Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án chủ đề vật lí 8 nhiệt lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.77 KB, 10 trang )

TÊN CHỦ ĐỀ: NHIỆT LƯỢNG
Thời lượng dạy học: 2 tiết (từ tiết 24 đến tiết 25)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm
nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật
 Viết được cơng thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra trong quá trình truyền nhiệt.
 Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
 Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với
nhau.
2. Kĩ năng:
 Vận dụng công thức Q = m.c.t
 Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
3. Thái độ:
 Nhanh nhẹn, tích cực, nghiêm túc tham gia các hoạt động học tập
4. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tính tốn
* Năng lực chun biệt mơn vật lí:
- Năng lực về sử dụng kiến thức vật lí: K1, K2, K3, K4
- Năng lực về phương pháp: P2; P4
- Năng lực trao đổi thông tin: X2; X5; X6;X8
- Năng lực cá thể: C1,C2,C5
II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Nội dung/chủ
đề/chuẩn
Sự phụ thuộc
của nhiệt


lượng vào các
yếu tố

Nhận biết

Thông hiểu

Nhiệt lượng
mà một vật
thu vào để làm
vật nóng lên
phụ thuộc vào
ba yếu tố: khối

Nêu được ví
dụ chứng tỏ
nhiệt lượng
trao đổi phụ
thuộc vào:
khối lượng, độ
1

Vận dụng

Vận dụng cao


lượng, độ tăng
nhiệt độ và
chất cấu tạo

nên vật.
Cơng thức
tính nhiệt
lượng

tăng giảm
nhiệt độ và
chất cấu tạo
nên vật.
Cơng
thức
tính
nhiệt
lượng:
Q = m.c.to,
trong đó: Q là
nhiệt
lượng
vật thu vào có
đơn vị là J; m
là khối lượng
của vật có đơn
vị là kg; c là
nhiệt
dung
riêng của chất
làm vật, có
đơn vị là
J/kg.K; to =
to2 - to1 là độ

tăng nhiệt độ
có đơn vị là độ
C (oC) - Nhiệt
dung riêng của
một chất cho
biết
nhiệt
lượng
cần
thiết để làm
cho 1kg chất
đó tăng thêm
1oC.
- Đơn vị của
nhiệt
lượng
cịn được tính
bằng calo.
1 calo = 4,2
jun.

Vận dụng
cơng thức tính

Vận dụng
được công
2


nhiệt lượng


thức Q =
m.c.to để giải
được một số
bài khi biết giá
trị của ba đại
lượng, tính đại
lượng cịn lại.

Ngun lí
truyền nhiệt

Khi có hai vật
trao đổi nhiệt
với nhau thì:
+
Nhiệt
truyền từ vật
có nhiệt độ
cao hơn sang
vật có nhiệt độ
thấp hơn.
+ Sự truyền
nhiệt xảy ra
cho tới khi
nhiệt độ của
hai vật bằng
nhau
thì
ngừng lại.

+ Nhiệt lượng
do vật này toả
ra bằng nhiệt
lượng do vật
kia thu vào.

Phương trình
Phương trình
cân bằng nhiệt cân
bằng
nhiệt:
Q toả
ra

= Qthu vào

trong đó: Qtoả ra
= m.c.to; to
= to1 – to2
Vận dụng
phương trình

Giải được các
bài tập dạng:
3


cân bằng nhiệt

Hai vật thực

hiện trao đổi
nhiệt
hoàn
toàn, vật thứ
nhất cho biết
m1, c1, t1 ; vật
thứ hai biết c2,
t2; nhiệt độ khi
cân bằng nhiệt
là t. Tính m2.

III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu hỏi định hướng cho hoạt động trạm của ND1
Quan sát số liệu trong bảng:
1. Yếu tố nào giữ nguyên? Yếu tố nào thay đổi?
2. Sự thay đổi của yếu tố đó liên quan như thế nào với thời gian đun và nhiệt lượng cần
cung cấp cho cốc?
3. Rút ra sự phụ thuộc của nhiệt lượng cần cung cấp cho vật nóng lên và các yếu tố đó?
1. Nhận biết:
Câu 1: Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào?
[NB1]
Câu 2: Phương trình cân bằng nhiệt? [NB2]
2. Thơng hiểu:
Câu 1: Nêu ví dụ nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu
tố? [TH1]
Câu 2: Viết cơng thức tính nhiệt lượng và nêu rõ từng đại lượng và đơn vị trong công thức?
[TH2]
Câu 3: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? [TH3]
Câu 4: Nêu ý nghĩa của nhiệt dung riêng? [TH4]
3. Vận dụng

Câu 1: Bài tập vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng: C9,C10/Tr86_SGK [VD1]
Câu 2: Bài tập vận dụng phương trình cân bằng nhiệt: C2/Tr89_SGK [VD2]
4. Vận dụng cao
Câu 1: Ban ngày khơng khí từ biển thổi vào đất liền, ban đêm khơng khí từ đất liền lại thổi
ra biển? [VDC1]
Câu 2: Sự trao đổi nhiệt của cơ thể người với môi trường xung quanh. [VDC2]
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Nội dung

Hình thức tổ

Thời

Thời
4

Thiết bị DH,

Ghi chú


Mở bài

chức dạy học
Nhóm

lượng điểm
5 phút Tiết 1

Sự phụ thuộc

của nhiệt lượng
vào các yếu tố

Trạm

15
phút

Cơng thức tính
nhiệt lượng

Cá nhân

10
phút

Ngun lí
truyền nhiệt
Phương trình
cân bằng nhiệt
Luyện tập

Nhóm

5
phút
10
phút
15
phút


Vận dụng cơng
thức tính nhiệt
lượng, phương
trình cân bằng
nhiệt
Mở rộng

Nhóm
Cả lớp

Học liệu
1 cốc nước
nóng
1 cốc nước
lạnh
Tiết 1 Mỗi trạm: 1
bảng số liệu, 1
bộ câu hỏi định
hướng, bảng
nhóm
Tiết 1 SGK
Bảng nhiệt
dung riêng một
số chất
Tiết 1 SGK

Tiết 1

Bảng nhóm


Tiết 2

Bóng hút, bộ
câu hỏi luyện
tập.
SGK, máy tính

Nhóm

25
phút

Tiết 2

Nhóm

5 phút Tiết 2

V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động/mở bài ( 5 phút)
1. Mục tiêu: Tìm hiểu tình huống có vấn đề liên quan đến chủ đề.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Hoạt động cá nhân tìm hiểu tình huống
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Thí nghiệm: Đổ nửa cốc
nước nóng vào nửa cốc
nước lạnh. Nhiệt năng cốc
nước nóng giảm, nhiệt
năng cốc nuóc lạnh tăng.

Vậy làm cách nào để đo
nhiệt lượng trao đổi của 2
cốc? Nhiệt lượng của 2 cốc

Hoạt động giáo viên
Giới thiệu thí
nghiệm
Đưa ra bộ câu hỏi
định hướng.
Quan sát học sinh
làm thí nghiệm
Yêu cầu các nhóm
báo cáo kết quả.
5

Hoạt động học sinh
Tìm hiểu thí
nghiệm, cách tiến hành.
Hs làm thí nghiệm
theo nhóm(chú ý an tồn)
Hs báo cáo kết quả
thí nghiệm và trả lời câu


có mối quan hệ như thế
nào?

Yêu cầu học sinh
nêu vấn đề cần giải quyết


hỏi
Hs đặt vấn đề: Cần
đưa ra công thức tính
nhiệt lượng.

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (45 phút)
1. Mục tiêu: Xây dựng được cơng thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:.
- Hoạt động nhóm và cá nhân để vận dụng kiến thức đã học xây dựng công thức tính nhiệt
lượng và phương trình cân bằng nhiệt
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
ND1: Sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào các yếu tố (15 phút)
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
- Giáo viên phân nhóm
- Học sinh phân nhóm.
Hoạt động theo trạm, xử lí - Đưa các câu hỏi định
- Các nhóm quan sát và
và phân tích số liệu thí
hướng cho các nhóm.
lắng nghe yêu cầu của giáo
nghiệm để rút ra sự phụ
- Yêu cầu học sinh quan
viên.
thuộc của nhiệt lượng vật
sát, phân tích số liệu thí
thu vào để nóng lên với
nghiệm và trả lời các câu

khối lượng, độ tăng giảm
hỏi:
nhiệt độ, chất làm nên vật. 1. Nhiệt lượng vật thu vào
- Trạm 1: Khối lượng
để nóng lên phụ thuộc vào
- Trạm 2: Độ tăng nhiệt độ các yếu tó nào?
- Trạm 3: Chất cấu tạo nên 2. Nhiệt lượng vật thu vào
vật.
để nóng lên phụ thuộc như
thế nào vào khối lượng, độ
tăng giảm nhiệt độ, chất
làm nên vật?
3. Cho ví dụ chứng tỏ nhiệt
lượng vật thu vào để nóng
lên phụ thuộc vào khối
lượng, độ tăng giảm nhiệt
độ, chất làm nên vật?
Bước 2. Thực hiện nhiệm Giáo viên yêu cầu các
- Hoạt động theo trạm: mỗi
vụ được giao:
nhóm thực hiện và trả lời
trạm 1 phút.
các câu hỏi
- Thảo luận để rút ra kết
luận: 1 phút.
- Các nhóm thực hiện, viết
câu trả lời ra giấy (hoặc
bảng phụ) mà giáo viên yêu
cầu
6



Bước 3. Báo cáo kết quả
và thảo luận:

- Giáo viên thơng báo hết
- Trình bày kết quả trước
thời gian, và yêu cầu các
lớp.
nhóm báo cáo
- Các nhóm nhận xét, thảo
- Giáo viên yêu cầu các
luận.
nhóm nhận xét lẫn nhau,
thảo luận.
Bước 4. Đánh giá kết quả: - Giáo viên đánh giá, góp
- Thống nhất ý kiến và ghi
ý, nhận xét quá trình làm
bài.
việc các nhóm.
- Đưa ra thống nhât chung.
Nhiệt lượng vật thu vào để
nóng lên tỉ lệ thuận với
khối lượng, độ tăng giảm
nhiệt độ và phụ thuộc vào
chất làm nên vật.
ND2: Cơng thức tính nhiệt lượng ( 10 phút)
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
Yêu cầu hs thiết lập
Học sinh lắng nghe

……….
công thức tính nhiệt lượng gv giao nhiệm vụ
vật thu vào để nóng lên
dựa vào sự phụ thuộc của
nhiệt lượng vào các yếu tố
đã nêu ở ND1.
Trả lời các câu hỏi:
1.
Nhiệt dung riêng là
gì? Kí hiệu, đơn vị?
2.
Cơng thức tính nhiệt
lượng
3.
Nêu rõ từng đại
lượng, đơn vị trong công
thức?
Bước 2. Thực hiện nhiệm
Giáo viên yêu cầu
Học sinh hoạt động
vụ được giao:
hs thực hiện nhiệm vụ
cá nhân
Bước 3. Báo cáo kết quả
và thảo luận:
Bước 4. Đánh giá kết quả:

Yêu cầu hs báo cáo
Học sinh xung
kết quả nhiệm vụ

phong trả lời
Yêu cầu các hs khác Các bạn khác nhận
nhận xét.
xét.
- Giáo viên đánh giá, góp
- Thống nhất ý kiến và ghi
ý, nhận xét. Thống nhất kết bài.
quả chung.
1.Nhiệt dung riêng của một
chất cho biết nhiệt lượng
cần thiết để làm cho 1kg
chất đó tăng thêm 1oC.
7


2.Cơng thức tính nhiệt
lượng:
Q = m.c.to,
3.Trong đó:
Q là nhiệt lượng vật thu
vào có đơn vị là J;
m là khối lượng của vật có
đơn vị là kg;
c là nhiệt dung riêng của
chất làm vật, có đơn vị là
J/kg.K;
to = to2 - to1 là độ tăng
nhiệt độ có đơn vị là độ C
(oC)
ND3: Nguyên lí truyền nhiệt (10 phút)

Bước 1. Giao nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh
- Hs lắng nghe gv
đọc và tìm hiểu nguyên lí
giao nhiệm vụ
truyền nhiệt trong SGK
1.
Nội dung nguyên lí.
2.
Phân tích ví dụ thí
nghiệm mở bài để minh
hoạ nội dung mỗi nguyên

Bước 2. Thực hiện nhiệm -Giáo viên yêu cầu hs thực Học sinh hoạt động nhóm
vụ được giao:
hiện nhiệm vụ
thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo kết quả
và thảo luận:
Bước 4. Đánh giá kết quả:

Yêu cầu hs báo cáo
kết quả nhiệm vụ
Yêu cầu các hs khác
nhận xét.
- Giáo viên đánh giá, góp
ý, nhận xét. Thống nhất kết
quả chung.
1. Ngun lí truyền nhiệt:
(SGK)

2. Nước nóng truyền nhiệt
cho nước lạnh. Quá trình
truyền nhiệt xảy ra cho đến
khi nước trong cốc có cùng
một nhiệt độ. Nhiệt lượng
cốc nước nóng toả ra bằng
nhiệt lượng cốc nước lạnh
thu vào.
8

Học sinh xung
phong trả lời
- Các bạn khác nhận xét.
- Thống nhất ý kiến và ghi
bài.


ND4: Phương trình cân bằng nhiệt (15 phút)
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh
Hs lắng nghe gv giao
căn cứ vào ngun lí
nhiệm vụ
truyền nhiệt để xây dựng
phương trình cân bằng
nhiệt.
Bước 2. Thực hiện nhiệm
Giáo viên yêu cầu
Học sinh hoạt động nhóm
vụ được giao:

hs thực hiện nhiệm vụ
thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo kết quả
và thảo luận:

Yêu cầu hs báo cáo
Học sinh xung
kết quả nhiệm vụ
phong trả lời
Yêu cầu các hs khác Các bạn khác nhận
nhận xét.
xét.
Bước 4. Đánh giá kết quả: - Giáo viên đánh giá, góp
- Thống nhất ý kiến và ghi
ý, nhận xét. Thống nhất kết bài.
quả chung.
Phương trình cân bằng
nhiệt:
Qtoả ra = Qthu vào
trong đó: Qtoả ra = m.c.to;
to = to1 – to2
Hoạt động 3. Luyện tập (15 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học trong chủ đề.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:. Nhớ lại các kiến thức đã học trong chủ đề.
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Ôn tập lại nội dung kiến
thức đã học bằng trò chơi
Sticky Ball
- Mỗi vòng tròn

tương ứng với các
số điểm: 1,2,3
- Trả lời đúng câu hỏi
được dùng quả bóng
hút ném vào ơ,
tương ứng với ơ nào
thì được từng đó
điểm.

Hoạt động giáo viên
Cho học sinh chơi
trò chơi hệ thống kiến thức.

3 2 10
1
00 0

Hoạt động 4. Vận dụng (20 phút)

9

Hoạt động học sinh
Học sinh tham gia
trò chơi: Hoạt động cá
nhân.


1. Mục tiêu: Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt để làm các
bài tập liên quan.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Vận dụng các cơng thức, tính tốn để làm bài tập

3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Bài tập vận dụng cơng thức
tính nhiệt lượng:
C9,C10/Tr86_SGK
Bài tập vận dụng phương
trình cân bằng nhiệt:
C2/Tr89_SGK

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Yêu cầu học sinh hoạt
- Học sinh nhận nhiệm vụ
động để giải bài tập theo
giáo viên giao.
trình tự: Tóm tắt, Vận
- Hoạt động nhóm để giải
dụng cơng thức và giải
bài tập
bài tập.
- Trình bày trước lớp nếu
- Quan sát hướng dẫn các
được phân cơng
nhóm nếu cần.
- Nhận xét bài làm các
- u cầu các nhóm trình
nhóm
bày kết quả bằng cách
- Thống nhất và ghi bài
bốc thăm

- Yêu cầu nhóm khác nhận
xét
- Thống nhất kết quả.
Hoạt động 5. Tìm tịi mở rộng (5 phút)
1. Mục tiêu: Mở rộng kiến thức liên quan đến chủ đề với cac tình huống thực tế.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:. Vận dụng các quan sát thực tế.
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Đơn vị khác của
nhiệt lượng
Ban ngày khơng khí
từ biển thổi vào đất liền,
ban đêm khơng khí từ đất
liền lại thổi ra biển?
Sự trao đổi nhiệt của
cơ thể người với môi
trường xung quanh.

Hoạt động giáo viên
u cầu các nhóm
học sinh hoạt động tìm
hiểu các nội dung
Yêu cầu hs trả lời
theo hiểu biết vận dụng
kiến thức từ bài học.
Yêu cầu báo cáo
trước lớp.
Yêu cầu các bạn
khác nhận xét
Gv chốt ý kiến và

thônga nhất câu trả lời

10

Hoạt động học sinh
Học sinh hoạt động
nhóm tìm hiểu
Trả lời câu hỏi
Báo cáo kết quả
\Nhận xét các câu
trả lời
Thảo luận và thống
nhất ý kiến.



×