Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Tiết 30: Bạn đến chơi nhà (Ngữ Văn 7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC</b>



<b>TRƯỜNG THCS TÍCH SƠN – VĨNH YÊN</b>



<b>CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO</b>



<b>VỀ DỰ GIỜ LỚP 7D</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Câu hỏi: </b>



<b> - Đọc thuộc lòng bài thơ Qua Đèo Ngang.</b>



<b> - Nêu nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ </b>



<b>Đáp án: </b>



<i><b>- Nội dung: </b></i>

Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang đẹp, hoang vu,


buồn vắng lúc chiều tà và nỗi niềm cô quạnh, thầm lặng,


nhớ nước thương nhà của tác giả

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIẾT 30 </b>



<b>BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TIẾT 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>


<b>I. Đọc và tìm hiểu chú thích:</b>
<b>1. Đọc: Giọng vui tươi, hóm hỉnh</b>
<b>2. Tìm hiểu chú thích</b>



<b>a.Tác giả: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TIẾT 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>


<b>I. Đọc và tìm hiểu chú thích:</b>
<b>1. Đọc</b>


<b>2. Tìm hiểu chú thích</b>


<b>a. Tác giả: </b>


- Nguyễn Khuyến (1835 – 1909)


- Quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ,
huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.


- Ông ra làm quan khoảng 10 năm,
sau đó thời thế loạn lạc ông cáo quan
về ở ẩn.


- Là nhà thơ của dân tộc. Được mệnh
<i>danh là “nhà thơ của quê hương làng </i>


<i>cảnh Việt Nam”.</i>


- Ông đỗ đầu cả 3 kì thi : Hương, Hội,
<i>Đình nên được người đời gọi là “Tam </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TIẾT 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>



<b>I. Đọc và tìm hiểu chú thích:</b>
<b>1. Đọc</b>


<b>2. Tìm hiểu chú thích</b>


<b>a. Tác giả: </b>
<b>b. Tác phẩm</b>


<b>BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>


<i> Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, </i>
<i> Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. </i>
<i> Ao sâu nước cả, khôn chài cá,</i>


<i> Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. </i>
<i> Cải chửa ra cây, cà mới nụ, </i>


<i> Bầu vừa rụng rốn, mướp dường hoa. </i>


<i>Đầu trị tiếp khách, trầu khơng có, </i>
<i> Bác đến chơi đây, ta với ta ! </i>


<b>c. Từ khó (SGK T105) </b>


<b>- Nước cả: </b>
<b>- Khôn: </b>


<b>- Rốn (rụng rốn): </b>



<b>- Chửa: </b>
<b>- Đầu trị:</b>


nước đầy, nước lớn


khơng thể, khó, e rằng khó


<b> </b>Hoa sau khi đậu trái, hoa teo lại thành
cái rốn. Khi trái lớn dần, hoa rụng đi gọi là
rụng rốn.


chưa


Người giữ vai trị chính trong
một cuộc trò chuyện


-<i><b><sub> Sáng tác khi nhà thơ cáo </sub></b></i>


<b>quan về ở ẩn tại quê nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TIẾT 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>


<b>I. Đọc và tìm hiểu chú thích:</b>
<b>1. Đọc</b>


<b>2. Tìm hiểu chú thích</b>
<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<b>1. Kiểu văn bản và phương </b>
<b>thức biểu đạt:</b> <i><b>Biểu cảm</b></i>



<b>2. Thể thơ: </b>


<b>THỂ THƠ THẤT NGƠN BÁT CÚ </b>
<b>ĐƯỜNG ḶT</b>


<b>- Sớ câu :</b>
<b>- Số chữ :</b>


<b>- Gieo vần :</b>


<b>- Phép đối:</b>


8 câu


7 chữ/ câu


<b>- Ngắt nhịp:</b> 4 /3


ở các chữ cuối của các
câu 1, 2, 4, 6, 8.


giữa câu 3 với câu 4,
câu 5 với câu 6


<b>? Bài thơ được làm </b>
<b>theo thể thơ nào? </b>
<b>Nêu một vài đặc </b>
<b>điểm của thể thơ </b>
<b>đó?</b>



<b>3. Bớ cục:</b>


<b>? Bớ cục một bài </b>
<b>thơ thất ngôn bát </b>
<b>cú đường luật </b>
<b>được chia làm </b>
<b>mấy phần?</b>


<b>BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>


<b>Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1)</b>


<b>Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2)</b>


<b>Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3)</b>


<b>Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4)</b>


<b>Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5)</b>


<b>Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. (6)</b>


<b>Đầu trị tiếp khách, trầu khơng có, (7)</b>
<b>Bác đến chơi đây, ta với ta! </b>(8)


- <b><sub>Chia làm 3 phần</sub></b>


<b>- Kết cấu: 1-6-1</b>



<b>+ Câu đầu: Cảm xúc khi bạn </b>
<b>đến chơi nhà</b>


<b>+ Sáu câu tiếp: Tình h́ng và </b>
<b>khả năng tiếp bạn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TIẾT 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>


<b>I. Đọc và tìm hiểu chú thích:</b>
<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>4. Phân tích</b>


<i><b>a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà</b></i>


<b>Mở đầu bài thơ, nhà </b>
<b>thơ nêu ra sự việc gì? </b>
<b>Tìm những từ ngữ thể </b>


<b>hiện điều đó?</b>


<b>- Nêu sự việc: Bạn thân xa cách đã </b>
<b>lâu mới tới chơi nhà</b>


<i><b>+ Đã bấy lâu nay: </b></i><b>thời gian (lâu rồi)</b>


<b>+ Xưng hô: </b><i><b>bác </b></i>


<b>→ dân dã, thân mật, thể hiện sự gắn </b>
<b>bó giữa chủ và khách, thái độ </b>


<b>niềm nở, chân thành, kính trọng.</b>


<b>- Ngơn ngữ: tự nhiên, mộc mạc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TIẾT 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>


<b>I. Đọc và tìm hiểu chú thích:</b>
<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<b>4. Phân tích</b>


<i><b>a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà</b></i>
<i><b>b. Tình huống và khả năng tiếp</b></i>
<i><b> bạn </b></i>


<b>? Nhà thơ tiếp đãi </b>
<b>bạn trong hoàn cảnh </b>
<b>nào?</b>


<b>- Trẻ thời đi </b>
<b>vắng</b>


<b>  </b> <i><b>kh«ng</b></i><b> cã người </b>


<b>sai b¶o.</b>


<b>- Chợ thời xa</b> <i><b> khơng dễ mua sắm </b></i>


<i><b>thức ăn đãi bạn.</b></i>



<b>- Có gà, có cá </b><b> nhưng cũng bằng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TIẾT 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>


<b>I. Đọc và tìm hiểu chú thích:</b>
<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<b>4. Phân tích</b>


<i><b>a. Cảm xúc khi bạn đến chơi </b></i>
<i><b>nhà</b></i>


<i><b>b. Tình huống và khả năng tiếp</b></i>
<i><b> bạn </b></i>


<b>+ Có bầu, có mướp, có cà, có cải:</b>


<b> nhưng không dùng được, tất cả </b>


<b>đều ở dạng tiềm năng. </b>


<b>+ Miếng trầu làm đầu câu chuyện: </b>
<b>khơng có </b>


<b> Lễ nghi tiếp khách tới thiểu cũng </b>


<b>khơng có.</b>


<b> Mong ḿn tiếp bạn thịnh soạn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TIẾT 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>


<b>I. Đọc và tìm hiểu chú thích:</b>
<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<b>4. Phân tích</b>


<i><b>a. Cảm xúc khi bạn đến chơi </b></i>
<i><b>nhà</b></i>


<i><b>b. Tình huống và khả năng tiếp</b></i>
<i><b> bạn </b></i>


<b>Tác giả sử dụng biện </b>
<b>pháp nghệ thuật gì </b>
<b>khi trình bày tình </b>
<b>cảnh của mình? Tác </b>
<b>dụng của biện pháp </b>
<b>nghệ thuật đó?</b>


<b>- </b>

<b>Nghệ thuật: </b>


<b> + Cách tạo tình huống.</b>
<b> + Liệt kê.</b>


<b> + Phép đới.</b>
<b> + Nói q</b>


<b> + Giọng điệu đùa vui, hóm hỉnh </b>



<b>→ Làm nổi bật sự thiếu thốn về vật </b>
<b>chất. Qua đó khẳng định cái đẹp, sự </b>
<b>cao quý, giá trị của tình bạn, tình </b>
<b>người.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TIẾT 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>


<b>I. Đọc và tìm hiểu chú thích:</b>
<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<b>4. Phân tích</b>


<i><b>a. Cảm xúc khi bạn đến chơi </b></i>
<i><b>nhà</b></i>


<i><b>b. Tình huống và khả năng tiếp</b></i>
<i><b> bạn </b></i>


<i><b>c. Khẳng định giá trị tình bạn </b></i>


<i><b> Bác đến chơi đây, ta với ta !</b></i>


<b>? Em có nhận xét gì </b>
<i><b>về cụm từ “Ta với </b></i>


<i><b>ta”? Ta ở đây là chỉ </b></i>


<b>ai? Qua đó ḿn </b>
<b>nói lên điều gì?</b>



<i><b>- “ Ta với ta”:</b></i>


<i><b> </b><b>→ ta là tôi, là bác, là hai chúng ta </b></i>


<b>→ tuy hai mà một.</b>


<b>=> Khẳng định một tình bạn chân </b>
<b>thành, đậm đà, thắm thiết.</b>


<i><b>- Quan niệm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TIẾT 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>


<b>I. Đọc và tìm hiểu chú thích:</b>
<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<b>4. Phân tích</b>
<b>5. Tổng kết</b>


<b>Nêu giá trị nội </b>
<b>dung và nghệ </b>
<b>thuật của bài thơ?</b>


<b>a. Nội dung </b>


<b>- Bài thơ là lời ngợi ca tình bạn </b>
<b>thắm thiết, thủy chung, tri kỉ vượt </b>
<b>lên trên mọi vật chất tầm thường.</b>


<b>b. Nghệ thuật: </b>



<b>- Xây dựng tình h́ng độc đáo, đặc </b>
<b>biệt.</b>


<b>- Sử dụng phép đới.</b>
<b>- Nói q</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TIẾT 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” được viết theo </b>


<b>phương thức biểu đạt chính nào?</b>



<b>A. Miêu tả B. Tự sự</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TIẾT 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>Trong các dịng sau, dịng nào có sử dụng </b>


<b>quan hệ từ ?</b>



<b>A. Trẻ thời đi vắng B. Chợ thời xa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TIẾT 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>Bài 3: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào </b>



<b>đúng, nhận xét nào sai ? </b>



<i><b>A. Hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” </b></i>
<i><b>đều viết bằng thể thơ thất ngôn bát cú. </b></i>


<b>B. Hai bài thơ đó diễn tả tình bạn thân thiết gắn bó của </b>
<b>những tâm hồn tri âm</b>


<i><b>C. Hai bài thơ đều kết thúc bởi ba từ ta với ta, nhưng nội </b></i>
<i><b>dung thể hiện của mỗi bài lại hồn tồn khác nhau.</b></i>


<b>D. Hai bài thơ đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm</b>


<b>Đ</b>



<b>Đ</b>



<b>S</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TIẾT 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>


<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



-

<b><sub> 1. Học thuộc bài thơ. Nắm vững nội dung </sub></b>


-

<b><sub> và nghệ thuật của bài thơ.</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

×