Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Văn 7 - Tiết 86 : Thêm trạng ngữ cho câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.52 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>



<b>1.</b>

<b>Câu đặc biệt là gì. Nêu tác dụng của </b>


<b>câu đặc biệt?</b>



<b>2.Tìm câu đặc biệt có trong các ví dụ </b>


<b>sau?</b>



a) Sáng nay, lớp em đi cổ vũ bóng đá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>*Trạng ngữ chỉ nơi chốn, địa điểm (ở đâu, chỗ nào).</b>


<b>* Trạng ngữ chỉ thời gian (bao giờ, khi nào).</b>


<b>* Trạng ngữ chỉ nguyên nhân (vì sao, vì cái gì, do </b>
<b>đâu).</b>


<b>* Trạng ngữ chỉ mục đích (để làm gì, nhằm mục đích </b>
<b>gì).</b>


<b>*Trạng ngữ cách thức (như thế nào, theo cái gì)</b>


<b>*Trạng ngữ phương tiện(bằng cái gì, nhờ phương tiện </b>
<b>nào).</b>


<b>Kiểm tra bài cũ</b>



<i><b>Xác định các thành phần câu có trong ví dụ sau: </b></i>


<b>Sáng nay, lớp em đi cổ vũ bóng đá.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TiÕt 86:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>c)</b><b> Để xây dựng đất nước, chúng ta </b></i>
<i><b>cần chăm chỉ học hành.</b></i>


<i><b>d)</b><b> Bằng chiếc xe đạp, bạn ấy đi đến </b></i>
<i><b>trường.</b></i>


<i><b>e)</b><b> Nhanh như cắt, Rùa há miệng </b></i>
<i><b>đớp lấy thanh gươm và lặn xuống </b></i>
<i><b>nước.</b></i>


<i><b>a)</b><b> Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt </b></i>
<i><b>Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở </b></i>
<i><b>với người, đời đời, kiếp kiếp. […]</b></i>


<i><b> Tre với người như thế đã mấy nghì năm. Một thế kỷ “văn </b></i>
<i><b>minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được </b></i>
<i><b>một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay </b></i>
<i><b>tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. </b></i>


<i><b> </b><b> </b></i>


<i><b> </b><b>b)</b></i><sub>* HĐ1: Nhóm chuyên sâu(Thời gian 3 phút / Hình thức nhóm đơi)</sub><i><b> Vì trời mưa, chúng em phải hỗn trận thi đấu bóng đá.</b></i>


<b>Dãy 1 + 3: Tìm trạng ngữ trong ví dụ a, b, cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho câu và chỉ rõ dấu </b>


hiệu hình thức nhận biết chúng?


<b>Dãy 2 + 4 : Tìm trạng ngữ trong ví dụ c,d,e cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho câu và chỉ rõ dấu </b>



hiệu hình thức nhận biết chúng?


Ví dụ <sub>Trạng ngữ</sub> Ý nghĩa Dấu hiệu hình thức


Vị trí Dấu câu
a


b


Ví dụ Trạng ngữ Ý nghĩa Dấu hiệu hình thức<sub>Vị trí</sub> <sub> Dấu câu</sub>


c
d
e


• HĐ 2:Nhóm mảnh ghép( Thời gian 3 phút/ Hình thức nhóm 4)<b> (Dãy 1+2) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>a)</b></i>

<i><b> Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng </b></i>



<i><b>nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, </b></i>
<i><b>kiếp kiếp. […]</b></i>


<i><b> Tre với người như thế đã mấy nghì năm. Một thế kỷ “văn minh”, </b></i>
<i><b>“khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre </b></i>
<i><b>vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ </b></i>
<i><b>nghìn đời nay, xay nắm thóc.</b></i>


<i><b> </b><b>(Thép Mới) </b></i>



<i><b>b)</b><b> Vì trời mưa, chúng em phải hỗn trận thi đấu bóng đá.</b></i>


<i><b>c)</b><b> Để xây dựng đất nước, chúng ta cần chăm chỉ học hành.</b></i>


<i><b>d)</b><b> Bằng chiếc xe đạp, bạn ấy đi đến trường.</b></i>


<i><b>e)</b><b> Nhanh như cắt, Rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống </b></i>
<i><b>nước.</b></i>


Cho các ví dụ sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Trạng ngữ</b> <b><sub>Ý nghĩa</sub></b> <b>Dấu hiệu nhận biết</b>


<b>Vị trí</b> <b><sub> Dấu câu</sub></b>


<b>Dưới bóng tre xanh</b> Bổ sung ý nghĩa về địa điểm. Đầu câu


<b>đời đời, kiếp kiếp</b> <sub>Bổ sung ý nghĩa về thời gian.</sub>


<b> đã từ lâu đời</b> <sub>Bổ sung ý nghĩa về thời gian.</sub>


<b>từ nghìn đời nay</b>


a


<b> Vì trời mưa</b>


c


Bổ sung ý nghĩa về thời gian.


Bổ sung ý nghĩa về nguyên
nhân.


Bổ sung ý nghĩa về mục đích.


<b> Để xây dựng đất nước</b>


<b>d</b> <b> Bằng chiếc xe đạp</b> Bổ sung ý nghĩa về phương tiện.


<b>Nhanh như cắt</b> Bổ sung ý nghĩa về cách thức


<b>Đặc </b>
<b>điểm </b>
<b>của TN</b>


<i><b>* Về Ý nghĩa</b><b>: </b></i>Trạng ngữ được thêm vào câu để xá định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân , mục
đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.


<i><b>•Về hình thức:</b></i>


- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.


- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Có thể chuyển trạng ngữ trong các câu trên sang các vị trí khác nhau như </b>
<b>sau:</b>


*<i><b> Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, </b></i>người dân cày Việt Nam dựng nhà , dựng cửa, vỡ
ruộng khai hoang.



-> Người dân cày Việt Nam, <i><b>dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, </b></i>dựng nhà, dựng cửa, vỡ
ruộng, khai hoang.


-> Người dân cày Việt Nam, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang,<i><b> dưới bóng tre </b></i>


<i><b>xanh đã từ lâu đời.</b></i>


<i><b>*</b><b> Tre ăn ở với người, </b><b>đời đời ,kiếp kiếp.</b></i>


-> <i><b>Đời đời, kiếp kiếp</b><b>, tre ăn ở với người.</b></i>
-> Tre, <i><b>đời đời, kiếp kiếp</b><b>,</b></i> ăn ở với người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>a)</b></i> <i><b>Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng </b></i>
<i><b>nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, </b></i>
<i><b>kiếp kiếp. […]</b></i>


<i><b> Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỷ “văn minh”, </b></i>
<i><b>“khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre </b></i>
<i><b>vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ </b></i>
<i><b>nghìn đời nay, xay nắm thóc. </b><b>(Thép Mới) </b><b> </b></i>
<i><b>b)</b><b> Vì trời mưa, chúng em phải hỗn trận thi đấu bóng đá.</b></i>


<i><b>c)</b><b> Để xây dựng đất nước, chúng ta cần chăm chỉ học hành.</b></i>


<i><b>d)</b><b> Bằng chiếc xe đạp, bạn ấy đi đến trường.</b></i>


<i><b>e)</b><b> Nhanh như cắt, Rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống </b></i>
<i><b>nước.</b></i>


<b>TN</b> <b>CN</b>



<b>VN</b> <b>CN</b> <b>VN</b> <b>TN</b>


<b>CN</b> <b><sub>VN</sub></b>


<b>TN</b> <b>VN</b>


<b>TN</b> <b><sub>CN</sub></b> <b><sub>VN</sub></b>


<b>TN</b> <b>CN</b> <b><sub>VN</sub></b>


<b>TN</b> <b><sub>CN</sub></b> <b><sub>VN</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> I. đặc điểm của trạng ngữ:</b>



<b>2. NhËn xÐt : </b>



a)

<b> D ới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, ng ời dân cày Việt </b>



<b>Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre </b>


<b>ăn ở với ng ời, đời đời, kiếp kiếp. ...…</b>



<b> Tre vẫn còn phải vất vả mãi với ng ời. Cối xay tre </b>


<b>nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nm thúc. </b>



<b>b) Vì mải chơi, em quên ch a làm bài tập .</b>



<b>c) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải </b>


<b>học tập và rèn luyện thật tốt</b>




<b>d) Víi giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vµo nhµ. </b>


<b> </b>



<b>e) Bằng chiếc xe đạp cũ, Lan vẫn đến tr ờng đều đặn.</b>



<b>D ới bóng tre xanh đã từ lâu đời</b>



<b>đời đời, kiếp kiếp</b>



<b>từ nghìn đời nay</b>


<b>Vì mải</b>

<b>chơi</b>



<b>Để xứng đáng là chỏu ngoan Bỏc H</b>



<b>Với giọng nói dịu dàng</b>



<b>C</b>
<b>C</b>
<b>C</b>
<b>C</b>
<b>C</b>
<b>C</b>
<b>C</b>
<b>V</b>
<b>V</b>
<b>V</b>
<b>V</b>
<b>V</b>
<b>V</b>
<b>V</b>


<b>V</b>
<b>C</b> <b>V</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Bài tập nhanh</i>



<b>Câu 1: Thêm trạng ngữ cho câu sau:</b>



<b> Lóa chÕt nhiỊu. </b>



<b>-> Gợi ý:</b>


<b>-Năm nay</b>


<b>-Vì rét</b>



<b> </b>

<i><b>=> Năm nay, </b></i>

<i><b>lúa chết nhiều</b></i>

<i><b>, vì rét.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>ã Câu 2: Trong 2 câu sau, câu nào có trạng ngữ, </b></i>



<i><b>câu nào không có trạng ngữ ? Tại sao ?</b></i>



ã - a. Tơi đọc báo

hơm nay

.



• =>

Hơm nay

là phụ ngữ trong cụm động từ.



• - b

.Hơm nay

, tơi đọc báo.



• =>

Hơm nay

là trạng ngữ(xác định về thời gian)



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. LuyÖn tËp:</b>



<b>Bài 1: Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng</b>


<b>ngữ.</b> <b>Trong những câu còn lại, cụm từ mùa xn đóng </b>
<b>vai trị gì?</b>


<i><b>a)</b></i> <i><b>Mùa xn</b></i> <b>của tơi -</b> <i><b>mùa xuân </b></i> <b>Bắc Việt</b><i><b>, </b><b>mùa xuân</b></i> <b>của </b>
<b>Hà Nội - là</b> <i><b>mùa xuân</b></i> <b>có m ưa riêu riêu, gió lành lạnh, có </b>
<b>tiếng nhạn kêu trong đêm xanh. ( Vũ Bng)</b>


<i><b>=> Làm chủ ngữ và vị ngữ trong câu</b>.</i>


<b>b) Mựa xuân,</b> <b>cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.</b>


<b> ( Vị Tó Nam)</b>


<i> => Làm trạng ngữ trong câu<b>.</b></i>


<b> c) Tự nhiên nh thế: ai cũng chuộng mïa xu©n. </b><i><b>( Vị B»ng</b><b>)</b></i>


<i> =>Làm phụ ngữ trong cụm động từ<b>.</b></i>


<b>d) Mïa xu©n ! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang </b>


<b>lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. ( Võ Quảng )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>


dụ




Trạng ngữ

Phân loại trạng ngữ




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>


dụ




Trạng ngữ

Phân loại trạng ngữ



a


b


<b> TN </b>
<b>Thời </b>
<b> </b>
<b>gian</b>
<b> TN</b>
<b>Cách </b>
<b>thức</b>
<b> TN </b>
<b>Nguyên </b>
<b>nhân</b>
<b> TN</b>
<b> Mục</b>
<b> đích</b>
<b> TN</b>
<b>Phương </b>
<b>tiện</b>
<b>TN </b>
<b>Nơi </b>
<b>chốn</b>


- như báo trước mùa về của một



thức quà thanh nhã và tinh khiết. <sub>X</sub>
- khi đi qua những cánh đồng


xanh mà hạt thóc nếp đầu tiên làm


trĩu thân lúa non còn tươi. X


- Trong cái vỏ xanh kia <sub>X</sub>


- Dưới ánh nắng X


- với khả năng thích ứng
với hoàn cảnh lịch sử như


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 1 :Nhận xét nào đúng về thành phần trạng ngữ ca cõu?</b>


Là biện pháp tu từ trong câu.


Là thành phần chính của câu


Là thành phần phụ của câu.


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>


<b>D</b>



<b> ! Tic quá.</b>


<b>Bạn thử lần nữa xem !</b>


<b>Chúc mừng bạn !</b>


Lµ mét trong số các từ loại của câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 2 : Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ së nµo?</b>


Theo thành phần chính nào mà chúng
đứng liền tr c hoc lin sau.


Theo các nội dung mà chúng biĨu thÞ.


Theo mục đích nói của câu.


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>


<b>D</b>


<b>Sai rồi !</b>
<b>Ồ ! Tiếc quá.</b>
<b>Bạn thử lần nữa xem !<sub>Chúc mừng bạn !</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1. Bài cũ:</b>



<b>- Hoàn thiện các bài tập/SGK.</b>


<b>- Học thuộc phần ghi nhớ</b>



<b>2. Bài mới : </b>



<b> Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung vỊ phÐp </b>


<b>lËp ln chøng minh.</b>



<b>- Xem tr íc bµi : Thêm trạng ngữ cho </b>


<b>câu(tiếp theo)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Xin chân thành cảm ơn thầy cô về dự </b>



<b>Xin chân thành cảm ơn thầy cô về dự </b>



<b>giờ và chúc c¸c em häc sinh häc tèt</b>



</div>

<!--links-->

×