.


<b>2.2.2.4 Đánh giá tác động của quản lý tài sản tới các chỉ số tài chính và biên </b>
<b>khả năng thanh toán của BHBV </b>


<i>Chỉ tiêu hạn mức đầu tư bất động sản chưa tính đến biên khả năng thanh toán. Nhà </i>
nước quy định đất và tài sản trên đất nếu BHBV sử dụng mục đích kinh doanh bảo hiểm
thì bị loại trừ 8% giá trị tài sản khi tính biên khả năng thanh tốn, nếu sử dụng mục đích
kinh doanh bất động sản bị loại trừ 15% giá trị tài sản.


<b>2.3. Kết quả và hạn chế công tác quản lý đất đai và tài sản trên đất của BHBV </b>
<b>2.3.1. Kết quả đạt đƣợc </b>


Thứ nhất, hiệu suất sử dụng tài sản của BHBV ổn định, có xu hướng tăng trong
các năm và xoay xung quanh giá trị hơn 5,2 đến 5,6.


Thứ hai, tỷ suất đầu tư TSCĐ của BHBV có xu hướng giảm dần qua các năm mặc dù
tổng tài sản hàng năm đều tăng, áp dụng thời gian khấu hao tương đối nhanh.


Thứ ba, hạn mức đầu tư bất động sản luôn nằm trong phạm vi cho phép và duy trì
ở mức ổn định.


<b>2.3.2. Hạn chế </b>



Thứ nhất, tỷ trọng doanh thu cho thuê bất động sản chiếm tỷ trọng rất thấp, bình
quân chiếm 0,07% trên tổng doanh thu.


Thứ hai, việc xin sửa đổi bổ sung thông tin tên pháp nhân sau cổ phần hóa cịn
diễn ra chậm chạp, tỷ lệ hoàn thành chỉ đạt 5,75%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thứ tư, lợi nhuận ròng trên tài sản đầu tư có xu hướng giảm dần từ 39,02% năm
2011, năm 2016 giảm còn 27,44%.


<b>2.3.3. Nguyên nhân hạn chế </b>
<b>2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan </b>


Thứ nhất, nhận thức và trình độ của cán bộ quản lý XDCB còn hạn chế.


Thứ hai, nguồn vốn đầu tư bất động sản bị hạn chế bởi quy định của Nhà nước và
Tập đồn Bảo Việt.


Thứ ba, cơng cụ quản lý còn thiếu và chưa đồng bộ.
<b>2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan </b>


Thứ nhất, quy định và hướng dẫn quản trị tài sản tại doanh nghiệp, hiện nay chưa
có văn bản Nhà nước hướng dẫn đầy đủ và thống nhất trình tự và nội dung các bước quản
lý tài sản.


Thứ hai, việc xác định dự án có sử dụng vốn nhà nước trong Luật đấu thầu còn
bất cập.


<b>2.4. Bài học kinh nghiệm </b>



<i><b>- Thứ nhất, BHBV chưa lường được các điểm “hạn chế kèm theo kết luận của </b></i>
<i><b>thẩm định giá” trong Chứng thư thẩm định giá. </b></i>


- Thứ hai, BHBV đã không cẩn trọng xin ý kiến Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành
phố (cơ quan cấp Giấy chứng nhận QSDĐ và thụ hưởng tiền quyền sử dụng đất khi giao
<b>đất hay cho thuê các tổ chức kinh tế, hộ gia đình. </b>


<b>CHƢƠNG 3 </b>


<b>GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ TÀI SẢN </b>


<b>TRÊN ĐẤT TẠI TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BẢO VIỆT </b>


<b>3.1 Phƣơng hƣớng phát triển của BHBV trong thời gian tới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Việt Nam với dân số đông, thu nhập và yêu cầu nâng cao chất lượng sống cũng
đang được nâng lên một cách đáng kể. Vì vậy, nhu cầu mua bảo hiểm ở tất cả các hình
<b>thức đang gia tăng nhanh ở mọi đối tượng, thành phần và độ tuổi cư dân. </b>


<b>3.1.2. Định hƣớng phát huy lợi thế đất đai và tài sản trên đất </b>


<i>Với tầm nhìn “Giữ vững vị thế là Tập đồn Tài chính - Bảo hiểm hàng đầu </i>


<i>tại Việt Nam, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế, tiềm lực tài chính mạnh, tăng </i>


<i>trưởng bền vững, hiệu quả”, BHBV cần phát huy lợi thế đất đai và tài sản trên đất trải dài </i>


<i>trên cả nước thơng qua đầu tư dự án cho th văn phịng. </i>


<b>3.2 Một số giải phát nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất đai và tài sản trên </b>


<b>đất tại BHBV </b>


<b> 3.2.1. Giải pháp về nâng cao hiệu quả kinh tế </b>
<b>- Thứ nhất, điều chỉnh đơn giá thuê. </b>


<b>- Thứ hai, đẩy nhanh tiến độ quyết tốn dự án đầu tư XDCB hồn thành </b>
<b>- Thứ ba, đảm bảo biên khả năng thanh toán </b>


<b> 3.2.2. Giải pháp về hoàn thiện hồ sơ pháp lý đăng ký QSDĐ gắn liền với tài </b>
<b>sản trên đất </b>


- Các thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận QSDĐ trước khi cổ phần hóa có
thời hạn sử dụng đất lâu dài, thì xin điều chỉnh biến động tên pháp nhân.


- Đối với các thửa đất cổ phần hóa chưa được cấp Giấy chứng nhận QSDĐ, khi
<b>xin cấp Giấy chứng nhận QSDĐ, đàm phán cơ quan Nhà nước theo thứ tự ưu tiên: </b>


+ Theo hình thức giao đất lâu dài như phương án cổ phần hóa.


+ Theo hình thức giao đất có thời hạn (50 năm) hoặc cho thuê đất không phải nộp
tiền sử dụng đất.


<b>3.2.3. Giải pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật </b>


- <b>Thứ nhất, công cụ quản lý: Phát triển phần mềm quản lý chuyên biệt. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3.2.4. Giải pháp về tổ chức quản lý và con ngƣời </b>


- Thứ nhất, tách biệt quyền sở hữu và quyền điều hành doanh nghiệp.
- <b>Thứ hai, điều chỉnh bộ máy quản lý phù hợp. </b>



- <b>Thứ ba là, yếu tố con người. </b>


<b>3.3.Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nƣớc </b>


- Thứ nhất, Bộ Tài nguyên và mơi trường và Bộ Tài chính cần có văn bản hướng
về xác định hình thức giao đất đối với các thửa đất được định giá, xác định giá trị doanh
<b>nghiệp cổ phần hóa. </b>


- Thứ hai, Bộ Kế hoạch đầu tư cần có văn bản hướng dẫn cụ thể việc xác định


<i>“phần vốn Nhà nước từ 30% trở lên hoặc dưới 30% nhưng trên 500 tỷ đồng trong tổng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>PHẦN KẾT LUẬN </b>


1. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đất đai và tài sản trên đất của BHBV, đó là
<i>theo nguyên tắc “hợp lực và hợp tác” trong nội bộ Tập đoàn Bảo Việt, xây dựng mơ hình </i>
<i>quản lý “siêu thị” dịch vụ tài chính – bảo hiểm. </i>


2. Xác định hạn mức vốn đầu tư XDCB, ngoài chỉ tiêu tổng vốn đầu tư lũy kế
XDCB phải nhỏ hơn 50% vốn chủ sở hữu, BHBV phải kết hợp chỉ tiêu biên khả năng
thanh toán. Nguồn vốn chủ sở hữu được phép đầu tư XDCB là kết quả nhỏ nhất của hai
chỉ tiêu này.


<b>3. Luận văn có các điểm mới sau: </b>


(i) Củng cố thêm mơ hình quản lý đất đai và tài sản trên đất theo hướng quản lý
<i>tập trung, mục đích đầu tư dự án là cung cấp “siêu thị” dịch vụ tài chính – bảo hiểm trên </i>
nguyên tắc “một cửa”.



(ii) Tiêu chí đầu tư trụ sở theo nguyên tắc đáp ứng nhu cầu trụ sở làm việc kết
hợp lợi ích kinh tế thơng qua cho th văn phòng.


</div>

<!--links-->

×