Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài tập trắc nghiệm Hóa lớp 8 - Chương Oxi Không khí | Hóa học, Lớp 8 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.57 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 4: OXI – KHƠNG KHÍ </b>
<b>Bài 24: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXI </b>


<b>Bài 1: Viết các phương trình phản ứng sau (ghi điều kiện pứ </b>
nếu có)


a) Na + O2 ⎯⎯→ ……….


b) Fe + O2 ⎯⎯→ ……….


c) Mg + O2 ⎯⎯→ ……….


d) P + O2 ⎯⎯→ ……….


e) S + O2 ⎯⎯→ ……….


f) K + O2 ⎯⎯→ ……….


g) Al + O2 ⎯⎯→ ……….


h) CH4 + O2 ⎯⎯→ ………. + …………


i) H2 + O2 ⎯⎯→ ……….


j) Ba + O2 ⎯⎯→ ……….


k) Ca + O2 ⎯⎯→ ……….


<b>Bài 2: Có các chất sau: O</b>2, H2, K, Mg, P, Al, Fe. Hãy chọn


một trong những chất trên và hệ số thích hợp điền vào chỗ


trống trong các phương trình sau:


a) Na +…………... → Na2O


b) ……… + O2 → MgO


c) ……… + O2 → P2O5


d) ……… + O2 → Al2O3


e) ……… + ………….. → Fe3O4


f) ……… + ………….. → H2O


g) Cu + ………….. → CuO
h) K + ………….. → K2O


i) ……… + O2 → SO2


j) SO2 + …………. → SO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 3: Bài tốn </b>


<b>1. Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế 2,32g oxit sắt từ </b>
Fe3O4 bằng cách đốt sắt trong khí oxi ở nhiệt độ cao.


a) Tính khối lượng sắt cần dùng.
b) Tính thể tích khí oxi ở đktc.


<b>2. Người ta điều chế 17,04g điphotpho pentaoxit P</b>2O5 bằng



cách đốt cháy photpho trong khí oxi.
a) Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b) Tính khối lượng photpho cần dùng.
c) Tính thể tích khơng khí cần dùng.


<b>Bài 4: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học </b>
a) Đốt sắt trong khí oxi


b) Đốt lưu huỳnh trong khí oxi
c) Đốt photpho trong khí oxi


<b>Lưu ý: Khi viết phương trình phải chú ý điều kiện để phản ứng </b>
xảy ra là phải cung cấp nhiệt độ, nghĩa là phải ghi t0 lên mũi tên.


<b>Bài 26 </b>
<b> OXIT </b>
<b>Bài 1: Phân loại và gọi tên các oxit sau: </b>


<b>CTHH </b> <b>Phân loại </b> <b>Tên gọi </b>


<b>Oxit axit Oxit bazơ </b>
Fe2O3


SO2


CO2


MgO
P2O5



Na2O


K2O


N2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 2: Cho các oxit sau: P</b>2O5, SO2, K2O, CuO, CO2.


a) Hãy phân biệt và gọi tên các oxit trên


b) Viết phương trình phản ứng điều chế các oxit trên.
c) Cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng gì?
<b>Bài 3: Hồn thành bảng sau: </b>


<b>Hợp chất </b> <b>CTHH </b> <b>Phân loại </b> <b>Tên gọi </b>


<b>C (IV) và O </b>
Na và O
P(V) và O


K và O
S(VI) và O
Fe (III) và O


Al và O
Cu (II) và O


Ba và O
Fe(II) và O



C(II) và O


<b>Bài 4: Hoàn thành bảng sau: </b>


<b>CTHH </b> <b>Phân loại </b> <b>Tên gọi </b>


<b>Oxit axit </b> <b>Oxit bazơ </b>
BaO


Lưu huỳnh trioxit
Al2O3


Natri oxit
CO2


Điphotpho pentaoxit
CaO


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 27 </b>


<b> ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY </b>
<b>Bài 1: Hoàn thành các PTHH sau: (ghi rõ điều kiện PỨ nếu có) </b>


a) KClO3 ⎯⎯→ …………. + …………


b) S + ………… ⎯⎯→ SO2


c) Na + O2 ⎯⎯→ …………..



d) P + O2 ⎯⎯→ …………..


e) KMnO4 ⎯⎯→ …………. + ……….. + ………..


f) Fe + O2 ⎯⎯→ …………..


g) Al + ……... ⎯⎯→ Al2O3


h) H2O ⎯⎯→ ……….. + ………….


i) Mg + O2 ⎯⎯→ …………..


Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?


Phản ứng hóa hợp: ……….
Phản ứng phân hủy:………
<b>Bài 2: Trong phịng thí nghiệm cần điều chế 5,6 lít khí O</b>2 (đktc).


Hỏi phải dùng bao nhiêu gam KClO3? (K = 39; Cl = 35,5; O = 16)
<b>Bài 3: Đốt cháy hồn tồn 18,6 gam photpho trong bình khí oxi thu </b>
được bột trắng là điphotpho pentaoxit.


a) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng.
b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.


c) Hòa tan sản phẩm vào H2O thu được H3PO4. Tính khối lượng axit
<b>Bài 28 </b>


<b> KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY </b>
<b>Bài 1: Hãy nhận biết các chất khí sau: </b>



a) Khí O2 và khí CO2


b) Khí O2 và khí N2


<b>Bài 2: Đốt kim loại sắt trong khơng khí thu được 2,32g oxit sắt từ. </b>
a) Tính khối lượng sắt cần dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 29 </b>


<b>BÀI LUYỆN TẬP 5 </b>


<b>Bài 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong khí oxi </b>
của đơn chất sau và gọi tên sản phẩm.


a) Cacbon
b) Photpho
c) Khí hiđro
d) Nhôm


<b>Bài 2: Cho các oxit sau đây thuộc loại oxit gì? Gọi tên oxit đó. </b>


<b>CTHH </b> <b>Phân loại </b> <b>Tên gọi </b>


<b>Oxit axit </b> <b>Oxit bazơ </b>
Na2O


MgO
Al2O3



CO2


Fe2O3


SO2


P2O5


<b>Bài 3: Hãy cân bằng và cho biết các PỨ sau thuộc loại PỨ gì? </b>


a) KMnO4


0


t


⎯⎯→ K2MnO4 + MnO2 + O2↑


b) CaO + CO2 → CaCO3


c) HgO ⎯⎯→t0


Hg + O2


d) Cu(OH)2


0


t



⎯⎯→ CuO + H2O


<b>Bài 4: Hãy chỉ ra những phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa: </b>


<b>Phương trình phản ứng </b> <b>Có sự oxh </b> <b>Không </b>


2H2 + O2


0


t


⎯⎯→ 2H2O


2Cu + O2


0


t


⎯⎯→ 2CuO
H2O + CaO ⎯⎯→ Ca(OH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 5: Đun nóng 98 gam KClO</b>3 thu được V lít chất khí.


a) Tính V (đktc).


</div>

<!--links-->

×