Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng Công thương Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.2 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

i


LỜI MỞ ĐẦU
<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn quan trọng cho NHTM, ảnh
hưởng tới chất lượng hoạt động, khả năng cạnh tranh mở rộng thị phần và uy
tín của NHTM. Vì vậy, các NHTM không ngừng tăng cường hoạt động HĐV
để thực hiện thành cơng sự nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước.


Ngân hàng Cơng thương Việt Nam là một NHTM quốc doanh hàng đầu
ở Việt Nam đã góp phần quan trọng trong việc cung ứng vốn cho phát triển
kinh tế. Tuy nhiên, việc khai thác triệt để các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền
kinh tế chưa thực sự xứng với tiềm năng sẵn có của NH cũng như nhu cầu đa
dạng của nền kinh tế. Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng của
nguồn vốn huy động của NH chưa đạt được kế hoạch đề ra hàng năm, cơ cấu
vốn huy động chưa hợp lý, các hình thức huy động vốn cịn đơn điệu, chưa
<i><b>đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế... Vì vậy, đề tài “Tăng cường huy động vốn tại </b></i>


<i><b>Ngân hàng Công thương Việt Nam” đã được tác giả lựa chọn nghiên cứu. </b></i>


<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


<b>- Nghiên cứu cơ sở lý luận về huy động vốn của ngân hàng thương mại. </b>
- Phân tích đánh giá thực trạng huy động vốn tại NHCT Việt Nam.
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn tại
NHCT Việt Nam.


<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>


<i>- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận về hoạt động </i>


HĐV của NHTM nói chung, vốn huy động và tình hình hoạt động huy động
vốn nội tệ tại ngân hàng Công thương Việt Nam nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu </b>


Luận văn sử dụng đồng bộ hệ thống các phương pháp nghiên cứu như:
Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu tài
liệu, sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh.


Nguồn số liệu thứ cấp: Các số liệu về kết quả hoạt động HĐV và một
số hoạt động kinh doanh khác qua các năm 2006-2008 của NHCT được thu
thập từ Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo thường niên.


<b> </b> <b>5. Kết cấu luận văn </b>


Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung của luận văn được chia thành 3 Chương như sau:


Chương 1: Những vấn đề cơ bản về huy động vốn của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Việt Nam
Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Công thương


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

iii


<b>Chương 1 </b>


<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA </b>
<b>NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI </b>


<b>1.1. Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại </b>


<b>1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại </b>


Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện
toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.
Trong đó, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ
ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này
để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.


<b>1.1.2. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại </b>


Các NHTM thường có ba hoạt động cơ bản đó là: huy động vốn, sử
dụng vốn và thực hiện các dịch vụ khác. Trong đó, HĐV là một trong những
hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của NH, SDV là hoạt động kinh doanh
hàng đầu, NH thực hiện dịch vụ khác để giảm rủi ro và tìm kiếm nguồn thu.


<b> 1.2. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại </b>
<b> 1.2.1. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại </b>


<i> Các hình thức HĐV của NHTM rất phong phú và đa dạng. NH có thể </i>


HĐV từ nguồn tiền gửi của các TCKT hay doanh nghiệp, từ tầng lớp dân cư,
hay vay từ NHTƯ và các TCTD khác với thời hạn huy động có kỳ hạn hoặc
không kỳ hạn, và loại tiền huy động bằng nội tệ hoặc ngoại tệ. Hơn thế, NH
<b>cũng có thể huy động bằng các nhận tiền gửi hoặc phát hành giấy tờ có giá. </b>


<b>1.2.2. Chính sách huy động vốn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lợi. Để chính sách HĐV có hiệu quả, NH thường đặt ra các mục tiêu trong
công tác huy động vốn và xem xét các yếu tố tác động. Chính sách HĐV của
NH bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây: Chính sách khách hàng, chính


sách lãi suất, chính sách sản phẩm dịch vụ, chính sách mở rộng mạng lưới.


<b>1.2.3. Tổ chức huy động vốn </b>


Để các NHTM xây dựng và thực thi có hiệu quả chính sách huy động
vốn cần phải có một cơ cấu tổ chức hợp lý bao gồm cơ quan chủ chốt chịu
trách nhiệm chính trong việc hoạch định, thực thi chính sách và các cơ quan
đơn vị liên quan phối hợp thực hiện. Hàng năm phải có sự đánh giá, xác định
hiệu quả của chính sách HĐV để có những điều chỉnh, thay đổi phù hợp.


<b>1.2.4 Các tiêu chí đánh giá hoạt động huy động vốn </b>


Để đánh giá hoạt động HĐV của NHTM có rất nhiều tiêu chí khác
nhau. Hoạt động HĐV của ngân hàng có hiệu quả khi VHĐ có quy mơ, cơ
cấu hợp lý với tốc độ tăng trưởng ổn định, kỳ hạn huy động và sử dụng vốn
hợp lý, chi phí HĐV bình qn hợp lý đảm bảo lợi nhuận, hoạt động huy
động vốn phải gắn với sử dụng vốn có hiệu quả.


<b>1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM </b>
<b>1.3.1. Các nhân tố thuộc nội bộ ngân hàng </b>


Hoạt động HĐV của NHTM chịu ảnh hưởng bởi chính sách lãi suất của
NHTƯ, uy tín của ngân hàng, sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ NH cung ứng,
chất lượng nhân sự và trình độ cơng nghệ ngân hàng.


<b>1.3.2. Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

v


<b> Chương 2 </b>



<b> THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI </b>
<b> NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM </b>


<b> 2.1. Khái quát về Ngân hàng công thương Việt Nam </b>


<b>2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Cơng thương Việt Nam </b>
NHCT Việt Nam được thành lập vào ngày 26 tháng 03 năm 1988, trên
cơ sở tách ra từ Vụ Tín dụng Cơng nghiệp và Vụ Tín dụng thương nghiệp của
NHNN Việt Nam, là một trong bốn NHTM Nhà nước lớn nhất Việt Nam và
được xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp hạng đặc biệt của Việt Nam.


<b>2.1.2. Cơ cấu tổ chức và mạng lưới chi nhánh </b>


Cơ cấu tổ chức của NHCT được tổ chức nhằm hướng tới mô hình
NHTM hiện đại, tổ chức theo sản phẩm và đối tượng khách hàng; các phòng
ban tại trụ sở chính cũng như chi nhánh có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng.
Ngoài ra, NHCT Việt Nam có hệ thống mạng lưới chi nhánh được phân bố
rộng khắp bao gồm 01 Hội sở chính; 03 Sở Giao dịch; 140 chi nhánh; 700
phòng giao dịch và điểm giao dịch; 742 máy rút tiền tự động (ATM); 02 Văn
phịng đại diện; và 03 Cơng ty con; 04 đơn vị sự nghiệp.


<b> 2.1.3. Hoạt động kinh doanh của NHCT Việt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đạt 18.274 tỷ đồng tăng 42,3% so với năm 2007. Các hoạt động dịch vụ tiếp
tục đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đem lại thu nhập cho ngân hàng.


<b> 2.2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng công thương Việt Nam </b>
<b>2.2.1. Chính sách huy động vốn của NHCT Việt Nam </b>



NHCT đã đặt ra mục tiêu HĐV của mình đến năm 2010 là: Nguồn vốn
huy động hàng năm phải có sự tăng trưởng và ổn định với tốc độ tăng trưởng
đạt từ 20% đến 22%; Với điều kiện mạng lưới phát triển rộng khắp, phải biết
giữ và thu hút khách hàng bằng mọi biện pháp; Mở rộng quan hệ khách hàng
đa dạng hoá các sản phẩm huy động... Để đạt được mục tiêu đề ra, NHCT đã
đưa ra chính sách HĐV với nhiều nội dung khác nhau. Trong đó có chính
sách thu hút khách hàng, chính sách sản phẩm dịch vụ, chính sách về mở rộng
mạng lưới giao dịch, chính sách lãi suất. Các chính sách này bên cạnh những
mặt đạt được vẫn cịn có hạn chế như: chưa có bộ phận chăm sóc khách hàng,
sản phẩm chưa đa dạng, lãi suất chưa thật sự linh hoạt...


<b>2.2.2. Tổ chức huy động vốn tại NHCT Việt Nam </b>


Để đạt được các mục tiêu đề ra trong chính sách HĐV của mình,
NHCT đã có sự chuẩn bị về mạng lưới, nguồn nhân lực, công nghệ... Hàng
năm, Hội đồng quản trị của NHCT sẽ căn cứ vào nhu cầu vốn và tình hình
hoạt động để hoạch định chính sách HĐV. Sau đó, Tổng giám đốc và các Phó
tổng giám đốc sẽ ra văn bản hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện và trực tiếp phân
công kế hoạch HĐV đến các phòng ban nghiệp vụ tại trụ sở chính, các chi
nhánh trực thuộc. Các đơn vị thực hiện có nhiệm vụ báo cáo kết quả cho cấp
trên hàng quý, hàng năm để có những điều chỉnh cần thiết.


<b>2.2.3. Các hình thức huy động vốn tại NHCT Việt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vii


<b>Bảng tình hình huy động vốn tại NHCT Việt Nam </b>


<i> Đơn vị tính: tỷ đồng </i>



<b>Chỉ tiêu </b>


<b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Năm 2008 </b>


Số tiền 06/05


± % Số tiền


07/06 ±


% Số tiền


08/07
± %
<b>Vốn huy động </b> <b>126.624 </b> <b>+16,7 </b> <b>151.459 </b> <b>+ 19,6 </b> <b>174.906 </b> <b>+15,5 </b>


Tỷ trọng % 100 100 100


- Tiền gửi TCKT 44.879 +16,1 55.083 +22,7 46.841 -14,9


- Tiền gửi tiết kiệm 44.595 +14,3 51.388 +15,2 63.417 +23,4


- Phát hành GTCG 8.178 +20,5 3.672 -55,1 3.459 -5,8


- Vay Chính phủ và NHNN 491 +40,6 713 +45,2 770 +7,9


- HĐV từ các TCTD khác 28.181 +42,3 40.603 +44,1 60.419 +48,8


<b> Huy động vốn theo loại tiền </b>



HĐV bằng VNĐ 101.880 +15,0 127.947 +25,6 146.159 +14,2


Tỷ trọng % 80,5 84,5 83,6


HĐV bằng ngoại tệ qui đổi VNĐ 24.744 +25,2 23.512 -5,0 28.747 +22,3


Tỷ trọng % 19,5 15,5 16,4


<b> Huy động vốn theo thời hạn </b>


HĐV không kỳ hạn 24.342 -12,8 29.087 +19,5 25.714 -11,6


Tỷ trọng % 19,2 19,2 14,7


Có kỳ hạn dưới 12 tháng 63.408 +32,9 83.750 +32,1 95.818 +14,4


Tỷ trọng % 50,1 55,3 54,8


Có kỳ hạn trên 12 tháng 38.874 +21,3 38.622 -0,6 53.374 +38,2


Tỷ trọng % 30,7 25,5 30,5


<i><b> (Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn 2006, 2007,2008 Vietinbank) </b></i>


Vốn huy động của NHCT có sự tăng trưởng qua các năm nhưng tốc độ
tăng trưởng chưa đạt mục tiêu đề ra hàng năm từ 20% đến 22%. Trong đó,
Tiền gửi của các TCKT và phát hành giấy tờ có giá của NH trong năm 2008
có sự giảm sút, tiền gửi tiết kiệm có sự tăng trưởng ổn định, Vay chính phủ và
<b>NHNN và HĐV từ các TCTD khác cũng có sự tăng lên qua các năm. </b>



<b>2.2.4. Cơ cấu nguồn vốn và vốn huy động của NHCT Việt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tổng nguồn vốn của NHCT có sự tăng trưởng qua các năm. Vốn kinh
doanh chính của NHCT là VHĐ, chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng giữ tốc
độ tăng. Vốn chủ sở hữu của NH tuy chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với vốn nợ,
nhưng vẫn có sự tăng lên nhất định bên cạnh sự tăng trưởng của vốn nợ. Vốn
khác chủ yếu là vốn tài trợ, ủy thác đầu tư từ Chính phủ chiếm tỷ trọng nhỏ.


<b>Bảng 2.3: Cơ cấu và qui mô nguồn vốn của NHCT Việt Nam </b>


<i><b> Đơn vị tính: tỷ đồng </b></i>


<b>Chỉ tiêu </b>


<b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Năm 2008 </b>


Số tiền 06/05


± % Số tiền


07/06


± % Số tiền


08/07
± %
<b>Tổng nguồn vốn </b> 135.363 +16,9 166.113 +22,7 193.591 +16,5


Tỷ trọng % 100 100 100



<b>Vốn chủ sở hữu </b> 5.607 +12,8 10.647 +88,9 12.336 +15,9


Tỷ trọng % 4,1 6,4 6,4


<b>Vốn huy động </b> 126.624 +17,2 151.459 + 19,6 174.906 +15,5


Tỷ trọng % 93,5 91,2 90,3


<b>Vốn khác </b> 3.132 +20,1 4.007 +27,9 6.349 +58,4


Tỷ trọng % 2,4 2,4 3,3


<i><b> (Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn 2006, 2007,2008 Vietinbank) </b></i>


Vốn huy động của NHCT chủ yếu bằng nội tệ, ở các năm luôn chiếm tỷ
trọng cao. Về số lượng tuyệt đối lẫn tương đối, doanh số HĐV bằng VNĐ có
xu hướng tăng lên qua từng năm. Sự tăng trưởng của nguồn vốn VNĐ cho
thấy sự chuyển biến tích cực của NHCT trong việc thực hiện chương trình tái
cơ cấu. VHĐ bằng ngoại tệ tại NHCT chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 16% và chưa
được coi là thế mạnh của NH và có sự giảm sút trong năm 2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ix


<b>2.2.5. Chi phí huy động vốn </b>


Tổng chi phí HĐV tăng qua các năm. Mức tăng này chủ yếu là do mức
tăng của chi phí trả lãi dẫn đến lãi suất HĐV bình qn cũng có sự biến động
theo xu hướng tăng từ 5,2% (năm 2006) lên 7,9% (năm 2008) . Tuy nhiên, nếu
bỏ qua các chi phí liên quan, mức chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra của
NHCT trong giai đoạn 2006-2008 là tương đối hiệu quả và có sự tăng lên qua


các năm. Với khoảng cách này, NHCT có thể sử dụng chính sách lãi suất linh
hoạt để thu hút thêm nguồn vốn huy động cho ngân hàng.


<b>2.2.6. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn </b>


Mục đích của VHĐ là để sử dụng vào cho vay, đầu tư và thực hiện các
hoạt động khác. Các hoạt động SDV đó có những đặc thù về cơ cấu vốn, địi
hỏi cơng tác HĐV phải tạo ra được một cơ cấu VHĐ tương ứng. Trong giai
đoạn 2006 – 2008, cùng với sự tăng lên của nguồn VHĐ tại NHCT thì hoạt
động tín dụng cũng có sự tăng trưởng. Tuy nhiên, hệ số sử dụng VHĐ khá lớn
(thường trên 46%), điều này sẽ giúp cho NHCT hoạt động an toàn nhưng lại
kém hiệu quả, chưa tận dụng hết khả năng sinh lời của lượng vốn nhàn rỗi.


<b>2.3. Đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Việt Nam </b>
<b>2.3.1. Kết quả đạt được </b>


Hoạt động HĐV tại NHCT Việt Nam đã đạt được những kết quả sau:
<i>Một là, Vốn huy động được mở rộng với tốc độ tăng trưởng đều đặn </i>
qua các năm, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động đầu tư, cho vay.


<i>Hai là, NHCT đã đa dạng hoá được các sản phẩm huy động vốn để đáp </i>
ứng nhu cầu HĐV từ khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Bốn là, Trong cơ cấu loại tiền huy động, NHCT đã phát huy được thế </i>
mạnh trong công tác huy động vốn bằng VNĐ.


<b>2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân </b>


<i>Một là, nguồn vốn huy động qua các năm tăng, nhưng tốc độ tăng </i>
trưởng chưa đạt được kế hoạch đạt ra hàng năm của NH từ 20% đến 22%.



<i>Hai là, cơ cấu nguồn vốn huy động cịn có những điểm chưa hợp lý. </i>
<i>Ba là, công tác huy động vốn và sử dụng vốn chưa thực sự hiệu quả. </i>
<i>Bốn là, Danh mục sản phẩm HĐV của NH vẫn chủ yếu là những sản </i>
phẩm truyền thống tiện ích chưa cao, số lượng sản phẩm mới cịn ít.


<i>Năm là, Chất lượng dịch vụ trong hoạt động huy động vốn chưa thực </i>
sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng.


<i>Sáu là, chính sách lãi suất được áp dụng trong hoạt động HĐV chưa </i>
linh hoạt.


Nguyên nhân của những hạn chế trên đó là:


<b>- Các hình thức huy động vốn của NHCT cịn mang tính truyền thống. </b>
NHCT phát triển chậm các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại.


<b>- Hệ thống chính sách chăm sóc khách hàng chậm đổi mới, chưa được </b>
quan tâm đầu tư đúng mức và kịp thời.


<b> - Công tác marketing ngân hàng chưa tốt. Các hình thức tuyên truyền, </b>
quảng bá, tiếp thị về nghiệp vụ, sản phẩm dịch vụ NH nói chung cịn ít.


<b>- Việc HĐV nhàn rỗi từ các doanh nghiệp và TCKT vẫn còn thụ động. </b>
<b>- NHCT chưa có được bảng lãi suất dài hạn hợp lý có tính đến yếu tố </b>
trượt giá nhằm thu hút khách hàng gửi tiền vào thời hạn dài hơn.


<b>- Chất lượng nguồn nhân lực của NHCT còn hạn chế. </b>


<i><b>- Công nghệ của NHCT chưa theo kịp các NH trong khu vực. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

xi


<b>Chương 3 </b>


<b>GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI </b>
<b>NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM </b>


<b>3.1. Định hướng và mục tiêu trong hoạt động huy động vốn </b>
<b>3.1.1. Định hướng chiến lược hoạt động huy động vốn </b>


<b>Xây dựng NHCT Việt Nam trở thành tập đồn tài chính ngân hàng hiện </b>
đại; tiếp tục khẳng định uy tín, thương hiệu mạnh; Mở rộng mạng lưới; phát
triển đa dạng các hình thức sản phẩm HĐV có tính cạnh tranh cao với cơ chế
lãi suất linh hoạt, coi trọng chính sách khách hàng; Tiếp tục nâng cao năng
lực vốn chủ sở hữu; Dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại để phát triển các
sản phẩm dịch vụ HĐV; Tiêu chuẩn hoá nguồn nhân lực, Tăng cường đào tạo
và xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác HĐV có năng lực và chun nghiệp.


<b>3.1.2. Mục tiêu huy động vốn của ngân hàng Công thương Việt Nam </b>
- Tổng nguồn vốn huy động tăng 20% đến 22%.


- Huy động từ nền kinh tế đạt 155.813 tỷ đồng, tăng 30.720 tỷ so với
năm 2008, tỷ lệ tăng 24,56%. Huy động vốn từ thị trường liên ngân hàng đạt
13.038 tỷ đồng, tăng 4.213 tỷ so với năm 2008, tỷ lệ tăng 48%.


- Mức vốn điều lệ đến cuối năm 2009 đạt 12.060 tỷ đồng. Tổng mức
vốn chủ sở hữu đến cuối năm 2009 dự kiến đạt 13.585 tỷ đồng.


- Tăng Vốn chủ sở hữu bằng lợi nhuận để lại và phát hành thêm cổ


phiếu phù hợp với quy mơ tài sản và đảm bảo hệ số an tồn vốn.


- Duy trì mức tăng trưởng đảm bảo mục tiêu tăng trưởng dư nợ cho vay
và đầu tư hàng năm và duy trì các tỷ lệ đảm bảo vốn theo thông lệ quốc tế.


<b>3.2. Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Việt Nam </b>
<b>3.2.1. Điều hành chính sách lãi suất linh hoạt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tạo ra sự phân đoạn khách hàng ngay trong lãi suất. Hơn nữa, phải xác định
lãi suất mang tính linh hoạt theo từng đối tượng khách hàng, có sự phân biệt
lãi suất giữa khách hàng truyền thống và khách hàng mới, khách hàng đặc biệt
và khách hàng thơng thường... Ngồi ra, NHCT nên tăng cường tính chủ động
của chi nhánh trong việc xác định lãi suất huy động và tiến tới trụ sở chính chỉ quản
lý chênh lệch lãi suất giữa đầu vào và đầu ra.


<b>3.2.2. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn </b>


<i><b> </b></i> NHCT cần duy trì và nâng cao chất lượng các hình thức HĐV hiện có
bằng các biện pháp như: Duy trì các hình thức HĐV truyền thống cũng như
các hình thức HĐV mới đưa ra trong những năm gần đây; Tạo lòng tin cao
đối với khách hàng gửi tiền; Đa dạng hoá kỳ hạn của và các kênh thu hút vốn;
Hoàn thiện các Module nghiệp vụ; Thực hiện chuyên mơn hố theo khách
<i><b>hàng gửi tiền. Hơn nữa, NH cần xây dựng và mở rộng các hình thức HĐV, </b></i>
tăng tiện ích và lợi ích cho người gửi tiền và nghiên cứu và ứng dụng các sản
phẩm tiền gửi tiết kiệm mới như: tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm bảo hiểm, tiết
kiệm kỳ hạn thả nổi. Mở rộng các hình thức gửi tiền thông qua việc phát triển
các hình thức thanh tốn qua thẻ, phát hành “chứng chỉ tiền gửi” các khoản
tiền gửi trung và dài hạn, liên kết các sản phẩm gửi tiền với các dịch vụ khác.


<b>3.2.3. Coi trọng chính sách khách hàng </b>



NHCT cần phải phân nhóm để xác định rõ đối tượng khách hàng theo số dư
tiền gửi để định giá đối với từng nhóm khách hàng; Nâng cao chất lượng phục vụ
làm cho người gửi tiền có cảm tình khi giao dịch với ngân hàng; Làm tốt công tác
phát triển nguồn nhân lực; tổ chức bộ phận chăm sóc khách hàng, tạo cho khách
hàng cảm giác được tôn trọng mỗi khi đến NH; Tổ chức hội nghị khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

xiii


giao dịch, điểm giao dịch tại các địa bàn tiềm năng chưa có NHCT; phân khúc
thị trường và khách hàng để xác định một cách hợp lý thị trường và khách
hàng mục tiêu; Xây dựng chiến lược dịch vụ hậu mãi; Xây dựng chiến lược
maketing riêng cho từng sản phẩm dịch vụ; thường xun cung cấp các thơng
tin tài chính của ngân hàng trên phương tiện thông tin đại chúng.


<b>3.2.5. Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng </b>


Tăng cường ứng dụng và triển khai công nghệ thông tin trong hoạt
động; Ưu tiên vốn đầu tư cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, tiếp
nhận và triển khai có hiệu quả các dự án công nghệ thông tin từ các nguồn tài
trợ trong nước và quốc tế; Tiếp tục hoàn thiện dự án HĐHNH và hệ thống
thanh tốn của NHCT. Xây dựng cơ chế chính sách an ninh mạng, đảm bảo
các thông tin của khách hàng; Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ ngũ nhân
viên giỏi nghiệp vụ và có khả năng quản lý tốt.


<b>3.2.6. Phát triển nguồn nhân lực với quy mô hợp lý và chất lượng cao </b>


NHCT cần nâng cao trình độ cán bộ làm cơng tác HĐV để có được đội
ngũ nhân viên có chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng giao dịch cần thiết;
Trường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thường xuyên tổ chức chương


trình đào tạo bổ sung kiến thức mới; Hình thành bộ phận chăm sóc khách
hàng với một đội ngũ cán bộ tư vấn có trình độ chuyên môn tốt, hiểu biết sâu
rộng, khả năng giao tiếp tốt. Ngồi ra, NH cần làm tốt cơng tác tổ chức cán bộ
và chính sách tuyển dụng, đãi ngộ nhân viên bằng việc cơ cấu lại đội ngũ cán
bộ; sắp xếp, bố trí cán bộ có năng lực, trình độ, kinh nghiệm phù hợp với yêu
cầu hoạt động kinh doanh; Cải tiến đổi mới chính sách duy trì nguồn nhân
lực; tạo ra môi trường làm việc tốt nhất cho sự phát triển của mỗi cán bộ.


<b>3.2.7. Nâng cao năng lực tài chính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hố; Tập trung mọi nguồn lực, triển khai có hiệu quả các biện pháp nhằm
giảm số số dư và tỷ lệ nợ xấu.


<b>3.3. Một số kiến nghị </b>
<b>3.3.1. Đối với Chính phủ </b>


<b>- Chính phủ cần đảm bảo sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mơ. </b>
<b>- Chính phủ cần ban hành hệ thống pháp lý đầy đủ, đồng bộ và khả thi </b>
<b>để hệ thống NHTM hoạt động có hiệu quả. </b>


- Chính phủ nên có chính sách hỗ trợ về mặt tài chính cho các NHTM.
<b>3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước </b>


- Cần tiếp tục rà soát lại hệ thống văn bản, cơ chế, chính sách liên quan
đến một số lĩnh vực hoạt động chủ yếu và các nghiệp vụ mới về ngân hàng để
bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.


- Tiếp tục đẩy nhanh việc xây dựng mới và sửa đổi bổ sung các văn bản
quy phạm pháp luật thuộc Ngành Ngân hàng.



- Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của thị trường tiền tệ.


- Xúc tiến triển khai thị trường chứng khoán để giải quyết nhu cầu vốn
trung và dài hạn cho nền kinh tế.


- Nâng cao hiệu quả điều hành các công cụ tiền tệ gián tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

xv


<b>KẾT LUẬN </b>


Huy động vốn là một mảng hoạt động dịch vụ cơ bản và quan trọng tại
các NHTM. Bất kỳ một ngân hàng thương mại nào, dù mới thành lập hay đã
hoạt động lâu năm đều phải tập trung đẩy mạnh hoạt động dịch vụ này. Nhất
là đối với các NHTM Việt Nam, khi trình độ và khả năng cung cấp các dịch
vụ ngân hàng hiện đại còn hạn chế, thì nguồn thu nhập chủ yếu vẫn là từ hoạt
động huy động tiền gửi để cho vay.


<i>Qua nghiên cứu đề tài: "Tăng cường huy động vốn tại NHCT Việt </i>
<i>Nam", luận văn đã hoàn thành những nhiệm vụ sau đây: </i>


<i>Một là: Luận văn đã khái quát các hoạt động cơ bản của NHTM, tìm </i>


hiểu và phân tích về VHĐ và các hình thức huy động vốn của NHTM. Đưa ra
các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM.


<i>Hai là: Luận văn đã đi sâu phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động </i>
huy động vốn tại NHCT Việt Nam. Luận văn đưa ra các kết quả đạt được và
chỉ rõ những mặt hạn chế còn tồn tại cũng như nguyên nhân của hạn chế đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×