Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Văn 9 - Đề kiểm tra 15 phút phần văn bản và tiếng việt học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.13 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH


<b>TIẾT 29: KIỂM TRA 15 phút</b>


<b>MƠN NGỮ VĂN 9</b>



<i>Trong đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” , đế miêu tả các hoạt động của lễ hội, Nguyễn</i>
<i>Du viết: “ Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh”. </i>


<i><b>Câu 1: Hãy chép tiếp 6 câu nữa để hồn chỉnh nội dung đoạn trích miêu tả cảnh lễ</b></i>
hội trong tiết thanh minh.


<i><b>Câu 2: Em hãy viết một đoạn văn khoảng 7- 8 câu trình bày cảm nhận của em về</b></i>
cảnh lễ hội trong tiết thanh minh được miêu tả trong đoạn trích. Trong đoạn văn có
sử dụng 1 câu ghép ( Gạch chân và chú thích rõ)




<b>ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM</b>


<i><b>Câu 1 ( 2 điểm): - Chép tiếp 6 câu tiếp theo: “ Lễ là… giấy bay”</b></i>


- Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm


<b>Câu2 ( 8 điểm):</b>


<i>- Về hình thức ( 2 điểm):</i>


<i>+ Là đoạn văn hoàn chỉnh( 1 điểm)</i>
<i>+ Có sử dụng câu ghép ( 1 điểm)</i>


<i>- Về nội dung( 6 điểm): Cần đảm bảo những ý sau: </i>



Để miêu tả khơng khí lễ hội, tác giả sử dụng mt h thng t ng biu cm:


<i>+ Đoạn thơ sử dụng nhiều tính từ (nô nức, gần xa, ngổn ngang) làm rõ hơn tâm</i>
trạng nỏo nc ca ngời đi hội.


+ Nhiều danh từ ghép (yến anh, tài tử, giai nhân, chị em, ngựa xe, áo quần) gợi tả
sự đông vui tấp nập.


<i>+ Và nhiều động từ (sắm sửa, dập dìu) gợi đợc sự r ộn ràng của ngày hội. </i>


+ Khơng khí lễ hội rộn ràng, đơng vui. Những ẩn dụ so sánh: nô nức yến anh, ngựa
xe như nước, áo quần như nêm gợi lên hình ảnh từng đoàn người đi chơi xuân như
chim én, chim oanh bay ríu rít. Lễ hội mùa xuân tấp nập, nhộn nhịp bởi nam thanh,
nữ tú, tài tử, giai nhân từ mọi nơi không ngớt kéo về. Quanh những ngôi mộ, người
ta rắc vàng thoi, bạc giấy để tường nhớ những người đã mất…


+ Lễ và hội có sự giao hịa độc đáo…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH


<b>TIẾT 65: KIỂM TRA 15 phót</b>


<b>MƠN NGỮ VĂN 9</b>



<b>Câu 1: So sánh điểm giống và khác nhau giữa độc thoại và độc thoại nội tâm? </b>


<b>Câu 2: Viết một đoạn văn từ 6- 8 câu với chủ đề tự chọn, có sử dụng các hình thức</b>


ngơn ngữ trên.



<b>ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Câu 1 ( 3 điểm)</b>


Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa độc thoại và độc thoại nội tâm


- Giống nhau (1 điểm) : Đều là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc ai
đó trong tưởng tượng.


- Khác nhau (2 điểm):
+ Độc thoại:


Nói thành lời


Câu nói có gạch đầu dịng.
+ Độc thoại nội tâm:


Khơng thành lời (suy nghĩ).
Khơng có gạch đầu dịng.


<b>Câu2 ( 7 điểm): Cần đảm bảo những yêu cầu sau:</b>


<i>+ Là đoạn văn diễn đạt một ý trọn vẹn, hồn chỉnh( 3điểm)</i>
<i>+ Có sử dụng ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm ( 4 điểm)</i>


</div>

<!--links-->

×