Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

T29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.64 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 29</b>



<i>Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019</i>
<b>Mĩ thuật 2: </b>


<b>CHỦ ĐỀ 12:</b>


<b> MÔI TRƯỜNG QUANH EM </b>
Thời lượng : 3 tiết


<b>I.Mục tiêu: </b>


<i><b>- Nêu được môi trường thiên nhiên là tất cả cây cỏ, hoa lá, khơng khí, ..bao quanh </b></i>
chúng ta.


-Thể hiện đươ bức tranh theo chủ đề môi trường. Giới thiệu, nhận xét và nêu được
cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.


- Giáo dục học sinh hiểu vẽ đẹp mơi trường có ý thức tự giác, tích cực trong học
tập.


<i><b>- Hoc sinh biết bảo vệ môi trường xung quanh.</b></i>
<b>II.Phương pháp và hình thức tổ chức:</b>


- Phương pháp : Sử dụng quy trình : Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành.
<b>III.Chuẩn bị:</b>


<b>*GV: - Sách Học mĩ thuật .</b>


- Hình minh họa phù hợp nội dung.
- Một số hình ảnh về chủ đề môi trường.


- Sản phẩm minh họa của HS.


<b>*HS: - Sách Học mĩ thuật .</b>


- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, giấy màu, bìa,kéo, sợi len, hồ dán,..
<b>I V . Các hoạt động dạy học :</b>


Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
<b>TIẾT 3</b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: </i>


<i> Đối với học sinh năng lực hạn chế :</i>
<i>+ Vẽ được một đồ vật theo em đến trường.</i>
<i> Đối với học sinh năng khiếu :</i>


<i>+ Vẽ, tạo hình trên các chất liệu khác các đồ vật theo em đến trường cân đối, màu </i>
<i>sắc hài hòa.</i>


<i>+ Tự giác, tích cực hồn thành cơng việc.</i>
<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp.</i>


<i>- Kĩ thuật đánh giá:Trả lời câu hỏi, thực hành, định hướng học tập.</i>
<b>Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Tiêu chí đánh giá: </i>



<i>+ HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo.</i>


<i>+ Hình vẽ sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hịa có đậm, nhạt</i>
<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp.</i>


<i>- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tơn vinh; </i>
<i>Phân tích, phản hồi.</i>


<i> + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.</i>
<i> + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày.</i>


<b>V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: </b>


- HS viết cảm nhận của mình về những đồ vật quyen thuộc khi đến trường hoặc đồ
vật vừa sáng tạo.


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Ý thức tự giác, sáng tạo.</i>
<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi.</i>
<i>********************</i>


<b>Kĩ thuật 5A,5B:</b>


<b>LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng; Biết cách lắp máy bay


trực thăng


- Lắp được máy bay trực thăng đúng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc
chắn.


- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực
thăng.


- Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Hợp tác, sáng tạo, thẩm mĩ,
ngôn ngữ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
<b> 2. Học sinh: </b>


- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>


<i><b>1.Khởi động:</b></i>


Việc 1: Trưởng ban HT kiểm tra và báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của tiết
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành lắp máy bay trực thăng (tiếp)</b>



<b> Việc 1: Chọn các chi tiết và lắp máy bay trực thăng </b>


<b> Việc 2: Chia sẻ cách lắp máy bay trực thăng </b>
<b> </b>


<b> Việc 3: Báo cáo với gvkết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.</b>
<i><b>*Đánh giá:</b></i>


<i>- PP: Vấn đáp; Tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định</i>
<i>hướng học tập.</i>


<i>- Tiêu chí đánh giá:+ Hs tích cực, tự giác với công việc được giao. Hợp tác tốt với</i>
<i>bạn</i>


<b>Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm</b>
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: </i>


<i>+ HS hoàn thành sản phẩm đúng thời gian </i>


<i>+ Các chi tiết được lắp ghép chuẩn xác, chắc chắn</i>


<i> + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của </i>
<i>nhóm bạn.</i>


<i> + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày.</i>



<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp.</i>


<i>- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tơn vinh; </i>
<i>Phân tích, phản hồi..</i>


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Chia sẻ nội dung bài học với bạn bè, người thân.
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- PP: Vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Mĩ thuật 4:</b>


<b>CHỦ ĐỀ 10:</b>
<b>TĨNH VẬT</b>
Thời lượng: 3 tiết
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm.
- Vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích.


- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.


- Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tự giải quyết vấn đề, hợp
tác, ngơn ngữ,..


<b>II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>



- Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình mĩ thuật:
<i>+ Vẽ cùng nhau.</i>


<i>+Vẽ biểu cảm</i>


- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
<b>III.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Hình minh họa các bước thực hiện.


- Mẫu vẽ (lọ hoa, ca, cóc,…và một số loại quả).
- Một số bài vẽ của hs lớp trước.


<b>2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, …</b>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: </b>


<b>1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>


<b> Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .</b>
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
<b> Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .</b>
<b> Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (tiếp)</b>


<b> Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.</b>
<b>2.Các hoạt động :</b>


Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.


<b>TIẾT 3</b>
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành</b>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: </i>


<i> Đối với học sinh năng lực hạn chế :</i>


<i>+Vẽ phác được hình tĩnh vật có đầy đủ các bộ phận.</i>


<i>+ Lựa chọn màu sắc vẽ màu hoàn thành bức tranh theo ý thích.</i>
<i> Đối với học sinh năng khiếu :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>+ Tích cực hồn thành nhiệm vụ được giao. </i>
<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp.</i>


<i>- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và Trả lời câu hỏi; Thực hành; Định hướng học </i>
<i>tập.</i>


<b>Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.</b>
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: </i>


<i>+ HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo.</i>


<i>+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, </i>
<i>của nhóm bạn.</i>



<i>+ Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày.</i>
<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp.</i>


<i>- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tơn vinh; </i>
<i>Phân tích, phản hồi.</i>


<b>V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: </b>


- HS thực hành tạo hình bức tranh tĩnh vật bằng các chất liệu khác nhau như
đất nặn, giấy màu, sợi len…sau đó làm khung để tặng bạn bè, người thân.


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Ý thức tự giác và sự sáng tạo.</i>
<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi.</i>
************************


<b>Kĩ thuật 4:</b>


LẮP XE NÔI (T1)
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.


-Hợp tác nhóm



<b>II/ Tài liệu và phương tiện:</b>
<b>- Giáo viên:</b>


+ Bộ mơ hình kĩ thuật
+ SGK, SGV


<b>- Học sinh:</b>


+ SGK, bộ mơ hình kĩ thuật
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Nghe giới thiệu bài


<b>HĐ 1: Học sinh quan sát, tìm hiểu về xe nơi</b>
- GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp ghép


+ Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận? ( Cần 5 bộ phận: Tay kéo, thanh giá
đỡ bánh, giá đỡ bánh xe…)


+ Hãy nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế?
- GV nhận xét, nêu khái quát


<b>HĐ 2: HS tìm hiểu cách lắp xe nơi</b>
- GV hướng dẫn lắp xe nơi theo quy trình


a. Chọn chi tiết


- GV cùng HS chọn các chi tiết
- Cho một số HS lên chọn các chi tiết
- GV nhận xét



b. Lắp từng bộ phận
1. Lắp tay kéo


- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK
+ Để lắp được tay kéo cần mấy chi tiết?


- GV nhận xét, nêu cách lắp và thao tác mẫu cho HS
2. Lắp giá đỡ trục bánh xe:


- GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
- GV nhận xét, hướng dẫn cách lắp


3. Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe:
- GV yêu cầu HS quan sát h4 SGK


+ GV gọi 1-2 HS nêu tên các chi tiết cần để lắp, cho HS lắp các chi tiết
- GV nhận xét, bổ xung hoàn chỉnh


4. Lắp thành xe với mui xe


- GV hướng dẫn HS lắp theo các bước trong SGK
5. Lắp trục bánh xe:


- Cho HS trả lời câu hỏi SGK
- Gọi 1-2 HS lên lắp như H6
c. Lắp ráp xe nôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

d. Tiến hành tháo rời các chi tiết
<i><b>* Đánh giá:</b></i>



<i> -Tiêu chí: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. Lắp được xe nôi </i>
<i>theo mẫu. Xe chuyển động được</i>


<i>-PP: quan sát, vấn đáp;</i>


<i>-KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằnglời</i>


<b>HĐ 3. Nhận xét, đánh giá </b>
- GV cho các nhóm, cá nhân tự nhận xét


- GV hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chuẩn: xe nơi lắp cân đối, có thể chuyển
động...


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>***********************</b>
<b>Địa lý 5: </b>


<b>CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS: </b>


- Xác định được vị trí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và
châu Nam Cực. Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu
Đại Dương.


- Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương
châu Nam Cực.


- GD HS lòng say mê, thích khám phá thế giới.


- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác.


<i><b>*HS có năng lực: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa </b></i>
Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khơ hạn, phần lớn diện tích là hoang
mạc và xa-van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa
bao phủ.


<i><b>*TNMTBHĐ: Biết đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực và Châu Đại Dương.</b></i>
<i>Biết được những nguồn lợi và những ngành kinh tế tiêu biểu của vùng này trên cơ</i>
<i>sở khai thác nguồn tài nguyên biển đảo.</i>


<b>II.Chuẩn bị: - Bản đồ thế giới.</b>
<b>III.H oạt động dạy-học : </b>


<b>A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động</b>


- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
<b>- Nghe GV giới thiệu bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Việc 1: Cặp đôi đọc bảng số liệu và trao đổi với nhau:
? Chỉ và nêu vị trí của châu lục Ô-xtrây-li-a?


? Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của Châu Đại Dương?


? Dựa vào bảng số liệu, hãy cho biết thành phần dân cư châu Mĩ? Dân cư châu Mĩ
tập trung chủ yếu ở đâu?


- Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp.


<i>- Việc 3: GV chốt: Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a </i>


<i>và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình dương. </i>


<i><b>*Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Nắm được vị trí giới hạn của Châu Đại Dương: nằm ở bán </i>
<i>cầu Nam, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam </i>
<i>Thái Bình dương.</i>


<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.</i>
<i><b>*HĐ2: Đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương.</b></i>


- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát lược đồ tự nhiên Châu Đại
Dương kết hợp đọc thông tin SGK và so sánh đặc điểm khí hậu, thực vật, động vật
của lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo của Châu Đại Dương, thư kí viết kết quả thảo
luận vào bảng phụ.


- Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp.


<i>- Việc 3: GV chốt: Đặc điểm về địa hình, khí hậu, thực vật và động vật của Châu </i>
<i>Đại Dương.</i>


<i><b>*Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Nắm được đặc điểm tự nhiên: </i>


<i>+ Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a: phí Tây là các cao nguyên, phía Nam là đồng bằng </i>
<i>do sơng Đac-linh bồi đắp, phía đơng có dãy trường sơn Ơ-xtrây-li-a, khí hậu khơ </i>
<i>hạn, thực vật, động vật độc đáo.</i>



<i>+ Các đảo và quần đảo: địa hình thấp, bằng phẳng, khí hậu nóng ẩm, rừng rậm </i>
<i>hoặc rừng dừa bao phủ.</i>


<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.</i>


<i><b>*HĐ3: Người dân và hoạt động kinh tế của Châu Đại Dương.</b></i>


- Việc 1: Cặp đôi dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số các châu lục, hãy nêu:
? Số dân của Châu Đại Dương?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Nêu thành phần dân cư của Châu Đại Dương? Họ sống ở những đâu?
? Những nét chung về kinh tế của Ơ-xtrây-li-a?


- Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp.


<i>- Việc 3: GV chốt: Một số đặc điểm về dân cư và hoạt động SX của Châu Đại </i>
<i>Dương.</i>


<i><b>*Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Nắm được đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất:</i>
<i>+ Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.</i>


<i>+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lơng cừu, len, thịt bị và sữa; phát triển cơng </i>
<i>nghiệp năng lượng, khai khống, luyện kim...</i>


<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>



<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.</i>
<i><b>*HĐ4: Châu Nam Cực.</b></i>


- Việc 1: Yêu cầu HS quan sát H.5 và cho biết vị trì của Châu Nam Cực?
? Hãy tìm hiểu về tự nhiên của Châu Nam Cực?


<i>- Việc 3: GV chốt: Vị trí địa lí của Châu Nam Cực; Một số đặc điểm về tự nhiên </i>
<i>của Châu Nam Cực.</i>


<i><b>*Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Nắm được vị trí địa lí, đặc điểm về tự nhiên của Châu Nam </i>
<i>Cực: nằm ở vùng địa cực; là châu lục lạnh nhất thế giới, con người không sinh </i>
<i>sống ở đây.</i>


<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.</i>
<b>B. Hoạt động ứng dụng: </b>


- Kể cho người thân của mình nghe về đặc điểm dân cư, kinh tế của châu Đại
Dương và Châu Nam Cực.


***********************


<i>Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019</i>
<b>Mĩ thuật 3A,3B: </b>


<b>CHỦ ĐỀ 11:</b>



<b>Tìm hiểu tranh theo chủ đề: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG </b>
<b>GD ĐP – Vẽ tranh phong cảnh về đình (đền, chùa) ở quê em</b>


Thời lượng: 3 tiết
<b>I. ĐIỀU CHỈNH MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu biết thêm về văn hóa, kiến trúc (đền, chùa) có ở địa phương. Biết vẽ
tranh phong cảnh về đình (đền, chùa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Yêu mến, tự hào và có ý thức giữ gìn, bao vệ các cơng trình kiến trúc – một
trong những biểu tượng của truyền thống văn hóa, tâm linh của địa phương và đất
nước.


- Góp phần hình thành và phát triển các năng lực hợp tác, ngôn ngữ, giải quyết
vấn đề, thẩm mĩ, sáng tạo.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>
<i>- ĐC Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau</i>
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
<b>III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Sách TLGD ĐP dành cho GV, Sách học mĩ thuật lớp 3.
- Một số hình ảnh về đình, đền chùa ở địa phương


- Bài vẽ của HS.
<b>2. Học sinh: </b>



- Sách học mĩ thuật lớp 3.


- Sách giáo dục địa phương dành cho HS.
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: </b>


<b>1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>


<b>Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .</b>
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
<b>Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.</b>
<b>Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành(Tiếp)</b>


Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
<b>2.Các hoạt động :</b>


Thống nhất với các HĐ của TLGD ĐP
<b>TIẾT 3</b>
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành</b>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: </i>


<i> Đối với học sinh năng lực hạn chế :</i>


<i>+ Vẽ được một hình ảnh đơn giản về đình (đền, chùa) theo sự phân cơng của nhóm</i>
<i> Đối với học sinh năng khiếu :</i>


<i>+ Vẽ được hình ảnh cân đối và sinh động, sáng tạo.</i>
<i> Tích cực hồn thành cơng việc</i>



<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp.</i>


<i>- Kĩ thuật đánh giá:Đặt CH và Trả lời câu hỏi, thực hành, định hướng học tập.</i>
<b>Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.</b>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>+ Bài vẽ thể hiện được nội dung của chủ đề</i>


<i>+ Hình vẽ sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hịa có đậm, nhạt</i>


<i> + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.</i>
<i> + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày.</i>


<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp.</i>


<i>- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tơn vinh; </i>
<i>Phân tích, phản hồi.</i>


<b>V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: </b>


- HS vẽ hoặc xé dán một bức tranh khác về đình (đền, chùa) ở quê em.
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Sự sáng tạo và ý thức tự giác</i>
<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp.</i>



<i>- Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi.</i>
<b>*************************</b>


<b>Mĩ thuật 4:</b>


<b>CHỦ ĐỀ 10:</b>
<b>TĨNH VẬT</b>
Thời lượng: 3 tiết
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm.
- Vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích.


- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.


- Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tự giải quyết vấn đề, hợp
tác, ngôn ngữ,..


<b>II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>


- Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình mĩ thuật:
<i>+ Vẽ cùng nhau.</i>


<i>+Vẽ biểu cảm</i>


- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
<b>III.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>



- Hình minh họa các bước thực hiện.


- Mẫu vẽ (lọ hoa, ca, cóc,…và một số loại quả).
- Một số bài vẽ của hs lớp trước.


<b>2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, …</b>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: </b>


<b>1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (tiếp)</b>


<b> Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.</b>
<b>2.Các hoạt động :</b>


Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
<b>TIẾT 3</b>
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành</b>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: </i>


<i> Đối với học sinh năng lực hạn chế :</i>


<i>+Vẽ phác được hình tĩnh vật có đầy đủ các bộ phận.</i>


<i>+ Lựa chọn màu sắc vẽ màu hồn thành bức tranh theo ý thích.</i>
<i> Đối với học sinh năng khiếu :</i>



<i>+ Vẽ hình cân đối, thể hiện đặc điểm và cảm xúc của bản thân qua đường </i>
<i>nét, màu sắc.</i>


<i>+ Tích cực hồn thành nhiệm vụ được giao. </i>
<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp.</i>


<i>- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và Trả lời câu hỏi; Thực hành; Định hướng học </i>
<i>tập.</i>


<b>Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.</b>
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: </i>


<i>+ HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo.</i>


<i>+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, </i>
<i>của nhóm bạn.</i>


<i>+ Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày.</i>
<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp.</i>


<i>- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tơn vinh; </i>
<i>Phân tích, phản hồi.</i>


<b>V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: </b>


- HS thực hành tạo hình bức tranh tĩnh vật bằng các chất liệu khác nhau như
đất nặn, giấy màu, sợi len…sau đó làm khung để tặng bạn bè, người thân.



<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Ý thức tự giác và sự sáng tạo.</i>
<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi.</i>
************************


<b>Mĩ thuật 1:</b>


<b>CHỦ ĐỀ 12:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kể tên được 1 số người thương yêu.
- Vẽ được người thương yêu.


- HS có ý thức yêu mến những người xung quanh.


- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
<b>II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Tranh minh họa:


+ Tranh về em và bạn em.


+ Hình hướng dẫn cách vẽ em và bạn.


+ Hình minh họa bài vẽ của HS.


<b>2. Học sinh: </b>


- Sách học mĩ thuật lớp 1, ảnh chụp về gia đình mình.
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo…


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: </b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu.</b>


Việc 1: Hoạt động nhóm.


Việc 2: Tìm hiểu nội dung chủ đề.


Việc 3: Xem tranh, nhận xét, trả lời câu hỏi.
<i><b> * Đánh giá thường xuyên:</b></i>


<i> - Tiêu chí đánh giá: Quan sát tranh, ảnh về những người thân yêu; Kể tên đươc 1</i>
<i>số người thân yêu.</i>


<i> - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mở</i>


<i> - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập, ghi chép ngắn.</i>
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.</b>


Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận và trả lời câu hỏi .
Việc 2: Xem tranh tìm hiểu các bước vẽ.


Việc 3: Thực hành.
<i><b> * Đánh giá thường xuyên:</b></i>



<i>- Tiêu chí đánh giá: Nêu được cách vẽ tranh người thân yêu; Vẽ được 1 bức tranh </i>
<i>người thân yêu.</i>


<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập.</i>


<b>**************************</b>
<b>Mĩ thuật 5A,5B:</b>


<b>CHỦ ĐỀ 11:</b>


<b>VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT</b>


Thời lượng: 2 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của các đồ vật
- Vẽ được tranh biểu cảm các đồ vật


- Có ý thức giữ gìn và sử dụng hiệu quả các đồ vật xung quanh
- Phát triển năng lực thẩm mĩ, sáng tạo


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>a. Giáo viên:</b>


- Sách Dạy mĩ thuật lớp 5.


- Tranh vẽ biểu cảm các đồ vật khác nhau


- Mẫu vẽ


<b>b.Học sinh:</b>


- Sách Học mĩ thuật lớp 5.
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ,...
<b>2. Hình thức tổ chức : </b>


<b>- Hoạt động cá nhân</b>
<b>- Hoạt động nhóm</b>


<b>3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:</b>
<b>- Vẽ biểu cảm</b>


<b>4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .</b>


Hướng dẫn học sinh thực hiện


<b>- Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành . </b>


Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
<b>III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b>Khởi động: Tổ chức trò chơi “Bịt mắt đoán tên đồ vật”</b>
<b>1.Hướng dẫn tìm hiểu:</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm


<i><b> * Đánh giá thường xun:</b></i>


<i> - Tiêu chí đánh giá: HS nêu tên được các đồ vật có trong tranh; Nêu được nhận </i>
<i>xét về các hình mảng, đường nét, cách vẽ và màu sắc của mỗi bức tranh; tích cực </i>
<i>hợp tác nhóm.</i>


<i> - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mở</i>


<i> - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập, ghi chép ngắn.</i>
<b>2. Hướng dẫn thực hiện:</b>


<b>- Gợi ý cho HS thảo luận để tìm hiểu cách thực hiện</b>
- Vẽ mẫu cho HS quan sát và hướng dẫn từng bước.
<i><b> * Đánh giá thường xuyên:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mở</i>


<i> - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập, ghi chép ngắn.</i>
<b>*************************</b>


<i>Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019</i>
<b>Thủ công 2A,2B: </b>


<b>LÀM VÒNG ĐEO TAY (T1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- HS biết cách làm vòng đeo tay.


- HS làm được đồng hồ đeo tay. Các nan làm vong tương đối đều nhau. Dán
(nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng,


chưa đều.


- Thích làm đồ chơi, yêu thich chiếc vòng đeo tay do mình làm ra.
- Rèn luyện khả năng quan sát, tự học và giải quyết vấn đề


<i>* Với HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay. các nan đều nhau.Các nếp gấp </i>
<i>phẳng. Vịng đeo tay có màu sắc đẹp.</i>


<b>II.CHUẨN BỊ.</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


Mẫu vòng đeo tay bằng giấy, quy trình.
<b>2. Học sinh</b>


- Giấy màu, giấy nháp, bút chì, kéo, thước, keo.
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>* HĐ Khởi động: </b>


- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.


<i><b>Xác định mục tiêu bài</b></i>


<b>Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)</b>
<b>Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .</b>


<b>Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, </b>
nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.



<i><b>1. Quan sát, nhận xét.</b></i>


Việc 1: Quan sát hình mẫu và trả lời câu hỏi:
+ Vòng đeo tay được làm bằng gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.




<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Biết được đặc điểm hình dáng các bộ phận chính của cái </i>
<i>vịng đeo tay; Kể được 1 số loại vòng đeo tay. </i>


<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập, ghi chép ngắn.</i>
<b>2.Quan sát tranh quy trình làm vịng đeo tay.</b>


Việc 1: HS mở vở thủ cơng, quan sát tranh quy trình tìm hiểu làm vòng đeo
tay.


Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.


Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác làm vòng đeo tay.


<i><b>* Đánh giá thường xun:</b></i>



<i>-Tiêu chí đánh giá: Nêu được quy trình của cái vòng đeo tay; Nhận xét được </i>
<i>tranh. </i>


<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập, ghi chép ngắn.</i>


<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.</b>


<b> </b>


<b> Tập làm vòng đeo tay.</b>


<b> </b>


<b> Chia sẻ cách làm vòng đeo tay. </b>
<b> </b>


<b> </b>


Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Chia sẻ nội dung bài học với bạn bè, người thân.
<b>************************</b>
<b>Địa lý 5:</b>


<b>CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS: </b>



- Xác định được vị trí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và
châu Nam Cực. Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu
Đại Dương.


- Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương
châu Nam Cực.


- GD HS lòng say mê, thích khám phá thế giới.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác.


<i><b>*HS có năng lực: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa </b></i>
Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khơ hạn, phần lớn diện tích là hoang
mạc và xa-van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa
bao phủ.


<i><b>*TNMTBHĐ: Biết đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực và Châu Đại Dương.</b></i>
<i>Biết được những nguồn lợi và những ngành kinh tế tiêu biểu của vùng này trên cơ</i>
<i>sở khai thác nguồn tài nguyên biển đảo.</i>


<b>II.Chuẩn bị: - Bản đồ thế giới.</b>
<b>III.H oạt động dạy-học : </b>


<b>A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động</b>


- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích.
<b>- Nghe GV giới thiệu bài.</b>


<i><b>*HĐ1: Vị trí giới hạn của Châu Đại Dương.</b></i>


- Việc 1: Cặp đôi đọc bảng số liệu và trao đổi với nhau:


? Chỉ và nêu vị trí của châu lục Ơ-xtrây-li-a?


? Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của Châu Đại Dương?


? Dựa vào bảng số liệu, hãy cho biết thành phần dân cư châu Mĩ? Dân cư châu Mĩ
tập trung chủ yếu ở đâu?


- Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp.


<i>- Việc 3: GV chốt: Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a </i>
<i>và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình dương. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>- Tiêu chí đánh giá: Nắm được vị trí giới hạn của Châu Đại Dương: nằm ở bán </i>
<i>cầu Nam, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam </i>
<i>Thái Bình dương.</i>


<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.</i>
<i><b>*HĐ2: Đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương.</b></i>


- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát lược đồ tự nhiên Châu Đại
Dương kết hợp đọc thơng tin SGK và so sánh đặc điểm khí hậu, thực vật, động vật
của lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo của Châu Đại Dương, thư kí viết kết quả thảo
luận vào bảng phụ.


- Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp.


<i>- Việc 3: GV chốt: Đặc điểm về địa hình, khí hậu, thực vật và động vật của Châu </i>
<i>Đại Dương.</i>



<i><b>*Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Nắm được đặc điểm tự nhiên: </i>


<i>+ Đặc điểm của Ơ-xtrây-li-a: phí Tây là các cao ngun, phía Nam là đồng bằng </i>
<i>do sơng Đac-linh bồi đắp, phía đơng có dãy trường sơn Ơ-xtrây-li-a, khí hậu khô </i>
<i>hạn, thực vật, động vật độc đáo.</i>


<i>+ Các đảo và quần đảo: địa hình thấp, bằng phẳng, khí hậu nóng ẩm, rừng rậm </i>
<i>hoặc rừng dừa bao phủ.</i>


<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.</i>


<i><b>*HĐ3: Người dân và hoạt động kinh tế của Châu Đại Dương.</b></i>


- Việc 1: Cặp đơi dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số các châu lục, hãy nêu:
? Số dân của Châu Đại Dương?


? So sánh số dân của Châu Đại Dương với các châu lục khác?


? Nêu thành phần dân cư của Châu Đại Dương? Họ sống ở những đâu?
? Những nét chung về kinh tế của Ô-xtrây-li-a?


- Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp.


<i>- Việc 3: GV chốt: Một số đặc điểm về dân cư và hoạt động SX của Châu Đại </i>
<i>Dương.</i>



<i><b>*Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Nắm được đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất:</i>
<i>+ Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.</i>
<i><b>*HĐ4: Châu Nam Cực.</b></i>


- Việc 1: Yêu cầu HS quan sát H.5 và cho biết vị trì của Châu Nam Cực?
? Hãy tìm hiểu về tự nhiên của Châu Nam Cực?


<i>- Việc 3: GV chốt: Vị trí địa lí của Châu Nam Cực; Một số đặc điểm về tự nhiên </i>
<i>của Châu Nam Cực.</i>


<i><b>*Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Nắm được vị trí địa lí, đặc điểm về tự nhiên của Châu Nam </i>
<i>Cực: nằm ở vùng địa cực; là châu lục lạnh nhất thế giới, con người không sinh </i>
<i>sống ở đây.</i>


<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.</i>
<b>B. Hoạt động ứng dụng: </b>


- Kể cho người thân của mình nghe về đặc điểm dân cư, kinh tế của châu Đại
Dương và Châu Nam Cực.



<b>************************</b>
<b>Mĩ thuật 1:</b>


<b>CHỦ ĐỀ 12:</b>


<b>EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU (T1)</b>
Thời lượng : 3 tiết


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kể tên được 1 số người thương yêu.
- Vẽ được người thương yêu.


- HS có ý thức yêu mến những người xung quanh.


- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
<b>II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Tranh minh họa:


+ Tranh về em và bạn em.


+ Hình hướng dẫn cách vẽ em và bạn.
+ Hình minh họa bài vẽ của HS.


<b>2. Học sinh: </b>



- Sách học mĩ thuật lớp 1, ảnh chụp về gia đình mình.
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo…


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: </b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Việc 2: Tìm hiểu nội dung chủ đề.


Việc 3: Xem tranh, nhận xét, trả lời câu hỏi.
<i><b> * Đánh giá thường xuyên:</b></i>


<i> - Tiêu chí đánh giá: Quan sát tranh, ảnh về những người thân yêu; Kể tên đươc 1</i>
<i>số người thân yêu.</i>


<i> - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mở</i>


<i> - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập, ghi chép ngắn.</i>
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.</b>


Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận và trả lời câu hỏi .
Việc 2: Xem tranh tìm hiểu các bước vẽ.


Việc 3: Thực hành.
<i><b> * Đánh giá thường xuyên:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Nêu được cách vẽ tranh người thân yêu; Vẽ được 1 bức tranh </i>
<i>người thân yêu.</i>


<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>



<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập.</i>


<b>*******************************</b>


<i>Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019</i>
<b>HĐNGLL 3: </b>


<b>SỐNG ĐẸP: CĐ 5: SỨC MẠNH CỦA SỐ ĐÔNG (T2)</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


- HS hiểu được sức mạnh của số đơng


- HS thực hiện được các trò chơi, hồn thành được các hoạt động
- Có thái độ u q, đồn kết với bạn bè xung quanh


- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm
<b>II. ĐỒ DÙNG CHUẨN BỊ</b>


- Giấy A0; Bút màu; bút chì, băng dính
<b>.III. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>TIẾT 2</b>
<i><b>A. Hoạt động cơ bản:</b></i>


<b>* Khởi động: HS hát</b>


- Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học.
<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>



<b>*Hoạt động 4: Trị chơi: Tìm bạn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Việc 2: HS chơi


Việc 3: TLCH trong sgk


Việc 4: Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ ý kiến trước lớp


<i><b> * Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách chơi; Thực hiện trò chơi đúng luật; Hứng </i>
<i>thú với trò chơi</i>


<i>- Phương pháp đánh giá: Tích hợp.</i>
<i>- Kĩ thuật đánh giá:Trò chơi</i>


<i><b>Hoạt động 5: Em lựa chọn</b></i>


Việc 1: Cá nhân đọc đề bài


Việc 2: HS tự hoàn thành sơ đồ sự lựa chọn của mình
Việc 3: Chia sẻ trong nhóm




Trưởng ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
<i><b> * Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS hồn thành được sơ đồ lựa chọn của mình; Giải thích </i>


<i>được lí do của sự lựa chọn đó</i>


<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp</i>
<i>- Kĩ thuật đánh giá:Đặt câu hỏi</i>
<b>Hoạt động 6: Đánh giá</b>


- Việc 1: Hoạt động nhóm 2 hoàn thành bảng đánh giá
- Việc 2: Chia sẻ trong nhóm


- Em cùng đọc lời khuyên cho các bạn nghe
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS hồn thành được bảng nhận xét theo cặp; Tự tin chia sẻ </i>
<i>trước lớp</i>


<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp</i>
<i>- Kĩ thuật đánh giá:Đặt câu hỏi</i>
<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Chia sẻ bài học với người thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Mĩ thuật 2:</b>


<b>CHỦ ĐỀ 12:</b>


<b> MÔI TRƯỜNG QUANH EM </b>
Thời lượng : 3 tiết


<b>I.Mục tiêu: </b>



<i><b>- Nêu được môi trường thiên nhiên là tất cả cây cỏ, hoa lá, khơng khí, ..bao quanh </b></i>
chúng ta.


-Thể hiện đươ bức tranh theo chủ đề môi trường. Giới thiệu, nhận xét và nêu được
cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.


- Giáo dục học sinh hiểu vẽ đẹp mơi trường có ý thức tự giác, tích cực trong học
tập.


<i><b>- Hoc sinh biết bảo vệ mơi trường xung quanh.</b></i>
<b>II.Phương pháp và hình thức tổ chức:</b>


- Phương pháp : Sử dụng quy trình : Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành.
<b>III.Chuẩn bị:</b>


<b>*GV: - Sách Học mĩ thuật .</b>


- Hình minh họa phù hợp nội dung.
- Một số hình ảnh về chủ đề môi trường.
- Sản phẩm minh họa của HS.


<b>*HS: - Sách Học mĩ thuật .</b>


- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, giấy màu, bìa,kéo, sợi len, hồ dán,..
<b>I V . Các hoạt động dạy học :</b>


Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
<b>TIẾT 3</b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>



<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: </i>


<i> Đối với học sinh năng lực hạn chế :</i>
<i>+ Vẽ được một đồ vật theo em đến trường.</i>
<i> Đối với học sinh năng khiếu :</i>


<i>+ Vẽ, tạo hình trên các chất liệu khác các đồ vật theo em đến trường cân đối, màu </i>
<i>sắc hài hịa.</i>


<i>+ Tự giác, tích cực hồn thành cơng việc.</i>
<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp.</i>


<i>- Kĩ thuật đánh giá:Trả lời câu hỏi, thực hành, định hướng học tập.</i>
<b>Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.</b>


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>+ Hình vẽ sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt</i>
<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp.</i>


<i>- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; </i>
<i>Phân tích, phản hồi.</i>


<i> + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.</i>
<i> + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày.</i>



<b>V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: </b>


- HS viết cảm nhận của mình về những đồ vật quyen thuộc khi đến trường hoặc đồ
vật vừa sáng tạo.


<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Ý thức tự giác, sáng tạo.</i>
<i>- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp</i>


<i>- Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi.</i>
<i>********************</i>


<b>Kĩ thuật 4:</b>


LẮP XE NÔI (T1)
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.


-Hợp tác nhóm


<b>II/ Tài liệu và phương tiện:</b>
<b>- Giáo viên:</b>


+ Bộ mơ hình kĩ thuật
+ SGK, SGV



<b>- Học sinh:</b>


+ SGK, bộ mơ hình kĩ thuật
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:</b>


1. Nghe giới thiệu bài


<b>HĐ 1: Học sinh quan sát, tìm hiểu về xe nơi</b>
- GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Hãy nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế?
- GV nhận xét, nêu khái quát


<b>HĐ 2: HS tìm hiểu cách lắp xe nơi</b>
- GV hướng dẫn lắp xe nơi theo quy trình


a. Chọn chi tiết


- GV cùng HS chọn các chi tiết
- Cho một số HS lên chọn các chi tiết
- GV nhận xét


b. Lắp từng bộ phận
1. Lắp tay kéo


- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK
+ Để lắp được tay kéo cần mấy chi tiết?



- GV nhận xét, nêu cách lắp và thao tác mẫu cho HS
2. Lắp giá đỡ trục bánh xe:


- GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
- GV nhận xét, hướng dẫn cách lắp


3. Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe:
- GV yêu cầu HS quan sát h4 SGK


+ GV gọi 1-2 HS nêu tên các chi tiết cần để lắp, cho HS lắp các chi tiết
- GV nhận xét, bổ xung hoàn chỉnh


4. Lắp thành xe với mui xe


- GV hướng dẫn HS lắp theo các bước trong SGK
5. Lắp trục bánh xe:


- Cho HS trả lời câu hỏi SGK
- Gọi 1-2 HS lên lắp như H6
c. Lắp ráp xe nôi


- GV cùng HS lắp ráp xe nơi theo quy trình
- GV kiểm tra hoạt động của xe


d. Tiến hành tháo rời các chi tiết
<i><b>* Đánh giá:</b></i>


<i> -Tiêu chí: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. Lắp được xe nôi </i>
<i>theo mẫu. Xe chuyển động được</i>



<i>-PP: quan sát, vấn đáp;</i>


<i>-KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằnglời</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV cho các nhóm, cá nhân tự nhận xét


- GV hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chuẩn: xe nơi lắp cân đối, có thể chuyển
động...


- GV nhận xét, đánh giá.


<b> ***********************</b>
<b>Lịch sử 5:</b>


<b>HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS: </b>


- Tháng 4/1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu
tháng 7- 1976.


- Rèn kĩ năng phân tích các sự kiện lịch sử.


- GD HS lòng yêu nước, nhận thức được ngày bầu cử Quốc hội.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác.


<b>II.Chuẩn bị: Tranh, ảnh tài liệu về cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI ở địa phương.</b>
<b>III.H oạt động dạy-học : </b>


<b>A. Hoạt động cơ bản:</b>


<b>*Khởi động: </b>


<b> </b>


- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình u thích.
- GV giới thiệu bài học.


<b>B. Hoạt động thực hành:</b>


<i><b>*HĐ1: Cuộc Tổng tuyển cử ngày 25 - 4 - 1976.</b></i>


- Việc 1: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
? Ngày 25 - 4 - 1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện gì?


? Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế
nào?


? Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này như thế nào?


? Nêu kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước trong
ngày 25 - 4 - 1976?


<i>- Việc 2: GV nhận xét và chốt: Tháng 4 - 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội </i>
<i>chung được tổ chức trong cả nước. Đây là ngày vui nhất của nhân dân ta, là ngày</i>
<i>dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.</i>


<i><b>*Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Mơ tả được khơng khí của ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội</i>
<i>chung và kết quả của việc bầu cử (có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử).</i>



<i>- Phương pháp: Vấn đáp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>*HĐ2: Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI, ý nghĩa của</b></i>
<i><b>cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất 1976.</b></i>


- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, tìm hiểu 74 quyết định quan
trọng nhất của kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI.


- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.


<i>- Việc 3: GV nhận xét và chốt: Kì họp đầu tiên Quốc hội khó VI đã quyết định:</i>
<i>+ Tên nước: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.</i>


<i>+ Quyết định Quốc huy.</i>


<i>+ Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.</i>
<i>+ Quốc ca là bài Tiền quân ca.</i>
<i>+ Thủ đô là Hà Nội.</i>


<i>+ Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh.</i>


? Sự kiện bầu Quốc hội khóa VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó?
<i>- GV nhận xét và chốt: Sau cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất và kì họp thứ nhất </i>
<i>của Quốc hội, nước ta có một bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để</i>
<i>cả nước cùng đi lên CNXH.</i>


<i><b>*Đánh giá thường xuyên: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: + Nắm được những quyết định quan trọng nhất của kì họp</i>


<i>đầu tiên, Quốc hội khóa VI: Cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976 Quốc hội đã họp và</i>
<i>quyết định: tên nước, quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đơ và đổi tên thành phố Sài</i>
<i>Gịn - Gia Định là TP Hồ Chí Minh.</i>


<i>+ Ý nghĩa của ngày bầu cử Quốc hội khóa VI.</i>
<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.</i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng: </b>


- Kể cho người thân của mình nghe về khơng khí cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc
hội chung trên cả nước trong ngày 25 - 4 - 1976.


<b>********************</b>


<i>Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019</i>
<b>Lịch sử 5:</b>


<b>HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS: </b>


- Tháng 4/1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu
tháng 7- 1976.


- Rèn kĩ năng phân tích các sự kiện lịch sử.


- GD HS lòng yêu nước, nhận thức được ngày bầu cử Quốc hội.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III.H oạt động dạy-học : </b>


<b>A. Hoạt động cơ bản:</b>
<b>*Khởi động: </b>


<b> </b>


- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình u thích.
- GV giới thiệu bài học.


<b>B. Hoạt động thực hành:</b>


<i><b>*HĐ1: Cuộc Tổng tuyển cử ngày 25 - 4 - 1976.</b></i>


- Việc 1: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
? Ngày 25 - 4 - 1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện gì?


? Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế
nào?


? Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này như thế nào?


? Nêu kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước trong
ngày 25 - 4 - 1976?


<i>- Việc 2: GV nhận xét và chốt: Tháng 4 - 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội </i>
<i>chung được tổ chức trong cả nước. Đây là ngày vui nhất của nhân dân ta, là ngày</i>
<i>dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.</i>


<i><b>*Đánh giá thường xun: </b></i>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Mơ tả được khơng khí của ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội</i>


<i>chung và kết quả của việc bầu cử (có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử).</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp.</i>


<i>- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.</i>


<i><b>*HĐ2: Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI, ý nghĩa của</b></i>
<i><b>cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất 1976.</b></i>


- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, tìm hiểu 74 quyết định quan
trọng nhất của kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI.


- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.


<i>- Việc 3: GV nhận xét và chốt: Kì họp đầu tiên Quốc hội khó VI đã quyết định:</i>
<i>+ Tên nước: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.</i>


<i>+ Quyết định Quốc huy.</i>


<i>+ Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.</i>
<i>+ Quốc ca là bài Tiền quân ca.</i>
<i>+ Thủ đơ là Hà Nội.</i>


<i>+ Đổi tên thành phố Sài Gịn - Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>- GV nhận xét và chốt: Sau cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất và kì họp thứ nhất </i>
<i>của Quốc hội, nước ta có một bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để</i>
<i>cả nước cùng đi lên CNXH.</i>


<i><b>*Đánh giá thường xuyên: </b></i>



<i>- Tiêu chí đánh giá: + Nắm được những quyết định quan trọng nhất của kì họp</i>
<i>đầu tiên, Quốc hội khóa VI: Cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976 Quốc hội đã họp và</i>
<i>quyết định: tên nước, quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đơ và đổi tên thành phố Sài</i>
<i>Gịn - Gia Định là TP Hồ Chí Minh.</i>


<i>+ Ý nghĩa của ngày bầu cử Quốc hội khóa VI.</i>
<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.</i>


<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.</i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×