Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

bài Tập làm văn - Quan sát đồ vật | Ngữ văn, Lớp 4 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.88 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾNG VIỆT 4 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ </b>



1. Bài văn miêu tả đồ vật có

<b>ba phần</b>

<i>mở bài</i>

,



<i>thân bài</i>

<i>kết bài</i>

.



2. Có thể

<b>mở bài</b>

theo kiểu

<i>trực tiếp</i>

hay

<i>gián</i>

<i>tiếp</i>



<b>kết bài</b>

theo kiểu

<i>mở rộng</i>

hoặc

<i>không mở rộng</i>

.


3. Trong phần

<b>thân bài</b>

,

<i>trước hết nên tả bao quát </i>



<i>toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phân có đặc điểm </i>


<i>nổi bật. </i>



<b>1. Bài văn miêu tả đồ vật có mấy phần? </b>



<b>2. Có thể mở bài, kết bài theo những kiểu nào? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Nhận xét: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Gợi ý: </b>



<i><b>a) Các đồ chơi được đem đến lớp để quan sát có thể là: búp bê, gấu bơng, bộ xếp hình, cái </b></i>


<i>chong chóng… </i>


<b>b) Nên quan sát theo một trình tự nhất định </b>


<b>M: </b>



- Nhìn bao quát:


- Quan sát từng bộ phận (bên ngoài / bên trong, bên trên / bên dưới, đầu / mình / chân tay,…)


<b>c) Nên quan sát bằng nhiều giác quan. </b>


<b>M: </b>


- Dùng mắt để xem hình dáng, kích thước, màu sắc,… của đồ vật như thế nào.


-Dùng tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhụi hay thô ráp, nặng hay nhẹ,…


-Dùng tai để nghe đồ vật khi được sử dụng có phát ra tiếng động khơng, tiếng động ấy như thế
nào


<b>d) Cố gắng tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật, phân biệt nó với những đồ vật khác, </b>
<b>nhất là đồ vật cùng loại. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hình dáng: giống như cánh quạt, cối xoay gió,…


- Các bộ phận: cánh chong chóng, trục quay, cán tay cầm.


- Màu sắc: có thể làm bằng nhiều màu khác nhau.


- Chất liệu: cánh bằng giấy hoặc xốp nhẹ; cán và trục làm bằng sắt, tre hoặc nhựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tập làm văn </b>



<b>Quan sát đồ vật </b>




<b>I. Nhận xét: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Theo em, khi quan sát </b>


<b>đồ vật, cần chú ý những </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tập làm văn </b>



<b>Quan sát đồ vật </b>



<b>- Phải quan sát theo một trình tự hợp lý – từ bao quát đến </b>


<b>từng bộ phận. </b>



<b>- Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay,… </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Muốn miêu tả đồ vật, trước hết các em phải làm gì?



Khi quan sát đồ vật cần quan sát như thế nào ?



Để phân biệt đồ vật này với đồ vật khác, khi


miêu tả cần chú ý điều gì?



1.Muốn miêu tả đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó.



2. Quan sát đồ vật cần theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều


cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…)



3.Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng,


phân biệt đồ vật này với đồ vật

khác.




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tập làm văn </b>



<b>Quan sát đồ vật </b>



<b>III. Luyện tập</b>

<b>: </b>



<b> Dựa vào kết quả quan sát của em, hãy </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

C

ác em làm vào vở bài tập



Thời gian làm bài: 8 phút



<b>Lưu ý: </b>



.- Nêu đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.



- Sắp xếp các ý định tả theo một trình tự hợp lí.


Dùng từ ngữ phù hợp để miêu tả đồ chơi.



- Nêu được tình cảm của mình với đồ chơi đó.



<b>Tập làm văn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Thân bài: </b>



-Hình dáng:

Gấu bơng khơng to, là gấu ngồi, dáng người tròn,



hai tay chắp thu lu trước bụng.



-Bộ lông

: màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai mõm,




gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác.



-Hai mắt

: Đen láy,trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh.



-Mũi:

Màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo, gắn trên mõm.



-Trên cổ:

Thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh.



-Trên đơi tay:

chắp lại trước bụng gấu: có một bơng hoa giấy



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Muốn miêu tả đồ vật ta phải làm


như thế nào ?



- Quan sát đồ vật cần theo một trình


tự hợp lý, bằng nhiều cách khác


nhau.



(mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…).



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Luật chơi: </b>



•Các em hãy dựa vào lời gợi ý


và đoán các đồ chơi sau các



bức tranh.



•Mỗi tổ sẽ là 1 đội. Đội nào


nhanh nhất sẽ giành quyền




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1

2



3

4



sau có cán để cầm.



3. Hoạt động được nhờ sức gió.



1. Một loại đồ chơi mà các bé gái rất thích.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Kết thúc tiết học. </b>



</div>

<!--links-->

×