Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giáo án chủ đề vật lí 9 từ trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.54 KB, 14 trang )

TÊN CHỦ ĐỀ: TỪ TRƯỜNG
Thời lượng dạy học: 2 tiết (từ tiết 21 đến tiết 22)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.
- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
- Trả lời được câu hỏi, từ trường tồn tại ở đâu.
- Biết cách nhận biết được từ trường.
2. Kĩ năng:
- Lắp đặt thí nghiệm.
- Nhận biết được từ trường.
- Xác định được từ cực của nam châm.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Ham thích tìm hiểu hiện tượng Vật lý.
4. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt mơn vật lí:
- Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: K1, K4
- Năng lực về phương pháp: P1; P8
- Năng lực trao đổi thông tin: X5; X6; X7
II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Nội
dung/chủ
Nhận biết
đề
Tìm hiểu


Kim nam châm có
từ tính của hai cực là cực Bắc
nam châm và cực Nam. Cực
luôn chỉ hướng Bắc
của Trái Đất gọi là
cực Bắc của kim
nam châm kí hiệu
là chữ N, cực luôn
chỉ hướng Nam của
Trái Đất gọi là cực

Thông hiểu
Đưa một thanh
nam châm vĩnh
cửu lại gần các vật:
gỗ, sắt, thép, nhôm,
đồng. Ta thấy
thanh nam châm
hút được sắt và
thép.
- Nam châm có từ
tính, nên nam châm

Vận dụng

Vận dụng
cao


Tương tác

giữa hai
nam châm

Tìm hiểu
về từ
trường

Nam của kim nam
châm kí hiệu là chữ
S.
- Mọi nam châm
đều có hai cực:
Cực Bắc và cực
Nam.
- Khi đặt hai nam
châm gần nhau thì
chúng tương tác
với nhau: Các từ
cực cùng tên thì
đẩy nhau, các từ
cực khác tên thì hút
nhau.
- Đưa một đầu nam
châm chưa biết tên
cực lại gần cực
Nam của thanh
nam châm: nếu
thấy chúng hút
nhau thì đó là cực
Bắc của nam châm

và đầu cịn lại là
cực Nam; nếu
chúng đẩy nhau thì
đó là cực Nam của
nam châm và đầu
còn lại là cực Bắc.

có khả năng hút
các vật liệu từ như:
sắt, thép, côban,
niken, ...

Đưa một kim nam
châm (nam châm
thử) tại các vị trí
khác nhau xung
quanh một thanh
nam châm, hoặc đưa
một kim nam châm
tại các vị trí khác
nhau xung quanh
một dây dẫn có dòng
điện chạy qua. Ta
thấy, tại mỗi vị trí
đặt kim nam châm
thì kim nam châm


định hướng theo một
chiều nhất định.

- Không gian xung
quanh nam châm,
xung quanh dòng
điện có khả năng tác
dụng lực từ lên kim
nam châm đặt gần
nó. Ta nói trong
không gian đó có từ
trường.
- Đặt nam châm thử
tại các vị trí khác
nhau thì tại mọi vị
trí nam châm thử
nằm cân bằng theo
một hướng xác định.
Nếu quay nó lệch
khỏi hướng trên mà
nó quay lại hướng
cũ thì tại đó có từ
trường.
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Nhận biết:
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm thường dùng những loại nam châm có hình dạng nào?
[NB1]
Câu 2: Khi đặt một kim nam châm trên một giá thẳng đứng sao cho kim có thể quay tự do.
Hỏi khi kim đã nằm cân bằng thì kim chỉ theo hướng nào? [NB2]
Câu 3. Nêu cách để nhận biết không gian tại nơi nào đó có từ trường hay không. [NB3]
2. Thông hiểu:
Câu 1: Hai thanh sắt luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào của chúng lại gần nhau. Hai thanh sắt
trên có phải là nam châm hay không? [TH1]

Câu 2: Xung quanh dòng điện, quanh nam châm, quanh cục pin, quanh Trái Đất. Trường
hợp nào khơng có từ trường? Vì sao? [TH2]
3. Vận dụng
Câu 1: Hãy nêu hai cách khác nhau để xác định từ cực của một nam châm thẳng dài đã bị
trốc hết sơn. [VD1]
Câu 2: Có một thanh kim loại, người ta nghi ngờ nó là nam châm. Hãy đề xuất một thí
nghiệm để xác minh điều đó. [VD2]
Câu 3. Hai thanh châm thẳng dài AB và CD, đầu B và đầu D đặt gần nhau thì thấy chúng
hút nhau. Em có kết luận gì về tên từ cực của đầu B và D đó? [VD3]


Câu 4. Có 1 thanh sắt và 1 thanh đồng được sơn giống hệt nhau. Em hãy đề nghị một cách
để phân biệt hai thanh trên. [VD4]
4. Vận dụng cao
Câu 1: Có một cục pin đã trốc hết vỏ nhựa bên ngồi và cũng khơng có bóng đèn để thử.
Nếu có một đoạn dây dẫn và một kim nam châm, em làm cách nào để biết pin có còn sử
dụng được hay không? [VDC1]
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Nội dung

Hình thức tổ
chức dạy học

Thời Thời
lượng điểm

Tìm hiểu từ
tính của nam
châm


Nhóm

20
phút

Tương tác giữa
hai nam châm

Nhóm/ cá nhân

15
phút

Tìm hiểu về từ
trường

Nhóm/ cá nhân

20
phút

Thiết bị DH,
Ghi chú
Học liệu
Kim loại: sắt,
thép,
đồng
nhôm, …
Tiết 1
Kim nam châm

và nam châm
thẳng.
Hai nam châm:
Nam
châm
Tiết 1
thẳng và kim
nam châm
Đoạn dây dẫn
có dòng điện
Tiết 2
chạy qua, kim
nam châm.

V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động/mở bài (5 phút)
1. Mục tiêu:
- HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi
vào tìm hiểu bài mới.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
- Chú ý quan sát, lắng nghe và đưa ra câu trả lời.
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Giới thiệu nam châm - Cho HS quan sát các hình - HS quan sát hình ảnh và
thơng qua các ứng dụng ảnh thực tế về ứng dụng dự đoán tên đồ vật được
thực tế của nó trong đời của nam châm trong đời nhắc đến.
sống.
sống hàng ngày.

- Mở rộng giới thiệu về từ - Con người không cảm - HS chú ý lắng nghe
trường của Trái Đất.
nhận được từ trường nhưng
nhiều loài sinh vật có thể
nhận biết được từ trường


của Trái Đất .Ví dụ khi
buộc nam châm vào một số
loài chim di trú, chúng đã
bị rối loạn phương hướng
và mất khả năng định vị
đường bay. Giải thích điều
này ta tìm hiểu bài học
hơm nay
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới ( 55 phút)
1. Mục tiêu:
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính
- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
- Trả lời được câu hỏi, từ trường tồn tại ở đâu.
- Biết cách hiểu được từ trường.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
- Tiến hành thí nghiệm kiểm tra, trả lời câu hỏi.
- Thảo luận, rút ra nhận xét.
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
ND1: Tìm hiểu từ tính của nam châm (20 phút)
- Giáo viên phân nhóm

- Học sinh phân nhóm.
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
- Đưa dụng cụ thí nghiệm
cho các nhóm.
- Yêu cầu học sinh quan
sát, trả lời câu hỏi và tiến
hành thí nghiệm kiểm tra.
1. Nhắc lại các đặc điểm - Trả lời câu hỏi.
của nam châm đã học ở lớp
dưới.
2. Nêu phương án tiến hành - Đề xuất phương án thí
thí nghiệm kiểm tra thanh nghiệm kiểm tra. (Cho
kim loại có phải là nam thanh kim loại lại gần vụn
châm hay không?
sắt, thép)
3. Làm thí nghiệm quan sát - Làm thí nghiệm kiểm tra.
trạng thái của kim nam
châm khi đã đứng cân
bằng.
Bước 2. Thực hiện nhiệm Giáo viên yêu cầu các - Các nhóm nhận thiết bị,
vụ được giao
nhóm thực hiện và trả lời tiến hành quan sát, thảo
các câu hỏi
luận.
- Các nhóm thực hiện, viết
câu trả lời ra phiếu học tập


Bước 3. Báo cáo kết quả
và thảo luận


Bước 4. Đánh giá kết quả:

- Giáo viên thông báo hết
thời gian, và yêu cầu các
nhóm báo cáo.
- Giáo viên yêu cầu các
nhóm nhận xét lẫn nhau,
thảo luận.

mà giáo viên yêu cầu.
- Các nhóm báo cáo.

- Các nhóm nhận xét, thảo
luận.

- Giáo viên đánh giá, góp
Học sinh quan sát và ghi
ý, nhận xét quá trình làm
nội dung vào vở
việc các nhóm.
- Đưa ra thống nhất chung:
+Nam châm hút được các
vật liệu từ như sắt, thép,
coban, niken, ..
+ Nam châm có 2 cực:
Cực Bắc: Ghi chữ N
(North) sơn màu đậm.
Cực Nam: ghi chữ S
(South) sơn màu nhạt.

- Kim nam châm khi để cân
bằng luôn chỉ về hướng
Bắc Nam.
ND2: Tương tác giữa hai nam châm (15 phút)
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- Giáo viên phân nhóm
- Học sinh làm việc nhóm.
- Đưa dụng cụ thí nghiệm
cho các nhóm.
- Yêu cầu học sinh quan
sát, trả lời câu hỏi và tiến
hành thí nghiệm kiểm tra.
1. Yêu cầu cá nhân học - Dự đoán hiện tượng xảy
sinh dự đoán có hiện tượng ra.
gì xảy ra khi đưa hai từ của
hai nam châm lại gần nhau.
2. Tiến hành thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm
kiểm tra hiện tượng gì khi kiểm tra, rút ra nhận xét.
đưa hai từ của hai nam
châm lại gần nhau
3. Đổi đầu của một trong
hai nam châm và tiếp tục
quan sát hiện tượng.
Bước 2. Thực hiện nhiệm Giáo viên yêu cầu các - Các nhóm nhận thiết bị,
vụ được giao
nhóm thực hiện và trả lời tiến hành quan sát, thảo
các câu hỏi
luận.



- Các nhóm thực hiện, viết
câu trả lời ra phiếu học tập
mà giáo viên yêu cầu.
- Giáo viên thông báo hết - Các nhóm báo cáo.
Bước 3. Báo cáo kết quả
thời gian, và yêu cầu các
và thảo luận
nhóm báo cáo.
- Giáo viên yêu cầu các - Các nhóm nhận xét, thảo
nhóm nhận xét lẫn nhau, luận.
thảo luận.
Bước 4. Đánh giá kết quả - Giáo viên đánh giá, góp Học sinh quan sát và ghi
ý, nhận xét quá trình làm nội dung vào vở
việc các nhóm.
- Đưa ra thống nhất chung:
+ Khi đưa từ cực của hai
nam châm lại gần nhau thì
chúng hút nhau nếu các cực
khác tên, đẩy nhau nếu các
cực cùng tên
ND3: Tìm hiểu về từ trường (20 phút)
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- Giáo viên phân nhóm
- Học sinh làm việc nhóm.
- Đưa dụng cụ thí nghiệm
cho các nhóm.
- Yêu cầu học sinh quan
sát, trả lời câu hỏi và tiến
hành thí nghiệm kiểm tra.
1. Yêu cầu học sinh đọc thí - Nêu mục đích thí nghiệm,

nội dung thí nghiệm.
các bố trí và tiến hành thí
2. Tiến hành thí nghiệm và nghiệm.
cho biết có hiện tượng gì - Tiến hành thí nghiệm
xảy ra với kim nam châm.
kiểm tra, rút ra nhận xét.
3. Thay đổi vị trí đặt vị trí
của kim nam châm, tại mỗi - Làm thí nghiệm kiểm tra,
vị trí sau khi kim nam rút ra nhận xét.
châm cân bằng thì xoay nó
lệch khỏi hướng ban đầu.
Nhận xét hướng của kim
nam châm khi trở lại cân
bằng.
- Thảo luận, đề xuất
4. Trình bày phương án phương án.
nhận biết từ trường.
Bước 2. Thực hiện nhiệm Giáo viên yêu cầu các - Các nhóm nhận thiết bị,
vụ được giao
nhóm trả lời các câu hỏi và tiến hành quan sát, làm thí
tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm và thảo luận.
tra.
- Các nhóm thực hiện, viết


Bước 3. Báo cáo kết quả
và thảo luận

Bước 4. Đánh giá kết quả:


câu trả lời ra phiếu học tập
mà giáo viên yêu cầu.
- Giáo viên thông báo hết - Các nhóm báo cáo.
thời gian, và yêu cầu các
nhóm báo cáo.
- Giáo viên yêu cầu các - Các nhóm nhận xét, thảo
nhóm nhận xét lẫn nhau, luận.
thảo luận.
- Giáo viên đánh giá, góp Học sinh quan sát và ghi
ý, nhận xét quá trình làm nội dung vào vở
việc các nhóm.
- Đưa ra thống nhất chung:
+ Không gian xung quanh
nam châm, xung quanh
dòng điện có khả năng tác
dụng lực từ lên kim nam
châm đặt trong nó. Ta nói
không gian đó có từ
trường.
+ Tại mỗi vị trí nhất định
trong từ trường của thanh
nam châm hoặc của dòng
điện, kim nam châm đều
chỉ một hướng xác định.
* Cách nhận biết được từ
trường: Nơi nào trong
không gian có lực từ tác
dụng lên kim nam châm thì
nơi đó có từ trường.


Hoạt động 3. Luyện tập (20 phút)
1. Mục tiêu:
- Nắm được nội dụng chính của bài học.
- Biết áp dụng kiến thức vào thực tế.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:.
- Áp dụng kiến thức làm các bài tập.
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I. Tự luận:
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm thường dùng những loại nam châm có hình dạng nào?
[NB1]
Hướng dẫn:
Các loại nam châm thường gặp trong phòng thí nghiệm là nam châm thẳng, nam châm


hình chữ U, kim nam châm, …
Câu 2: Khi đặt một kim nam châm trên một giá thẳng đứng sao cho kim có thể quay tự
do. Hỏi khi kim đã nằm cân bằng thì kim chỉ theo hướng nào? [NB2]
Hướng dẫn:
Có thể kết luận một trong hai thanh này không phải là nam châm. Bởi vì nếu cả hai đều
là nam châm thì đổi đầu, chúng sẽ đấy nhau.
Câu 3. Nêu cách để nhận biết không gian tại nơi nào đó có từ trường hay không. [NB3]
Hướng dẫn:
Để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường hay khơng thì ta đặt ở
đó một kim nam châm, nếu kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam thì nới đó có từ trường.
Câu 4: Hai thanh sắt luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào của chúng lại gần nhau. Hai
thanh sắt trên có phải là nam châm hay không? [TH1]
Hướng dẫn:

Có thể kết luận một trong hai thanh này khơng phải là nam châm. Bởi vì nếu cả hai đều
là nam châm thì đổi đầu, chúng sẽ đấy nhau.
Câu 5: Xung quanh dòng điện, quanh nam châm, quanh cục pin, quanh Trái Đất.
Trường hợp nào không có từ trường? Vì sao? [TH2]
Hướng dẫn:
Khơng gian xung quanh cục pin khơng có từ trường, vì cục pin là nguồn điện nên lúc
để ngun chưa mắc vào mạch điện thì khơng tạo ra dòng điện để sinh ra từ trường.
Câu 6: Hãy nêu hai cách khác nhau để xác định từ cực của một nam châm thẳng dài đã
bị trốc hết sơn. [VD1]
Hướng dẫn:
Dựa vào sự định hướng của thanh nam châm trong từ trường của Trái Đất: đặt kim nam
châm thăng bằng trên giá thẳng đứng, kim nam châm sẽ chỉ hướng Bắc, Nam theo từ
trường của Trái Đất. hoặc dùng một thanh nam châm khác đã biết tên cực để xác định
tên các cực của thanh nam châm.
Câu 7: Có một thanh kim loại, người ta nghi ngờ nó là nam châm. Hãy đề suất một thí
nghiệm để xác minh điều đó. [VD2]
Hướng dẫn:
Ta có thể dùng một nam châm để thử thanh kim loại. Nếu thanh kim loại là nam châm
thì khi lần lượt hai đầu của thanh kim loại lại gần nam châm thử thì chúng sẽ hút và
đẩy nhau.
Câu 8. Hai thanh châm thẳng dài AB và CD, đầu B và đầu D đặt gần nhau thì thấy
chúng hút nhau. Em có kết luận gì về tên từ cực của đầu B và D đó? [VD3]
Hướng dẫn:
Đầu B và D của hai thanh nam châm có từ cực khác nhau, một đầu là cực Bắc một đầu
là cực Nam.
Câu 9. Có 1 thanh sắt và 1 thanh đồng được sơn giống hệt nhau. Em hãy đề nghị một
cách để phân biệt hai thanh trên. [VD4]
Hướng dẫn:



Lần lượt đưa một nam châm lại gần hai thanh, thanh nào bị nam châm hút thì đó là sắt,
thanh còn lại là đồng.
Câu 10: Có một cục pin đã trốc hết vỏ nhựa bên ngồi và cũng khơng có bóng đèn để
thử. Nếu có một đoạn dây dẫn và một kim nam châm, em làm cách nào để biết pin có
cịn sử dụng được hay khơng? [VDC1]
Hướng dẫn:
Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực của pin cho dòng điện chạy qua dây dẫn. Đưa kim
nam châm lại gần dây dẫn. Nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng Nam – Bắc thì pin
cịn điện.
II. Trắc nghiệm
1

Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh.
B. Hai đầu thanh.
C. Từ cực Bắc.
D. Từ cực Nam.

2

Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi đặt gần nhau.
C. Khi đặt hai đầu Nam gần nhau.
nhau.

B. Khi đặt hai đầu Bắc gần nhau.
D. Khi đặt hai đầu khác tên gần

3


Vì sao nói Trái Đất cũng là một nam châm khổng lồ?
A. Vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B. Vì Mặt Trăng có thể quay quanh Trái Đất.
C. Vì kim la bàn luôn hướng theo chiều Bắc - Nam của cực Trái Đất.
D. Vì một nguyên nhân khác.

4

Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây?
A. Sắt, thép, niken.
B. Sắt, nhơm, vàng.
C. Nhơm, đồng, chì.
D. Sắt, đồng, bạc.

5

Bình thường kim nam châm ln chỉ hướng
A. Đông - Nam.
B. Bắc - Nam.
C. Tây - Bắc.
D. Tây – Nam.

6

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm?
A. Nam châm có tính hút được sắt, niken.
B. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm mới.
C. Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam.
D. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau.


7

Nam châm hình chữ U hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở
A. phần thẳng của nam châm.
B. phần cong của nam châm.
C. hai từ cực của nam châm.
D. từ cực Bắc của nam châm.

8

Một nam châm vĩnh cửu không có những đặc tính nào sau đây?
A. Hút sắt.


B. Hút đồng.
C. Hút nam châm khác.
D. Định hướng theo cực của Trái Đất khi để tự do.
9

Một thanh nam châm thẳng dài bị gẫy làm đôi. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Mỗi nửa của thanh trở thành một nam châm mới nhưng chỉ có 1 từ cực.
B. Mỗi nửa của thanh trở thành một nam châm mới có hai từ cực hoàn chỉnh.
C. Cả hai đều bị mất hết từ tính.
D. Một nửa bị mất hết từ tính, nửa cịn lại trở thành một nam châm hồn chỉnh.

10
Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam
châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?
A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm.
B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.

C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân
bằng thanh đó ln nằm theo hướng Bắc-Nam thì đó là thanh nam châm.
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực
của Trái Đất thì đó là nam châm.
11

Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.
B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.
C. Có thể hút các vật bằng sắt.
D. Một đầu có thể hút, cịn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.

12
Trong thí nghiệm phát hiện từ trường quanh dây dẫn có dòng điện. Dây dẫn
được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kỳ.
B. Song song với kim nam châm.
C. Vuông góc với kim nam châm.
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
13

Nơi nào sau đây không có từ trường?
A. Xung quanh dây dẫn.
B. Xung quanh nam châm hình chữ U.
C. Xung quanh dây kim loại có dòng điện.
D. Xung quanh Trái Đất.

14
Nhờ vào hiện tượng nào sau đây người ta kết luận quanh dây dẫn có dòng điện
có từ trường?

A. Dây dẫn hút dây dẫn khác có dòng điện.
B. Dây đẩy dây dẫn khác có dòng điện.
C. Dòng điện làm lệch kim nam châm ban đầu đặt song song với dây dẫn.
D. Dòng điện làm cho kim nam châm luôn song song với dây dẫn.


15
Để biết nơi nào đó có từ trường hay không ta dùng dụng cụ nào sau đây là thích
hợp nhất?
A. Ampe kế.
B. Vôn kế.
C. Điện kế.
D. Nam châm thử.
16
là:

17

18

Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm thử làm lệch kim nam châm gọi
A. Lực hấp dẫn.
C. Lực từ.

B. Lực hút.
D. Lực điện.

Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh nam châm.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.


B. Xung quanh dòng điện.
D. Xung quanh Trái Đất.

Từ trường tác dụng lực lên vật nào sau dây đặt trong nó:
A. Quả cầu bằng niken.
B. Quả cầu bằng đồng.
C. Quả cầu bằng gỗ.
D. Quả cầu bằng kẽm.

19
Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí
như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì.
B. Song song với kim nam châm.
C. Vng góc với kim nam châm.
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
20

Tác dụng nào phụ thuộc chiều của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt.
B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng quang.
D. Tác dụng sinh lý.

21
Có thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam
châm thẳng được khơng? Vì sao?
A. Có thể, vì dịng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó.
B. Có thể, vì dịng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó.

C. Không thể, vì dịng điện trong dây dẫn thẳng khơng hút các vụn sắt về hai đầu
dây như hai cực của nam châm thẳng.
D. Khơng thể, vì dịng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên
các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

Hoạt động 4. Vận dụng (5 phút)
1. Mục tiêu:
- Nêu được cách nhận biết từ trường.
- Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:


- Nhắc lại được cách tiến hành thí nghiệm để phát hiện ra tác dụng từ của dòng điện trong
dây dẫn thẳng.
- Làm được các câu hỏi vận dụng.
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
III.Vận dụng
- GV: Hướng dẫn HS thảo - HS: Hoạt động cá nhân
C4: Đặt kim nam châm lại luận và trả lời C4, C5, C6 ? trả lời C4, C5, C6.
gần dây dẫn AB nếu kim
nam châm lệch khỏi hướng
nam - Bắc thì dây dẫn AB
có dịng điện chạy qua và
ngược lại
C5: Đó là TN đặt kim nam
châm ở trạng thái tự do khi
đã đứng yên, kim nam

châm luôn chỉ hướng nam Bắc
C6: Không gian xung
quanh kim nam châm có từ
trường.
Hoạt động 5. Tìm tịi mở rộng (5 phút)
1. Mục tiêu:
- Áp dụng các kiến thức được học vào thực tế.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
- Sử dụng la bàn để xác định phương hướng.
- Tìm hiểu về sự tác động của từ trường Trái Đất đến các loại sinh vật.
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Sử dụng là bàn để xác định phương hướng
- Trong cuộc sống, la bàn được sử dụng để xác định phương hướng rộng rãi trong các
hoạt động như: đi biển, vào rừng, trong sa mạc hay xác định hướng bay của máy bay,
tàu ngầm, tên lữa, ….
- Về cấu tạo:
+ Vỏ hộp, bên trong có chia độ, kí hiệu các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.
+ Miếng kim loại có từ tính, được mài dũa giũa thành thành hình lá, dẹt, mỏng, nhẹ có
hình dạng như cây kim, 2 đầu được sơn màu khác nhau ứng với hai cực Bắc – Nam.


- Về cách sử dụng:
+ Chọn vị trí cách xa các thiết bị điện, đồ dùng kim loại, … để tránh tác dụng từ lên
kim nam châm.
+ Xoay la bàn cho đến khi mũi kim tô màu đỏ trùng với cực Bắc (chữ N trên là bàn)
+ Thực hiện nhiều lần để có kết quả chính xác nhất.
* Nghiên cứu về khả năng nhận biết được từ trường của Trái Đất của một số lồi

sinh vật
Con người khơng cảm nhận được từ trường nhưng nhiều loài sinh vật có thể Hiểu
được từ trường của Trái Đất như chim di trú, rùa biển... Khả năng này giúp chúng định
hướng và di chuyển rất xa.

Ví dụ khi buộc nam châm vào một số loài chim di trú, chúng đã bị rối loạn phương
hướng và mất khả năng định vị đường bay.



×