Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TIENG VIET 4 T 17 - CKTKN-GDMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.82 KB, 15 trang )

Tuần 17
Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết 4
TẬP ĐỌC
Tiết chương trình : 033
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC TIÊU
1. Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
2. Hiểu nội dung bài: Cách nghó của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ
nghónh, đáng yêu. (trả lời các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc.
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh tổ chức(1

)
2. Kiểm tra bài cũ (4

)
• 4 HS đọc bài Trong quán ăn “Ba cá bống” theo cách phân vai, trả lời các câu
hỏi 4 trong SGK.
• GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
- Rất nhiều mặt trăng là câu chuyện cho
các em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ


em khác với người lớn như thế nào.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (10

)
- Đọc từng đoạn:
+ Đoạn 1: Tám dòng đầu.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên là
bằng vàng rồi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-
3 lượt.
- GV giới thiệu tranh minh họa, lưu ý HS
cần đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi
đúng tự nhiên giữa những câu dài:
- Đọc theo sự hướng dẫn của GV.
Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô/ nhưng cô phải cho biết mặt trăng to
bằng chừng nào.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ
ngữ mới và khó trong bài.
+ HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ
ngữ mới và khó trong bài.
- Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc lại cả bài.
1
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt. - Theo dõi GV đọc mẫu.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (9

)
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi:

+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Công chúa nhỏ muốn có mặt trăng và
nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt
trăng.
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua
đã làm gì?
+ Nhà vua cho vời tất cả các vò đại thần,
các nhà khoa học đến để bàn cách lấy
mặt trăng cho công chúa.
+ Các vò đại thần và các nhà khoa học
nói với nhà vua thế nào về đòi hỏi của
công chúa ?
+ Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện
được.
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi
không thể thực hiện được?
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng
nghìn lần đất nước của nhà vua.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời các câu hỏi:
+ Cách nghó của chú hề có gì khác biệt
với các vò đại thần và các nhà khoa học?
+ Chú hề cho rằng trước hết phải xem
công chúa nghó về mặt trăng như thế nào
đã. / Chú hề cho rằng công chúa nghó về
mặt trăng không giống ngườilớn.
+ Tìm nnững chi tiết cho thấy cách nghó
của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác
với cách nghó của người lớn.
+1 HS trả lời.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời các câu hỏi:

+ Sau khi biết rõ công chúa muốn có một
“mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm
gì?
+ 1 HS trả lời.
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi
nhận món quà?
+ Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng
ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp
vườn.
 Kết luận
Qua câu chuyện chúng ta thấy cách nghó của trẻ em về thế giới, về
mặt trăng rất ngộ nghónh, rất khác với người lớn.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (12

)
 GV gọi một tốp 3 HS đọc truyện theo
cách phân vai : người dẫn chuyện, công
chúa, chú hề. GV hướng dẫn đọc đúng
lời các nhân vật.
- Một tốp 3 HS đọc theo hình thức phân
vai.
 GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn cuôí bài: Từ: Thế là chú hề đến gặp cô chủ
nhỏ của mình …. Đến Tất nhiên là bằng vàng rồi.
- GV đọc mẫu đoạn cuôí bài. - Nghe GV đọc.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 3 HS yêu cầu luyện đọc theo hình
thức phân vai.
- Thực hành luyện đọc trong nhóm theo
từng vai: người dẫn chuyện, công chúa,
chú hề.

- Tổ chức cho một vài nhóm HS thi đọc - 3 đến 4 nhóm HS thi đọc, cả lớp theo
2
trước lớp dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay
nhất.
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (3

)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ/
Các vò đại thần và các nhà khoa học
không hiểu trẻ em./ Trẻ em suy nghó rất
khác người lớn….
=> Cách nghó của trẻ em về thế giới, về
mặt trăng rất ngộ nghónh, đáng yêu
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và
chuẩn bò bài sau.
Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010
Tiết 3
CHÍNH TẢ
Tiết chương trình : 017
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. MỤC TIÊU
• Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi miêu tả
Mùa đông trên rẻo cao.
• Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn:l/n, ât/âc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b, BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn đònh tổ chức (1


)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : kim khâu, tiết kiệm,
nghiên cứu, thí nghiệm,...
• GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết (20

)
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả
trong SGK 1 lượt.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn
văn cần viết 1 lượt.
- GV gọi một HS nêu nội dung của đoạn
văn?
- 1 HS trả lời.
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải
viết hoa? Vì sao?
- 1 HS trả lời
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính
3

viết chính tả. tả: trườn xuống, trít bạc, khua lao xao,…
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở - HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để
soát lỗi theo lời đọc của GV.
- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng
bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình
bày
- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả (10

)
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 lên
bảng lớp.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm báo bài.
- Nhận xét, chữa bài và tuyên dương HS
làm bài đúng, nhanh nhất.
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của
mình theo lời giải đúng.
Lời giải:
b) loại nhạc cụ – lễ hội – nổi tiếng.
Lời giải:
b) giấc ngủ – đất trời – vất vả.
Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Chia lớp thành 2 đội, HS chơi trò chơi
Thi tiếp sức. Đội nào điền đúng, nhanh
12 tiếng cần thiết vào chỗ trống là đội
thắng cuộc.
- Các đội lên bảng thi điền từ theo hình
thức tiếp nối. Mỗi HS điền một từ, sau đó
chuyền viết cho bạn khác trong đội lên
bảng tìm.
GV cùng kiểm tra từ tìm được của từng
đội. Tuyên dương đội thắng cuộc
- Lời giải:
giấc mộng – làm người – xuất hiện –
nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng
nhấc chàng – đất – lảo đảo – thật dài –
nắm tay.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc lại từ vừa tìm
được.
-Đọc các từ trên bảng.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò(3

)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem
lại BT2. Ghi nhớ để không viết sai những
từ ngữ vừa học.
- Dặn dò chuẩn bò bài sau.
Tiết 4
LỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết chương trình : 033
CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I. MỤC TIÊU
• Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?.
• Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác đònh được chủ ngữ
và vò ngữ trong mỗi câu; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng
câu kể Ai làm gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
4
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
- KT bài :"Câu kể”
+ 2HS làm bài tập 2.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm.
1, Phần Nhận xét:
* GV hướng dẫn Bài tập 1 và 2:
- GV cùng HS phân tích mẫu câu 2. - 1 HS đọc yêu cầu của bài, suy
nghó.
Câu Từ ngữ chỉ hoạt động

Người lớn đánh trâu ra cày đánh trâu ra cày
Từ ngữ chỉ người hoặc
vật hoạt động
Người lớn
- GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi theo
cặp, phân tích tiếp những câu còn lại.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- GV nhận xét. -Cả lớp nhận xét.
Câu Từ ngữ chỉ hoạt
động
2) Người lớn đánh trâu ra cày.
3) Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá
4) Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
5) Các bà mẹ tra ngô.
6) Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
7) Lũ chó sủa om cả rừng
đánh trâu ra cày
nhặt cỏ, đốt lá
bắc bếp thổi cơm.
tra ngô
ngủ khì trên lưng mẹ
sủa om cả rừng
Từ ngữ chỉ người hoặc
vật hoạt động
Người lớn
Các cụ già
Mấy chú bé
Các bà mẹ
Các em bé

Lũ chó
* GV hướng dẫn Bài tập 3:
- GV HD HS đặt câu hỏi cho mẫu câu 2 - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó.
Câu Câu hỏi cho từ ngữ
chỉ hoạt động
2) Người lớn đánh trâu ra cày.
3) Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá
4) Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
5) Các bà mẹ tra ngô.
6) Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
7) Lũ chó sủa om cả rừng
Người lớn làm gì?
Các cụ già làm gì?
Mấy chú bé làm gì?
Các bà mẹ làm gì?
Các em bé làm gì?
Lũ chó làm gì?
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ
người hoặc vật hoạt động
Ai đánh trâu ra cày?
Ai nhặt cỏ, đốt lá?
Ai bắc bếp thổi cơm.?
Ai tra ngô?
Ai ngủ khì trên lưng mẹ?
Con gì sủa om cả rừng?
- GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét.
2, Phần ghi nhớ: - 2,3 HS đọc ghi nhơ. Cả lớp đọc
thầm
- GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích các
ví dụ làm mẫu.

- 3,4 HS đọc thành tiếng nội dung
ghi nhớ.
 Kết luận Câu kể Ai làm gì ? thường gồm hai bộ phận:
5
- Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì) ?
- Bộ phận thứ hai là vò ngữ, trả lời cho câu hỏi: làm gì ?
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS làm bài cá nhân, tìm các câu
kể mẫu Ai làm gì ? trong đoạn văn.
- GV phát phiếu cho từng nhóm. - HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý. - HS sửa bài.
- Câu 1:
- Câu 2:
- Câu 3:
Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
Chò tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài : -HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS nhận xét.
Câu
- Câu 1:
- Câu 2:
- Câu 3:
Chủ ngữ Vò ngữ

Cha tôi
Mẹ
Chò tôi
làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
đựng hạt giống ... treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
GV yêu cầu HS viết bài vào vở, 2 HS viết trên
bảng phụ; nhắc HS sau khi viết xong đoạn văn,
gạch dưới câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn
- HS trình bày bài làm
GV và HS nhận xét. - Một số HS đọc bài làm, nói rõ các
câu kể trong đoạn văn.
Hoạt động 3 :Củng cố, dặn dò(3

)
- GV gọi một số HS nêu lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
- Dặn dò HS về nhà học thuộc Ghi nhớ, làm lại
bài tập 3 (phần Luyện tập) vào vở, chuẩn bò bài
tiết sau:"Vò ngữ trong câu kể Ai làm gì?”
Thứ tư, ngày 15 tháng 12 năm 2010
Tiết 2
TẬP ĐỌC
Tiết chương trình : 034
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếptheo)
I. MỤC TIÊU
1. Biết đọc với giọng kể linh hoạt, nhẹ nhàng, chậm rãi (căng thẳng ở đoạn đầu ;
nhẹ nhàng ở đoạn sau); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời người dẫn
chuyện .

6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×