Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Sử dụng bền vững tài nguyên đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.51 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cơ sở lý luận về sử dụng bền vững đất bãi bồi và đất có mặt nước vùng </b>


<b>bãi bồi ven biển vào sản xuất nông nghiệp </b>



Khái niệm về đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển



<i>Đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển là loại đất được hình thành do bồi tụ dưới </i>


<i>sự tác động của quá trình rửa trơi và q trình bồi lắng mà thành, trong đó đất bãi bồi là </i>


<i>phần đất có sự tác động trực tiếp của biển và đất có mặt nước là phần đất ngập nông </i>


<i>vùng ven biển. </i>



Đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển có vai trị rất quan trọng đối với sản xuất


nông nghiệp và kinh tế, xã hội. Điều này xuất phát từ đặc điểm, sự biểu hiện trong các


thời điểm khai thác, vai trị và vị trí của đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển thay đổi


khi điều kiện và mục tiêu của khai thác khác thay đổi. Điều kiện và mục tiêu khai thác đất


đai thường thống nhất với nhau, nó ảnh hưởng quan trọng đến kết quả và hiệu quả của


khai thác và sử dụng đất đai, góp phần quan trọng vào giải quyết các vấn đề xã hội như


tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn an ninh xã hội và góp phần xây dựng


nông thôn mới.



Đặc điểm của đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển là vùng đất có cấu tạo địa


chất yếu, vì nó được hình thành ở ven các cửa sông lớn vùng ven biển nên nó thường phụ


thuộc vào các điều kiện tự nhiên và tạo nên những tác động bất thường. Điều này làm cho


việc đầu tư khai thác tốn kém và rất khó khăn, đặc biệt là việc xây dựng các cơ sở hạ tầng


như giao thông, thuỷ lợi. Để làm được việc đó, thì vai trị của quản lý nhà nước đối với


vùng đất bãi bồi ven biển có ý nghĩa quyết định.



Từ đó đưa ra khái niệm về sử dụng bền vững đất bãi bồi

và đất có mặt nước


ven biển như sau:



<i>Sử dụng bền vững đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển là tổng thể các biện pháp </i>


<i>về quản lý và bảo vệ đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển trong q trình khai thác </i>



<i>vào các hoạt động kinh tế xã hội hướng đến duy trì, bảo vệ và phát triển chúng cho sự </i>


<i>thỏa mãn các nhu cầu của con người cả ở hiện tại và tương lai. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phạm vi hẹp là trong từng cơ sở kinh doanh.



Trong phạm vi rộng, được xem xét theo hai vấn đề là:



Sử dụng đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển phải đáp ứng được nhu cầu của xã


hội cả hiện tại và tương lai và phải gắn sử dụng với bảo vệ và nâng cao chất lượng của


nó.



Trong phạm vi hẹp, bền vững trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu, giải pháp


kỹ thuật và phải có lãi trong hoạt động kinh doanh.



Nội dung tổ chức sử dụng bền vững đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển bao


gồm: quy hoạch, bố trí sử dụng đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển của tỉnh cần đảm


bảo phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội; Lựa chọn các hình thức tổ


chức sản xuất sao cho đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cả về kinh


tế, xã hội và môi trường; thực sự là đơn vị kinh tế tự chủ và phù hợp với các điều kiện


đặc thù của từng vùng, từng nguồn lực và ngành nghề kinh doanh và đảm bảo cho cho



doanh nghiệp có sự thống nhất giữa 3 mặt đó là quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan


hệ phân phối.



Tính bền vững của sử dụng đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển vào sản xuất


nông nghiệp trên địa bàn tỉnh được đánh giá dựa trên các tiêu chí đánh giá bao gồm: hệ



thống chỉ tiêu đánh giá sử dụng bền vững đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển về kinh


tế, hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả bảo vệ, bồi dưỡng và cải tạo đất đai, hệ thống chỉ


tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất, các chỉ tiêu đánh giá sử dụng bền vững về xã hội và




các chỉ tiêu đánh giá sử dụng bền vững về môi trường:



<b>Cơ sở thực tiễn về sử dụng bền vững đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển </b>


<b>vào sản xuất nông nghiệp </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Những bài học rút ra từ nghiên cứu kinh nghiệm ở một số địa phương </b>


<b>trong nước về sử dụng bền vững đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển vào </b>


<b>sản xuất nơng nghiệp cho tỉnh Thái Bình </b>



<i>Một là, phải coi đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển là một loại tài nguyên đặc </i>


biệt và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với địa phương. Vì tài ngun này ln biến


động tùy theo diễn biến của thiên nhiên như bồi đắp hay sạt lở, hoạt động con nước, thủy



triều... và cho phép sử dụng đa dạng, phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Các địa phương


đều cố gắng sử dụng đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả.



<i>Hai là, cần có quy hoạch riêng cho khai thác, sử dụng loại tài nguyên này, chứ </i>


không coi chúng chỉ là một phần trong quy hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch phát triển


kinh tế biển của tỉnh.



<i>Ba là, phải chú trọng bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn với tư cách là loại rừng </i>


đa dụng, trước hết nhằm giữ đất, chống sạt lở, chống sóng, tức chống đỡ các tác động của



thiên tai; tiếp đó là khai thác với các mục đích dân dụng khác như lấy gỗ, củi; bảo tồn sự


đa dạng sinh học, điều hịa khí hậu; phát triển nuôi trồng một số loại hải sản thích hợp với


điều kiện mơi sinh của rừng ngập mặn;...



<i>Bốn là, phải có những quy định nghiêm ngặt về quản lý rừng ngập mặn; phân định </i>


rõ trách nhiệm cho từng địa phương, từng tổ chức trong quản lý, bảo vệ rừng; Khai thác



rừng gắn liền với bảo tồn và phát triển rừng; kết hợp hài hịa lợi ích giữa Nhà nước với


tập thể và cá nhân trong thụ hưởng những nguồn lợi từ rừng.



<i>Năm là, việc nuôi trồng thủy hải sản ở ven biển phải được quy hoạch bài bản căn cứ </i>



vào những đặc điểm của nguồn lợi tự nhiên, vào nguồn lực của địa phương, người sản


xuất và thị trường tiêu thụ... để quy hoạch, bố trí sản xuất sao cho hợp lý. Kết hợp giữa


nuôi trồng quảng canh với thâm canh; giữa vùng chun mơn hóa với vùng đa dạng sinh


học; chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các vùng ni trồng thủy sản, có chính


sách hỗ trợ về vốn, về kỹ thuật nuôi trồng, về tiêu thụ sản phẩm; tổ chức tốt các hoạt


động dịch vụ cung cấp vật tư thiết bị, nghiên cứu và sản xuất giống, phòng trừ dịch bệnh,



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Sáu là, cần nghiên cứu kỹ các đặc điểm về thổ nhưỡng, nơng hóa, khí hậu thời </i>


tiết gắn với đất bãi bồi và đất có mặt nước để có những cơ chế quản lý sử dụng phù


hợp.



<i>Bảy là, cần chú ý giải quyết hài hòa mối quan hệ với phát triển của các ngành, lĩnh </i>


vực khác trên địa bàn. Giảm đến mức thấp nhất sự xung đột về nguồn lực, về diện tích, về


lợi ích giữa các ngành, các lĩnh vực; đặt mục tiêu phát triển nông nghiệp trong mối quan


hệ biện chứng, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau với các ngành, lĩnh vực khác.



<i>Tám là, dựa trên các quy hoạch sử dụng đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển của </i>


cả nước, cần phối hợp với các địa phương xây dựng các dự án đầu tư để kêu gọi, thu hút


các nhà đầu tư.



<b>Thực trạng sử dụng bền vững đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển vào sản </b>


<b>xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình </b>



<i><b>Đánh giá ảnh hưởng của các đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội đến sử dụng </b></i>


<i><b>bền vững đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh </b></i>




<i><b>Thái Bình </b></i>



<i> Những tác động tích cực: </i>



<i>Một là, Thái Bình nằm trong vùng Đồng bằng sơng Hồng, có những điều kiện để phát </i>


triển nhanh kinh tế xã hội. Hệ thống hạ tầng trên địa bàn khá phát triển và đồng bộ, những


điều kiện đó tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội nói chung; mặt khác tạo những điều


kiện thuận lợi để tập trung khai thác bền vững đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển vào


phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.



<i>Hai là, với những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi, trình độ phát triển </i>


kinh tế ở mức độ khá cao. Điều đó tạo thuận lợi cho huy động các nguồn lực vào khai


thác sử dụng đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển một cách đầy đủ, hợp lý và hiệu


quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Bốn là, Thái Bình có hệ thống hạ tầng khá phát triển và đồng bộ. Đây là điều </i>


kiện quan trọng để kết nối những vùng đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển với


những yếu tố về khoa học và công nghệ phục vụ cho khai thác các vùng đất mới có


nhiều khó khăn. Đặc biệt, tạo điều kiện kết nối với thị trường của tỉnh nói riêng và của


vùng nói chung, nơi có số lượng đông, nhu cầu cao về thủy sản.



<i> Những tác động tiêu cực: </i>



<i>Một là, thời tiết khí hậu chế độ gió mùa, lạnh sâu về mùa đơng, bão gió về mùa hè </i>


đã ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của tài nguyên thủy sản và các hoạt động thủy


sản; phá hủy các công trình hạ tầng của vùng đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển.


Đây là tác động tiêu cực với quy mô lớn, sức ảnh hưởng nặng nề, rất khó khắc phục đối


với vùng ven biển.




<i>Hai là, quá trình CNH, HĐH với sự phát triển của các ngành công nghiệp, các khu </i>


công nghiệp một mặt tạo sức tăng trưởng kinh tế của tỉnh; mặt khác tiềm ẩn những nguy


cơ về ô nhiễm môi trường khi nước thải đổ ra sông chưa được xử lý triệt để. Tất cả nguồn


nước ô nhiễm đều tập trung đổ ra biển, tác động xấu đến môi trường sống của các sinh


vật biển, trước hết là sinh vật ven bờ.



<i>Ba là, sự biến đổi khí hậu gây nên những diễn biến thất thường của mưa, bão, sóng </i>


biển; nguy cơ làm tăng mực nước biển, phá vỡ những cơng trình hạ tầng với mức độ tác


động tiêu cực ngày càng tăng, gây thiệt hại cho khai thác sử dụng đất bãi bồi và đất có


mặt nước ven biển của tỉnh.



<i>Bốn là, hạ tầng của Tỉnh khá phát triển, nhưng hạ tầng ở vùng của các huyện có đất </i>


bãi bồi và đất có mặt nước ven biển của tỉnh chưa thật phát triển. Phần lớn được khai thác


tự nhiên nên tính bền vững và hiệu quả khơng cao.



<i>Năm là, do phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, nguồn lực của các chủ thể khai </i>



thác đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển của Tỉnh còn hạn hẹp. Đây cũng là nhân tố


quan trọng ảnh hưởng đến tính bền vững và hiệu quả trong khai thác sử dụng đất bãi bồi


và đất có mặt nước ven biển của tỉnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Những kết quả đạt được </i>



<i>Thứ nhất, các địa phương đã huy động được khối lượng lớn, sức người, sức của cho </i>


công cuộc khẩn hoang phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội. Theo chiều dài lịch sử,


khai thác đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển đã hình thành nên huyện Tiền Hải, Thái


Thụy và ngày nay các địa danh mới vẫn đã và sẽ tiếp tục hình thành các vùng đất mới ở


các huyện trong tỉnh Thái Bình.



<i>Thứ hai, các địa phương trong tỉnh đã đẩy mạnh đất bãi bồi và đất có mặt nước ven </i>



biển vào sản xuất nơng, lâm, thủy sản với quy mô ngày càng lớn hơn; do đất bãi bồi và


đất có mặt nước ven biển thuộc những điều kiện khó khăn trước đây chưa có điều kiện


khai thác nay được đầu tư khai thác. Kinh tế biển phát triển không chỉ làm thay đổi tích


cực đời sống nhân dân cịn góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội


vùng biển của Tỉnh.



<i>Thứ ba, ở các địa phương, trình độ khai thác đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển </i>


<i>ngày càng được nâng lên. Tỉnh đã tập trung các điều kiện đẩy mạnh thâm canh nuôi trồng </i>


thủy, hải sản trên vùng ngập nước và đất bãi bồi ven biển. Vì vậy, ni trồng thủy sản ở vùng


bãi bồi ven biển của tỉnh đã có tốc độ tăng trưởng khá cao.



<i>Thứ tư, trong từng chủ cơ sở sử dụng đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển ở các </i>


điểm điều tra, thu nhập ngày càng tăng, tính bền vững trong hoạt động kinh doanh bước


đầu được đảm bảo. Với đặc điểm của nuôi trồng thủy sản vùng ven biển có độ rủi ro rất


cao, những kết quả trên thể hiện mức độ khá bền vững trong khai thác đất bãi bồi và đất


có mặt nước ven biển.



<i>Thứ năm, sự kết hợp giữa nuôi trồng thủy, hải sản với trồng rừng phòng hộ với mức </i>


độ quan tâm ngày càng cao trong đầu tư cho Cồn Vành, trong chuyển đổi cơ chế hoạt


động của Vườn Quốc gia đã thể hiện tính bền vững trong khai thác đất bãi bồi và đất có


mặt nước ven biển của Tỉnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Những hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải quyết </i>



<i>Một là, phần lớn đầu tư của các địa phương chưa thật đáp ứng yêu cầu của nuôi </i>


trồng thủy sản công nghệ cao, đặc biệt đảm bảo tính bền vững của các hoạt động nuôi


trồng thủy, hải sản.



<i>Hai là, quy hoạch chung của tỉnh, nhất là trên phạm vi từng huyện có đất bãi bồi và </i>


đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là xem xét nó trong mối



quan hệ với phát triển công nghiệp và du lịch chưa được chú trọng.



<i>Ba là, việc quản lý nhà nước của tỉnh đối với vùng đất mới đưa vào khai thác sử dụng </i>


chưa phù hợp, nhà đầu tư chưa yên tâm đầu tư lâu dài khai thác đất bãi bồi và đất có mặt


nước ven biển, gây nên tranh chấp và khiếu kiện có nguy cơ phát sinh.



<i>Bốn là, những biến đổi khí hậu theo hướng tiêu cực ngày càng tăng; sự phát triển </i>


của công nghiệp, không giám sát được phế thải gây ô nhiễm nguồn nước đã tác động đến


các dịng sơng và tất cả đều đổ ra các cửa sông ven biển tạo mức độ ô nhiễm ở phạm vi


rộng, rất khó khắc phục.



<i>Năm là, khai thác đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển chủ yếu là hộ nông dân </i>



với các loại hình hộ và trang trại là chủ yếu. Với trình độ hạn chế, nên mức độ thâm canh


và xử lý các vấn đề kỹ thuật còn hạn chế, chưa chủ động áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản


xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường.



<i>Sáu là, vấn đề liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm thủy sản từ các </i>


chủ thể khai thác đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển của vùng chưa thật chặt chẽ. Vì


vậy, vấn đề dịch bệnh chưa được xử lý kịp thời, thị trường cịn gặp khó khăn. Vai trị của


các hợp tác xã dịch vụ thủy sản chưa được phát huy.



<i>Bảy là, tuy khơng mang tính phổ biến nhưng sự mất an ninh trong bảo vệ sản phẩm </i>


thủy sản đã đặt ra ở một số địa phương.



<b>Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bền vững đất bãi bồi và đất có mặt </b>


<b>nước ven biển vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình </b>



<i><b>Các giải pháp chung: </b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>khai thác đất bãi bời và đ ất có mặt nước ven biển đối với các huyện có tài nguyên này </b>


trong tỉnh.



<b>Để quản lý sử dụng bền vững đất bãi bời và đ ất có mặt nước ven biển của tỉnh, cần </b>


phối hợp giữa quy hoạch sử dụng đất dựa vào chức năng cung cấp và giải pháp kinh tế,


kỹ thuật cụ thể cho từng vùng. Theo đó, tỉnh cần tập trung triển khai lập quy hoạch phân


vùng chức năng vùng bờ biển của tỉnh, lập quy hoạch chi tiết sử dụng đất các vùng đặc


thù, đặc biệt là các khu bảo tồn thiên nhiên có vị trí quan trọng.



Bên cạnh đó, tỉnh cần tăng cường các hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên môi


<b>trường vùng đất bãi bời và đ ất có mặt nước ven biển bằng các hoạt động đo đạc lập bản </b>


đồ địa chính đất bãi bồi ven biển, xác định ranh giới quản lý, giúp địa phương có sự phân


chia vùng quản lý rõ ràng mặt nước ven biển liền kề, thống kê, kiểm kê, đánh giá phân


hạng thích nghi đất đai đối với một số các loại hình kinh tế nhất định; xây dựng dữ liệu


đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển nhằm sử dụng thống nhất cơ sở dữ liệu trong việc


hoạch định các chính sách quy hoạch, phát triển ngành liên quan.



<i>Hai là, xây dựng các mô hình tổ chức sản xuất sử dụng bền vững tài nguyên đất và </i>


nước. Khai thác đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển khơng chỉ thuần tuý là tập trung


các điều kiện để thu được nhiều sản phẩm, mà còn là nội dung tổng hợp từ sản xuất đến


chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Trong điều kiện khai thác vùng đất ven biển có nhiều khó


khăn, với đặc điểm của các sản phẩm thuỷ hải sản cần phải hình thành hệ thống tổ chức sản


xuất gắn kết với nhau. Cần xây dựng một cơ chế quản lý và hoạt động thích hợp để tạo sự


gắn kết giữa các khâu và các hình thức tổ chức sản xuất để phát huy tính ưu việt của từng


hình thức và hiệu quả tổng hợp của cả hệ thống. Cần có giải pháp hữu hiệu để tạo các điều


kiện cho từng hình thức phát triển.



<i>Ba là, xây dựng hạ tầng đáp ứng yêu cầu sử dụng bền vững tài nguyên đất và nước </i>


vào sản xuất nông nghiệp. Vùng đất bãi bồi và mặt nước hoang hoá ven biển là vùng đất


mới với tài nguyên đất ba

<b>̃i bồi và đ ất có mặt nước khai thác rất khó khăn, vì vậy hệ thống </b>



cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ cho việc khai thác nó cần phải đầu tư lớn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nói chung, ngành thuỷ, hải sản nói riêng diễn ra với tốc độ nhanh và sự cạnh tranh của cơ


chế thị trường; trước yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH. Để nâng cao hiệu quả khai thác


đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển cần đẩy mạnh thâm canh trên cơ sở đưa những


tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất và làm tốt công tác khuyến nông, lâm, ngư


vào sản xuất. Để truyền tải những tiến bộ khoa học và công nghệ đến các cơ sở nuôi


trồng thuỷ, hải sản cần làm tốt cơng tác khuyến ngư trên cơ sở kiện tồn đội ngũ khuyến


nơng, lâm, ngư; lựa chọn các hình thức khuyến ngư thích hợp, trước hết cần đầu tư kinh


phí cho các hoạt động khuyến ngư.



<i>Năm là, tăng cường vốn đáp ứng yêu cầu sử dụng bền vững đất bãi bồi và đất có </i>


mặt nước ven biển vào sản xuất nông nghiệp. Vốn cho khai thác sử dụng bền vững tài


<b>nguyên đất bãi bồi và đ ất có mặt nước ven biển địi hỏi một lượng rất lớn, nhất là khai </b>


thác các tài nguyên này vào nuôi trồng thủy sản. Tất cả các hoạt động sử dụng đất ba

<sub>̃i bời </sub>


và đất có mặt nước vào s ản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản ban đầu cần lượng


vốn lớn và khó huy động vì rủi ro rất cao. Vì vậy, cần huy động tổng hợp các nguồn vốn


vào các hoạt động khai thác sử dụng đất ba

<b>̃i bồi và đ ất có mặt nước ven biển vào ni </b>


trồng thủy sản mới hy vọng khai thác đầy đủ, hợp lý và bền vững tài nguyên này.



<i>Sáu là, Giải quyết tốt vấn đề thị trường nông nghiệp đáp ứng yêu cầu sử dụng bền </i>


vững đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nơng nghiệp. Khi quy mô nuôi


trồng thuỷ sản được mở rộng, trình độ thâm canh được nâng cao, sản lượng các loại sản


phẩm thuỷ sản đã tăng nhanh, vấn đề thị trường đã và đang đặt ra những vấn đề cần giải


quyết để một mặt sản phẩm sản xuất ra sẽ tiêu thụ được; mặt khác hiệu quả kinh tế của


sản xuất nuôi trồng thủy sản tăng do tiêu thụ mở rộng và tìm được thị trường ổn định, giá


cả khá hợp lý. Trong đó, phải coi thị trường là nhân tố quan trọng tác động và thúc đẩy


quá trình phát triển kinh tế cũng như khai thác đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>nuôi trồng thủy sản trong khai thác các đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển, trong đó </i>



bảo hiểm cho các hoạt động kinh doanh của các cơ sở nuôi trồng thủy sản là một trong


các giải pháp quan trọng.



<i><b>Các giải pháp đối với các chủ thể sử dụng: </b></i>



<i>Một là, điều chỉnh phương hướng kinh doanh trong các chủ thể sử dụng đất bãi bồi </i>


và đất có mặt nước ven biển. Với đặc điểm về tính rủi ro và tính thời vụ cao, để tạo sự


phát triển bền vững trong khai thác đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển, các chủ cơ sở


sử dụng đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển cần đổi mới và hồn thiện phương hướng


kinh doanh theo hướng nghiên cứu kết hợp giữa sản phẩm thủy sản chuyên với các sản


phẩm thủy sản khác có thể kết hợp và có sự kết hợp giữa nuôi trồng thủy sản với các hoạt


động nông nghiệp khác.



<i>Hai là, đổi mới các biện pháp canh tác đáp ứng yêu cầu sử dụng bền vững đất bãi </i>


bồi và đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nông nghiệp. Đổi mới các biện pháp canh


tác và nâng cao trình độ thâm canh trong nuôi trồng thủy sản là biện pháp cần được giải


quyết thỏa đáng các yêu cầu về xây dựng hạ tầng nuôi trồng thủy sản; vấn đề giống và


vấn đề chăm sóc trong nuôi trồng thủy sản.



<i>Ba là, đẩy mạnh công tác cải tạo và bảo vệ đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển đáp </i>


ứng yêu cầu sử dụng bền vững tài nguyên vào sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh khai thác sử



dụng bền vững tài nguyên, vấn đề cải tạo và bảo vệ tài nguyên là vấn đề cần được chú


trọng. Trong đó, vấn đề trồng rừng phịng hộ, xây dựng các cơng trình chắn sóng, đào đắp


bời bao xây dựng hệ thống hồ đầm là các giải pháp cụ thể để thực hiện các giải pháp cải


tạo và bảo vệ đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển.



<b>kiến nghị: </b>



<i>Một là, khai thác bền vững đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển trên địa bàn tỉnh </i>



cần thực hiện đồng bộ với phát triển kinh tế xã hội các huyện, thành phố và với các huyện


ven biển. Để khai thác bền vững đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển, đề nghị Nhà


nước, các cấp, các ngành từ trung ương đến địa phương quan tâm chỉ đạo, đầu tư vốn để


khai thác được thuận lợi và hiệu quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×