Tải bản đầy đủ (.doc) (138 trang)

Giáo án âm nhạc 8 soạn theo công văn 5512 bộ GD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.32 KB, 138 trang )

Bài 1 – Tiết 1

- Học hát: Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Học sinh biết: hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường,
và biết đây là bài hát của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.
- HS hiểu: nội dung bài hát, nêu được cảm nhận về bài hát.
- HS vận dụng: trình bày bài hát ở các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Hát kết
hợp gõ đệm.
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thể hiện bài hát theo các hình thức hát hoà giọng, hát lĩnh xướng,
hát đối đáp.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Lòng nhân ái.
- Chăm chỉ học tập
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
c. Các năng lực chuyên biệt
- Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc
- Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nhạc cụ, Máy chiếu.
- Tư liệu về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.
2. Học sinh.
- Tìm hiểu trước về bài hát và sưu tầm một số bài hát có cùng chủ đề.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (3-5 phút)
* GV chiếu một số hình ảnh về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.
H. Trình bày những hiểu biết của em về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường?
* Gv giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường:
- Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường là nhạc sĩ gắn bó với tuổi thơ, âm nhạc của ơng giản
dị, trong sáng, có sức lơi cuốn với lứa tuổi TNNĐ vì vậy đã được các em đón nhận
1


với tình cảm chân thành.
- TP: Hạt nắng sân trường, Cây bàng mùa hạ, Khi Hà Nội vào thu....
- Ông đạt nhiều giải thưởng âm nhạc của Bộ giáo dục, Hội Âm nhạc Hà Nội....
tặng kỉ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động của GV

1. Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV chiếu bản nhạc bài hát
yêu cầu HS quan sát, thảo luận
theo nhóm bàn (3 phút) trả lời
các câu hỏi:
H. Bài hát nói lên nội dung gì?
H. Xác định số chỉ nhịp và các
kí hiệu âm nhạc có trong bài
hát?
H. Chia đoạn, chia câu cho bài
hát?
=> GV nhận xét, chốt KT

- GV làm mẫu luyện thanh sau
đó cho HS luyện thanh.

HĐ của HS

2. Thực hiện nhiệm
vụ học tập
- Cá nhân HS quan
sát bản nhạc, trả lời
các câu hỏi.
- Thảo luận nhóm
bàn, thống nhất ý
kiến, hồn thành
nhiệm vụ được giao
- HS học hát theo sự
hướng dẫn của GV.

Nội dung
Học hát: Mùa thu ngày
khai trường.
1. Tìm hiểu bài
- Tác giả: Nhạc sĩ Vũ
Trọng Tường sinh ngày
04/9/1946 tại thị xã Hải
Dương (nay là thành
phố Hải Dương, tỉnh
Hải Dương) hiện cư trú
tại Hà Nội.
- Tác phẩm: gợi cho
chúng ta nhiều kỉ niệm

đẹp, khó phai của một
thời cắp sách.
2. Học hát
- Nhịp 2/4
- Kí hiệu:
- Chia đoạn:
- Chia câu:

- GV cho HS nghe hát mẫu
* Tiến hành dạy hát từng câu
theo lối móc xích:
- GV đàn câu 1 cho HS nghe 2
lần sau đó GV hát mẫu câu 1
và yêu cầu HS hát lại
+ GV đàn và yêu cầu HS hát
hoà theo đàn
+ Chỉ định 1,2 HS khá hát lại,
GV nhận xét và sửa sai nếu có
+ Cả lớp hát lại
- Cho HS tự luyện tập bài hát.
- GV tập cho HS cách hát lĩnh
xướng hòa giọng.
2


- GV hướng dẫn cho HS tập
hát đứng kết hợp với vận động
tại chỗ nhẹ nhàng theo nhịp 2
(Vừa hát vừa nhún nhẹ)
- Đệm đàn và yêu cầu cả lớp

hát đầy đủ bài hát lưu ý HS thể
hiện đúng sắc thái từng đoạn
của bài hát
- Gv chỉ huy cho HS hát đầy đủ
bài hát.
3. Báo cáo kết quả
và thảo luận
- Đại diện 1 nhóm
trình bày kết quả, các
nhóm khác nhận xét,
4. Đánh giá kết quả thực hiện bổ sung, sửa sai.
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, việc
thực hiện nhiệm vụ học tập của
cá nhân, nhóm HS.
-> Qua nội dung này hình
thành cho HS năng lực hoạt
động âm nhạc.
C. Hoạt động luyện tập (5-7 phút)
- GV tổ chức cho HS ơn luyện bài hát theo nhóm. Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự
chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình:
+ Hát kết hợp gõ đệm
+ Hát kết hợp vận động theo nhạc
+ Hát nối tiếp - hòa giọng
+ Hát có lĩnh xướng.
=> HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm
D. Hoạt động vận dụng (3 – 5 phút)
- Giáo viên tiến hành kiểm tra HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song
ca, tốp ca,…
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn.

- GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm.
- Yêu cầu HS hát bài hát vào đầu mỗi buổi học.
- GV đàn giai điệu một câu bất kì trong bài, yêu cầu HS phát hiện và hát lại câu
hát đó
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng (1 phút)
3


H. Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên một số ca khúc viết về đề tài trên?
(Chiều thu nhớ trường, Mùa thu ngày khai trường, mái trường mến yêu…).
V. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tiết 2
4


- Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- HS biết: hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “Mùa thu ngày khai trường”.
Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. HS biết bài TĐN số 1 là trích đoạn

trong bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- HS hiểu và nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca.
- HS vận dụng: biểu diễn bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Đọc
nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
b. Kĩ năng
- Tập biểu diễn một bài hát hoàn chỉnh.
- Luyện tập kĩ năng TĐN ghép lời.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Chăm chỉ học tập
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
c. Các năng lực chuyên biệt
- Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc
- Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ, máy chiếu.
- Tư liệu liên quan đến bài học.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (3 phút)
Cho HS chơi trò chơi âm nhạc: Hát và chuyển đồ vật
HS hát bài “Mùa thu ngày khai trường”, vừa hát vừa luân chuyển một đồ vật
cho bạn bên cạnh, đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bơng hoa dừng ở vị trí của bạn
nào bạn đó phải lên hát một bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (26 phút)
Hoạt động của GV


HĐ của HS
5

Nội dung


HĐ 1: Tổ chức ôn tập bài Mùa
thu ngày khai trường
1. Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV đàn mẫu âm cho HS
luyện thanh
- GV chỉ huy cho HS đứng hát
kết hợp vận động tại chỗ. Hát
kết hợp vỗ tay theo phách. Thể
hiện sắc thái vui, trong sáng ở
đoạn 1, tha thiết sâu lắng hơn
ở đoạn 2.
- Hướng dẫn HS hát lĩnh
xướng và hoà giọng, yêu cầu 2
HS khá hát lĩnh xướng đoạn a
cả lớp hát đoạn b.
- Hướng dẫn HS một vài động
tác phụ họa cho bài hát.
- GV tổ chức cho HS tự nhận
xét, đánh giá lẫn nhau.

I. Ôn bài hát: “Mùa
thu ngày khai trường”

2. Thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS cả lớp luyện
thanh theo mẫu âm.
- Thực hiện ôn tập
theo Gv hướng dẫn

- Tập biểu diễn bài
hát.

- HS quan sát, thực
hiện.

3. Báo cáo kết quả
và thảo luận
- Cá nhân, nhóm, cặp
đơi xung phong trình
4. Đánh giá kết quả thực diễn trước lớp
hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét hoạt động của - HS lĩnh hội.
HS
-> Qua nội dung này hình
thành cho HS năng lực hoạt
động âm nhạc
HĐ 2: Tìm hiểu và học bài
TĐN số 1
- GV giới thiệu: TĐN là 1 là
trích đoạn ngắn trong tác
phẩm cùng tên của nhạc sĩ
Phạm Tuyên. Bài hát này thể

hiện không khí vui tươi sơi nổi
của đêm rằm trung thu và
đoạn trích này là đoạn thể hiện
rõ nét nhất
1. Chuyển giao nhiệm vụ học 2. Thực hiện nhiệm
6

II. Tập đọc nhạc: TĐN
số 1
“Chiếc đèn ơng sao”
(Trích)
Nhạc và lời:Phạm
Tun
a. Cao độ: Gồm có các
âm: Mi – Son – La – Đố
– Rế – Mí.
b. Trường độ: Dùng


tập
- GV chiếu bản nhạc bài TĐN
số 1 yêu cầu HS quan sát, thảo
luận theo nhóm bàn (3 phút)
trả lời các câu hỏi:
H. Em có nhận xét gì về số chỉ
nhịp? Cao độ ? trường độ bài
TĐN số 1? Kí hiệu âm nhạc
trong bài TĐN?
H. Nốt nhạc nào cao nhất, nốt
nào thấp nhất trong bài TĐN?

- Bài TĐN viết ở giọng Đô 5
âm: (Đô – Rê – Mi – Son –
La)
H. Có thể chia bài TĐN thành
mấy tiết nhạc ?.
=> GV nhận xét, chốt
- GV cho HS nói tên nốt nhạc
kết hợp gõ theo trường độ của
bài.
* Thang Đô 5 âm.

vụ học tập
- Cá nhân HS quan
sát bản nhạc, tự trả
lời các câu hỏi (1’)
- Thảo luận nhóm
bàn, thống nhất ý
kiến, hồn thành
nhiệm vụ được giao
- Đại diện 1 nhóm
trình bày kết quả, các
nhóm khác nhận xét,
bổ sung

- HS đọc tên nốt kết
hợp với trường độ
- Luyện gam

- Hướng dẫn HS tập gõ tiết tấu - Gõ tiết tấu theo
hướng dẫn của GV

chủ đạo
2
4

- GV làm mẫu, hướng dẫn HS
gõ lại cho đúng
- Đàn cho HS nghe giai điệu
bài TĐN số 1
* Dạy TĐN từng câu theo lối
móc xích
- GV đàn giai điệu cả bài TĐN
- GV đàn tiết nhạc 1 (2 lần)
cho HS nghe sau đó GV chỉ
bản nhạc cho HS tự đọc
- GV bắt nhịp và đàn giai điệu
cho HS đọc
- GV chỉ định 1,2 HS khá đọc

- HS nghe, cảm nhận
giai điệu.
- HS đọc nhạc theo
hướng dẫn của GV
- Lắng nghe, nhẩm
theo, đọc hịa theo
đàn.

7

nhịp


2
4

với các hình

nốt: Đen, đơn, đơn
chấm dơi, nốt móc kép.
c. Kí hiệu âm nhạc: Có
dấu nhắc lại và dấu
luyến.


lại tiết nhạc 1
- Yêu cầu cả lớp đọc lại tiết
nhạc 1, GV nhận xét và sửa
sai nếu có
- Các câu cịn lại thực hiện
tương tự
- Cho HS đọc tồn bộ bài
TĐN 1 lần hòa theo đàn kết
hợp ghép lời ca
- Cho HS đọc lại lần 2, GV
không đàn, chú ý nghe và sửa
sai cho HS
- Hướng dẫn HS đọc, ghép lời
và gõ phách kết hợp.
- Chia lớp làm 2 nhóm (A và
B). Nhóm A đọc nhạc kết hợp
gõ tiết tấu, nhóm B hát lời ca
kết hợp đánh nhịp, 2 nhóm

thực hiện cùng một lúc sau đó
đổi lại.

- HS đọc nhạc kết
hợp với ghép lời ca

3. Báo cáo kết quả
và thảo luận
- HS tập đọc nhạc và
ghép lời ca hoàn
chỉnh bài TĐN số 1
- HS thực hiện theo
nhóm

4. Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, lĩnh
- GV nhận xét, đánh giá, việc hội.
thực hiện nhiệm vụ học tập
của cá nhân, nhóm HS.
-> Qua nội dung này hình
thành cho HS năng lực hoạt
động âm nhạc.
C. Hoạt động luyện tập (10 phút)
- Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp:
Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình:
+ Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm
+ Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp
=> HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm
D. Hoạt động vận dụng (5 phút)

8


- Giáo viên tiến hành kiểm tra cá nhân, cặp đôi HS đọc nhạc
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. .
- GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm.
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng (1 phút)
* Hướng dẫn HS học ở nhà
- Ôn lại bài hát Mùa thu ngày khai trường.
- Ôn lại bài TĐN số 1kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp.
- Tìm hiểu nhạc sĩ Trần Hoàn với bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ (Tiết 3)

Tiết 3
- Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường.
9


- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát
Một mùa xuân nho nhỏ.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- HS hát thuần thục bài hát đồng thời thể hiện đúng tốc độ, sắc thái tình cảm
khác nhau ở 2 đoạn của bài hát.
- Thông qua bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” HS biết được vài nét về nhạc sĩ
Trần Hoàn và một vài sáng tác của ông.
- Đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN số 1 kết hợp vỗ tay theo phách.
Trình bày bài hát dưới các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
b. Kĩ năng

- Tập rèn kĩ năng hát theo tay chỉ huy của GV (Trong đó có hát đuổi).
- Luyện tập kĩ năng đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu, gõ phách
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Lòng yêu nước.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
c. Các năng lực chuyên biệt
- Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc.
- Hình thành năng lực cảm thụ âm nhạc.
- Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Máy chiếu, tư liệu liên quan đến bài học.
- Đàn phím điện tử.
2. Học sinh:
- Sưu tầm một số tư liệu về nhạc sĩ Trần Hoàn và những tác phẩm âm nhạc của
ông.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (3 – 5 phút)
- GV tổ chức trò chơi: Nghe thấu, hát tài.
- GV đàn bất kì câu hát, tiết nhạc trong bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và
bài TĐN số 1. HS nghe và đoán câu hát, tiết nhạc.
10


- Chia lớp thành 2 đội, đội nào có tín hiệu trước, trả lời đúng được 10 điểm.
=> Tổng kết trị chơi
- Vào bài:

B. Hoạt động hình thành kiến thức (26 phút)
Hoạt động của GV
HĐ 1: Ôn tập bài hát Mùa thu
ngày khai trường.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- Luyện thanh
- Hát bài Mùa thu ngày khai
trường hát đúng giai điệu, lời
ca, thể hiện sắc thái tình cảm
của bài hát.
- Cho HS hát và hướng dẫn
một số động tác phụ họa cho
bài hát.
- GV hướng dẫn HS cách hát
lĩnh xướng hòa giọng.
- GV tổ chức cho HS đánh giá
lẫn nhau.

HĐ của HS

Nội dung

1.
Ôn
tập
bài
hát: Mùa thu ngày
2. Thực hiện nhiệm khai trường.
vụ học tập

- Thực hiện ôn tập
theo Gv hướng dẫn.
- HS quan sát làm
theo
- HS thực hiện.

3. Báo cáo kết quả
và thảo luận
- HS xung phong
trình diễn bài bát theo
hình thức đơn ca,
song ca, tốp ca.

4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, việc
thực hiện nhiệm vụ học tập của
cá nhân, nhóm HS.
-> Qua nội dung này hình
thành cho HS năng lực hoạt
động âm nhạc.
2. Ôn tập tập đọc
HĐ 2: Ôn tập TĐN số 1
1. Chuyển giao nhiệm vụ học 2. Thực hiện nhiệm nhạc : TĐN số 1
“Chiếc đèn ông sao”
tập
vụ học tập
(Trích)
- Cho HS luyện thang âm
- HS luyện thang âm

Nhạc và lời:Phạm
Tuyên
11


- GV đàn cho HS đọc lại bài - HS cả lớp thực hiện
TĐN
theo yêu cầu của GV
- Yêu cầu HS đọc nhạc và kết
hợp với gõ phách mạnh nhẹ;
đọc nhạc kết hợp đánh nhịp
3. Báo cáo kết quả
và thảo luận
- HS cả lớp đọc thuần
thục bài TĐN kết hợp
ghép lời ca và gõ
4. Đánh giá kết quả thực hiện đệm.
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét phần hoạt động
của HS.
-> Qua nội dung này hình
thành cho HS năng lực hoạt
động âm nhạc.
HĐ 3: Tìm hiểu phần ÂNTT
1. Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- Gv cho Hs quan sát ảnh nhạc
sĩ Trần Hồn
+ u cầu HS đọc SGK: Trình
bày những nét sơ lược về cuộc

đời và sự nghiệp sáng tác của
nhạc sĩ Trần Hoàn
+ Kể tên một số ca khúc tiêu
biểu của nhạc sĩ Trần Hoàn mà
em biết?
- GV Giới thiệu mở rộng một
vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn.
- Cho HS nghe trích đoạn ngắn
2 bài hát của nhạc sĩ Trần
Hồn: Giữa Mạc Tư Khoa nghe
câu hị ví dặm, Lời ru trên
nương.
+ Nhận xét gì âm nhạc qua
những ca khúc do nhạc sĩ Trần
Hoàn sáng tác? (Tha thiết sâu
lắng, giầu chất trữ tình. Âm
nhạc của Trần Hồn mang đậm
âm hưởng dân ca miền

2. Thực hiện nhiệm
vụ học tập
- Hs quan sát
- HS đọc tư liệu SGK,
trả lời các câu hỏi.

3. Âm nhạc thường
thức: Nhạc sĩ Trần
Hoàn và bài hát “Một
mùa xuân nho nhỏ”.
a. Nhạc sĩ Trần Hoàn

(1928 – 2003)
- Tên thật là Nguyễn
Tăng Hích
- Quê: Hải lăng, Quảng
Trị
* Một số ca khúc tiêu
biểu: Giữa Mạc Tư
khoa nghe câu hị ví
giặm, Lời người ra đi,
Lời ru trên nương,
Miền Trung nhớ Bác
v.v...

b. Bài hát Một mùa
Xuân nho nhỏ.
- Phổ nhạc từ bài thơ
của nhà thơ Thanh Hải
12


Trung…)
+ Bài hát Một mùa xuân nho
nhỏ ra đời vào thời gian nào?
(SGK)
- Cho HS nghe bài hát Một
mùa Xuân nho nhỏ.

năm 1980

3. Báo cáo kết quả

và thảo luận
- Nhận biết, trình bày
được vài nét về nhạc
sĩ Trần Hồn, biết tên
các sáng tác tiêu biểu
4. Đánh giá kết quả thực hiện của ông.
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, việc - Rèn kĩ năng cảm
thực hiện nhiệm vụ học tập của thụ âm nhạc.
HS.
- GV chốt kiến thức.
-> Qua nội dung này hình
thành cho HS năng lực hiểu
biết, cảm thụ âm nhạc.
C. Hoạt động luyện tập (10 phút)
- Tổ chức cho HS tự luyện tập bài hát. Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình
thức biểu diễn của nhóm mình theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
=> HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm
- GV tổ chức cho các nhóm tự luyện tập, trình bày trước lớp:
+ TĐN kết hợp gõ đệm.
+ TĐN kết hợp đánh nhịp
+ TĐN kết hợp ghép lời ca
D. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- Cá nhân, nhóm, cặp đơi xung phong biểu diễn trước lớp:
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. .
- GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm.
H: Em hãy phát biểu cảm nhận của mình sau khi được nghe bài hát Một mùa
xn nho nhỏ.?
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng (1 phút)
- Viết lời giới thiệu cho bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”

* Hướng dẫn HS học ở nhà
- Ôn lại bài hát Mùa thu ngày khai trường.
13


- Ơn lại bài TĐN số 1
- Tìm hiểu bài hát Lí dĩa bánh bị (Dân ca Nam bộ)
TƯ LIỆU VỀ NHẠC SĨ TRẦN HỒN
Nhạc sĩ Trần Hồn tên khai sinh là Nguyễn Tăng Hích, cịn có bút danh là
Hồ Thuận An, sinh năm 1928, quê ở Hải Lăng, Quảng Trị. Ông tham gia cả hai
cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, từng là Bộ trưởng Bộ VH-TT, rồi làm
Phó ban tư tưởng Văn hoá Trung ương, và trước khi mất là Chủ tịch Liên hiệp các
hội Văn học - Nghệ thuật Việt Nam. Nhạc sĩ Trần Hoàn đã tham gia hoạt động âm
nhạc trong cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Thời kỳ kháng chiến
chống Pháp, ông có những tác phẩm nổi bật như Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Con
trâu kháng chiến, Bà Ba.... Sau ngày hồ bình lập lại 1954, ơng về làm giám đốc
Sở Văn hố Hải Phịng và ơng vẫn tiếp tục sáng tác. Bài Kể chuyện người cộng sản
đã được dựng thành hợp xướng 6 bè.
Bài Xin mời anh chị về thăm Hải Phịng khép lại 10 năm gắn bó với Hải
Phòng. Còn bài ca Bạch Long Vĩ lại mở ra cuộc chiến đấu mới đất Cảng anh hùng.
Sau đó, Trần Hoàn vào chiến trường Trị Thiên với bút danh Hồ Thuận An. Những
sáng tác của ông như: Tiếng ca trên Gio Cam giải phóng, Lời ru trên nương (phỏng
thơ Nguyễn Khoa Điềm)... đã làm nức lòng mảnh đất Trị Thiên. Hơn hai mươi năm
qua ông đã để lại những giai điệu khó quên. Đó là: Một mùa xuân nho nhỏ (phỏng
thơ Thanh Hải), Chào mùa xuân, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hị ví dặm, Khúc
hát người Hà Nội, Đêm Hồ Gươm, Lời Bác dặn trước lúc đi xa....
Các tác phẩm đã xuất bản của ông gồm tập ca khúc Lời ru trên nương, tập ca
khúc Một mùa xuân nho nhỏ, tuyển tập ca khúc 105 ca khúc Trần Hồn. Ơng đã có
nhiều Album Audio và Video xuất bản. Ông nhận giải thưởng Hồ Chí Minh năm
2001.


Bài 2 - Tiết 4
- Học hát: Bài Lí dĩa bánh bị.
Dân ca Nam Bộ
14


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- HS biết bài hát Lí dĩa bánh bị là 1 bài dân ca Nam Bộ.
- HS hiểu và biết thêm về dân ca Nam Bộ, hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện
được tính chất vui tươi của bài hát.
- HS vận dụng: trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
b. Kĩ năng
- Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tính chất vui – dí dỏm của bài hát.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Lịng u nước, trân trọng, gìn giữ những nét văn hố tốt đẹp mà cha ơng đã
để lại.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
c. Các năng lực chuyên biệt
- Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc
- Hình thành năng lực cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Máy chiếu.
- Nhạc cụ.

- Tư liệu lên quan đến bài học.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu trước về bài học theo hướng dẫn của GV.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam.
- Em hãy chỉ ra vùng đồng bằng Nam Bộ?
+ Em hiểu Lí là gì? Kể tên các bài Lí mà em biết?
- GV : Đồng bằng Nam bộ là nơi có đất đai trù phú, nơi có những con người cần
cù, chất phác và thông minh. Cũng là nơi sản sinh ra nhiều làn điệu dân ca hay đặc
biệt là điệu Lí như Lí cây bơng, Lí ngựa ơ, Lí con quạ, Lí kéo chài, Lí chiều chiều.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (26 phút)
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung
1. Giới thiệu bài hát.

15


1. Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- Gv yêu cầu HS quan sát
bản nhạc, thảo luận theo cặp
đơi:
+ Nhịp?
+ Kí hiệu âm nhạc có trong
bài hát?

+ Cách chia đoạn, chia câu?
(Bài hát có cấu trúc 1 đoạn
đơn gồm 2 câu, được xây
dựng trên giọng Đô 5 âm)
=> GV chốt kiến thức, yêu
cầu HS đánh dấu câu vào
bản nhạc.
- Cho HS nghe hát mẫu bài
hát Lí dĩa bánh bị
- Gv đàn mẫu âm cho HS
luyện thanh (Hướng dẫn HS
cách lấy hơi và cách mở
khẩu hình)

2. Thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS quan sát, hợp tác
theo cặp đơi, hồn
thành nhiệm vụ được
giao
- Đại diện 1 nhóm
trình bày, nhóm cịn lại
nhận xét, bổ sung (Nếu
có)
- HS đánh dấu câu vào
bản nhạc
- HS lắng nghe, cảm
nhận giai điệu bài hát.
- HS luyện thanh theo
hướng dẫn của GV


- GV giải thích: “Dĩa” là
“Đĩa” (Tiếng Nam Bộ) bánh
bò là loại bánh làm bằng bột
gạo.
*Tập hát từng câu theo lối - Học hát từng câu
móc xích.
theo lối móc xích theo
- GV đàn và hát mẫu câu hát sự hướng dẫn của GV
2 lần
- Bắt nhịp cho HS hát (Lưu
ý: sửa sai kịp thời cho HS nếu có)
- Tiến hành dạy hát, ghép
từng câu theo lối móc xích.
* Chú ý những chỗ có dấu
chấm dơi đi với nốt móc kép,
đặc biệt những chỗ đảo
phách và chùm 4 móc kép có
16

- Lí là khúc hát dân ca
của đồng bào Nam Bộ,
Trung Bộ. Các bài lí có
cấu trúc ngắn gọn, mạch
lạc thường bắt nguồn từ
câu thơ lục bát.

2. Học hát
- Nhịp:
- Kí hiệu:

- Chia câu:


luyến.
- Cho HS hát kết hợp gõ
phách.
- Kiểm tra việc nắm bắt lời
ca, giai điệu ở một số cá
nhân HS trong lớp.
- GV hướng dẫn HS hát kết
hợp vận động nhẹ nhàng tại
chỗ thể hiện sắc thái vui
nhộn, dí dỏm, hài hước.
- Hồn thiện cả bài hát theo
đàn có dạo đầu và dạo giữa.

- Rèn kĩ năng hát kết
hợp gõ đệm.
- Cá nhân, nhóm HS
thực hiện bài hát.
- Rèn kĩ năng hát kết
hợp vận động tại chỗ.

3. Báo cáo kết quả và
thảo luận
- HS hát hoàn thiện cả
bài hát theo đàn có dạo
đầu và dạo giữa, hát
đúng với sắc thái bài
4. Đánh giá kết quả thực hát

hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá,
việc thực hiện nhiệm vụ học
tập của cá nhân, nhóm HS.
-> Qua nội dung này hình
thành cho HS năng lực hoạt
động âm nhạc, hiểu biết âm
nhạc
C. Hoạt động luyện tập (10’).
- GV tổ chức cho HS luyện tập bài hát theo nhóm.
+ Nhóm 1: Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
+ Nhóm 2: Hát theo cách hát lĩnh xướng, hịa giọng.
+ Nhóm 3: Hát kết hợp đánh nhịp.
=> HS hợp tác nhóm, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên tiến hành kiểm tra HS trình diễn theo các hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn.
- GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm.
D. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- GV yêu cầu HS hát bài hát đầu mỗi buổi học
- Yêu cầu HS học thuộc lời và về nhà có thể hát cho người thân trong gia đình
17


nghe
- Hướng dẫn HS tập đặt lời mới cho bài hát
- GV đặt mẫu (Chúng em cố gắng học chăm, giúp nhau tiến bộ luôn luôn cố
gắng điểm 10 điểm 9 kính dâng lên thầy....)
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng (1 phút)
- Vì sao chúng ta phải yêu quý các làn điệu dân ca?

- Bản thân em cần phải làm gì để phát triển dân ca?
- HSTL: Ln trân trọng và có ý thức giữ gìn các làn điệu dân ca Việt Nam.
- Đặt lời mới theo điệu Lí dĩa bánh bò với chủ đề: Học tập, mái trường, thầy
cơ,...
- u gia đình, q hương, đất nước.
Q hương hai tiếng sáng ngời
Chúng em gắng học xây đời mai sau
Hoặc:
Lớp ta cố gắng học hành
Giúp nhau tiến bộ là trò chăm ngoan

-

Tiết 5
Ơn tập bài hát: Lí dĩa bánh bị.
Tập đọc nhạc số 2: ánh trăng

I. MỤC TIÊU
18


1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- HS biết: hát thuộc bài Lí dĩa bánh bị và thể hiện được sắc thái, tình cảm của
bài hát
- HS hiểu và đọc đúng giai điệu, lời ca bài TĐN số 2.
- HS vận dụng: biểu diễn bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Đọc
nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng biểu diễn bài hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

- Rèn kĩ năng đọc nhạc, kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Lòng yêu nước, yêu quê hương.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
c. Các năng lực chuyên biệt
- Hình thành năng lực thự hành âm nhạc.
- Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ, máy chiếu.
- Tư liệu liên quan đến bài học.
2. Học sinh:
- SGK, VBT.
- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV
HĐ 1: Ơn tập bài hát Lí dĩa
bánh bị
1. Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV đàn mẫu âm cho HS
luyện thanh
- GV chỉ huy cho HS đứng
hát kết hợp vận động tại chỗ.

HĐ của HS


Nội dung

1. Ôn tập bài hát “Lí
dĩa bánh bị”
Dân ca Nam bộ
2. Thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS cả lớp luyện
thanh theo mẫu âm.
- Thực hiện ôn tập
19


Hát kết hợp vỗ tay theo
phách.
- Trình bày bài hát Lí dĩa
bánh bị, thể hiện sắc thái và
tình cảm của bài hát.
- Hướng dẫn HS một vài
động tác phụ họa cho bài hát.
- Hướng dẫn HS hát lĩnh
xướng và hoà giọng.
- GV tổ chức cho HS tự nhận
xét, đánh giá lẫn nhau.
- GV kiểm tra phần đặt lời
mới của HS cho bài hát.
- Yêu cầu Hs hát lời mới.

theo Gv hướng dẫn

- Tập biểu diễn bài
hát.
- HS quan sát, thực
hiện.

3. Báo cáo kết quả và
thảo luận
- Cá nhân, nhóm, cặp
đơi xung phong trình
4. Đánh giá kết quả thực
diễn trước lớp
hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét hoạt động của
- Hs thực hiện.
HS
-> Qua nội dung này hình
thành cho HS năng lực thực
hành âm nhạc
HĐ 2: Tìm hiểu và đọc bài
TĐN số 2.
- GV giới thiệu : TĐN số 1 là
trích đoạn ngắn trong tác
phẩm cùng tên của nhạc sĩ
người I-ta-li-a:
ErnestoDecurtis viết vào
khoảng thế kỉ XVII. Bài hát
diễn tả tình yêu sâu nặng của
người con với mảnh đất quê
hương.
1. Chuyển giao nhiệm vụ

học tập
- GV chiếu bản nhạc bài TĐN
số 2 yêu cầu HS quan sát,
thảo luận theo nhóm bàn (3
phút) trả lời các câu hỏi:

- Lắng nghe, lĩnh hội.

- HS nghe

3. Tập đọc nhạc: Trở
về Su-ri-en-tô.
Nhạc I-ta-li-a
- Số chỉ nhịp:

3
4

- Giọng La thứ
Cao
- Trường độ:

2. Thực hiện nhiệm
vụ học tập
- Cá nhân HS quan sát
bản nhạc, tự trả lời các
20

độ:



(H) Em có nhận xét gì về số
chỉ nhịp? Giọng? Cao độ ?
trường độ bài TĐN số 2? Kí
hiệu âm nhạc trong bài
TĐN ?
H. Nốt nhạc nào cao nhất, nốt
nào thấp nhất trong bài TĐN?
(H) Có thể chia bài TĐN
thành mấy tiết nhạc ?.
=> GV nhận xét, chốt
- GV cho HS nói tên nốt nhạc
kết hợp gõ theo trường độ của
bài.
- Cho HS luyện gam

- Tập gõ theo tiết tấu :
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS
gõ lại cho đúng
- Đàn cho HS nghe giai điệu
bài TĐN số 2
* Dạy TĐN từng câu theo lối
móc xích:
- Đàn giai điệu câu nhạc 3 lần
(yêu cầu HS chú ý nghe và
đọc nhẩm theo)
- Đàn lại giai điệu, yêu cầu
HS đọc to câu nhạc đó.
- Dạy lần lượt từng câu, ghép
nối theo móc xích.

- Gọi một vài cá nhân, nhóm
nhỏ HS đọc đầy đủ bài TĐN.
- Hướng dẫn HS tập ghép lời
ca cho phần nhạc vừa đọc kết
hợp gõ đệm theo phách
- Chia lớp làm 2 nhóm (A và
B). Nhóm A đọc nhạc kết hợp
gõ tiết tấu, nhóm B hát lời ca
kết hợp đánh nhịp, 2 nhóm

câu hỏi (1’)
- Thảo luận nhóm bàn,
thống nhất ý kiến,
hoàn thành nhiệm vụ
được giao
- Đại diện 1 nhóm
trình bày kết quả, các
nhóm khác nhận xét,
bổ sung

- HS đọc tên nốt kết
hợp với trường độ
- Luyện gam

- Gõ tiết tấu theo
hướng dẫn của GV
- HS nghe, cảm nhận
giai điệu.
- HS đọc nhạc theo
hướng dẫn của GV

- Lắng nghe, nhẩm
theo, đọc hòa theo
đàn.

21


thực hiện cùng một lúc sau đó
đổi lại.
3. Báo cáo kết quả và
thảo luận
- HS tập đọc nhạc và
ghép lời ca hoàn chỉnh
4. Đánh giá kết quả thực bài TĐN số 2
- HS thực hiện theo
hiện nhiệm vụ học tập
nhóm
- GV nhận xét, đánh giá, việc
thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, lĩnh
của cá nhân, nhóm HS.
hội.
-> Qua nội dung này hình
thành cho HS năng lực thực
hành âm nhạc.
C. Hoạt động luyện tập (10 phút)
- Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp:
- Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình:
+ Đọc nhạc kết hợp gõ đệm
+ Hát kết hợp đánh nhịp

=> HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm
D. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- Giáo viên tiến hành kiểm tra cá nhân, cặp đôi HS đọc nhạc
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. .
- GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm.
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng (1 phút)
- Em hãy sưu tầm và nghe những bài hát được viết ở giọng thứ?
*Hướng dẫn HS học ở nhà
- Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bị, TĐN số 2.
- Tập biểu diễn bài hát (có thể kết hợp múa phụ hoạ) theo nhóm.
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Hồng Vân với bài hát Hị kéo pháo
Tiết 6
- Ơn tập bài hát: Lí dĩa bánh bị.
- Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát
Hò kéo pháo.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học xong bài, HS:
22


a. Kiến thức:
- HS hát thuộc và biểu diễn bài hát “ Lí dĩa bánh bị”
- Hiểu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Vân, biết hoàn cảnh
sáng tác và nội dung của bài hát “ Hò kéo pháo”. Kể tên một vài sáng tác của ơng.
- Vận dụng, trình bày bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Đọc nhạc
kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.
b. Kĩ năng
- Tập sáng tạo trong cách vận dụng những ca từ mới vào giai điệu của bài dân ca
- Nghe và cảm nhận nội dùng, giai điệu thơng qua những ca khúc của nhạc sĩ

Hồng Vân
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Lòng yêu nước.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lực chuyên biệt
- Hình thành năng lực trình diễn âm nhạc
- Hình thành năng lực cảm thụ âm nhạc.
- Hình thành năng lực sáng tạo âm nhạc.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ.
- Tư liệu và một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Vân
2. Học sinh:
- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Vân
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi âm nhạc: Hát và chuyển đồ vật
HS hát bài Lí dĩa bánh bò, vừa hát vừa luân chuyển một đồ vật cho bạn bên cạnh,
đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa dừng ở vị trí của bạn nào bạn đó phải
lên hát một bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (26 phút)
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


HĐ 1: Ơn tập bài hát Lí dĩa
bánh bị

Nội dung
1. Ơn tập bài hát “Lí
dĩa bánh bị”

23


1. Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV y/c HS luyện thanh
- GV chỉ huy cho HS hát lại
bài hát theo nhạc đệm của đàn
( chú ý sửa sai).
- Gv tổ chức HS hát ở các hình
thức: Hát lĩnh xướng, hịa
giọng; Hát kết hợp vận động
tại chỗ; hát kết hợp đánh nhịp
- Kiểm tra HS hát lời mới các
em đã đặt kết hợp vận động
theo nhạc.

Dân ca Nam bộ
2. Thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS luyện thanh
- HS cả lớp thực hiện
- HS ơn tập bài hát

theo nhóm, tự chọn các
hình thức để thực hiện.

- Cá nhân HS thực
hiện hát lời mới đã
chuẩn
bị.
3. Báo cáo kết quả và
thảo luận
- Cá nhân, nhóm, cặp
đơi xung phong trình
4. Đánh giá kết quả thực
diễn trước lớp
hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, việc
- HS lắng nghe, tiếp
thực hiện nhiệm vụ học tập
thu, lĩnh hội.
của cá nhân, nhóm HS.
-> Qua nội dung này hình
thành cho HS năng lực sáng
tạo âm nhạc.
HĐ 1: Ôn tập TĐN số 2
1. Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
2. Thực hiện nhiệm
- Cho HS nghe lại toàn bộ bài vụ học tập
TĐN 1 lần.
- HS nghe lại giai điệu
- Y/C HS đọc thang âm La thứ bài TĐN số 1.

- GV cho HS đọc lại bài TĐN - HS đọc thang âm
kết hợp vỗ tay theo phách
- HS thực hiện theo
(ÂHTT ).
nhóm
- Cho 1 - 2 nhóm đọc, một
luyện đọc kết hợp vỗ
nhóm vỗ tay theo phách
tay theo phách, tiết tấu.
(ÂHTT )
- Cho HS nghe toàn bộ bài hát
- HS nghe toàn bộ bài
Trở về Suriento.
hát Trở về Suriento
24

2. Ôn tập tập đọc
nhạc số 2 “Trở về suri-en-tô”
Nhạc I-ta-li-a


3. Báo cáo kết quả và
thảo luận
- Cá nhân, nhóm, cặp
4. Đánh giá kết quả thực đơi xung phong trình
diễn trước lớp
hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, việc
thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp
thu, lĩnh hội.

của cá nhân, nhóm HS.
-> Qua nội dung này hình
thành cho HS năng hoạt động
âm nhạc.
HĐ 1: Tìm hiểu phần ÂNTT
1. Chuyển giao nhiệm vụ học
2. Thực hiện nhiệm
tập
- GV chiếu chân dung nhạc sĩ vụ học tập
Hoàng Vân, yêu cầu HS quan - Cá nhân HS quan sát
sát. Dựa vào tư liệu SGK và tư bản nhạc, tự trả lời các
liệu chuẩn bị ở nhà, thảo luận câu hỏi (1’)
theo nhóm bàn (3 phút) trả lời - Thảo luận nhóm bàn,
các câu hỏi:
thống nhất ý kiến,
H. Trình bày những hiểu biết hồn thành nhiệm vụ
của em về nhạc sĩ Hoàng được giao
Vân? Em hãy kể tên một vài
bài hát của nhạc sĩ Hoàng
Vân ? Em hãy hát trích đoạn
bài hát của nhạc sĩ Hồng Lân
mà em biết?
=> GV nhận xét phần trình bày
của HS.
- Cho HS nghe 1 số trích đoạn
các bài hát của nhạc sĩ Hồng
Vân.
- GV giới thiệu đơi nét về bài
hát Hị kéo pháo và cho HS
nghe bài hát 1 lần.

* Lồng ghép giáo dục an ninh,
quốc phòng.
- GV cho HS xem 1 đoạn clip
tư liệu về việc kéo pháo của bộ
đội ta trong chiến dịch Điện
biên Phủ.
25

3. Âm nhạc thường
thức
1. Nhạc sĩ Hoàng Vân
- SN: 24/ 7/ 1930 tại
Hà Nội
- Những ca khúc nổi
bật: Hị kéo pháo, Tình
ca Tây ngun, Ca
ngợi tổ quốc…
- Nhạc sĩ được nhà
nước phong tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật.
2. Bài hát “Hò kéo
pháo”.
- Sáng tác năm 1954.
- Nội dung:


×