Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tự nhiên xã hội:bài 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.6 KB, 3 trang )

Người soạn: Nguyễn Thị Hồng Thanh
Lớp: K15A
Ngày soạn:10/10/2010
Ngày dạy:
GIÁO ÁN
Tự nhiên và xã hội- lớp 1
Bài: 17: Giữ gìn lớp học sạch, đẹp
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết được thế nào là sạch sẽ.
- Thấy được tác dụng của việc giữ gìn lớp học sạch đẹp đối với sức khoẻ.
- Biết làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp, có ý thức giữ
gìn vệ sinh lớp học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+Các hình ảnh phục vụ bài học.
+Các dụng cụ dọn vệ sinh: Chổi, giẻ lau, hốt rác.
-Học sinh: SGK, chổi, rẻ lau ...
III. Phương pháp dạy học:
- PP thảo luận nhóm
- PP thuyết trình
- PP quan sát
- PP đàm thoại
-
III. Các hoạt động day – học chủ yếu:
Tên các
hoạt động
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh


I. ỔN
ĐỊNH TỔ
CHỨC
II. KIỂM
TRA BÀI

III. BÀI
MỚI:
1p’
4-5p’
15-
20p’
-Yêu cầu lớp hát tập thể bài hát: “ Thật
là hay”
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hôm trước học bài gì?
+ Kể tên các hoạt động ở lớp?
+ Em đã tham gia những hoạt động
nào? và thích nhất hoạt động nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
-Cả lớp hát.
2-3 hs trả lời câu
hỏi.
1-2 Hs nhận xét
1. Giới
thiệu bài:
2. Hoạt
động 1:
Tìm hiểu
những nội

dung trong
SGK
-Tìm hiểu
những hoạt
động giữ
lớp sạch,
đẹp
-Ích lợi của
việc giữ lớp
học sạch,
đẹp
-Liên hệ
thực tế.
-“Giữ gìn lớp học sạch, đẹp”
-Gọi HS nhắc lại, GV ghi tên bài lên
bảng bằng phấn màu.
- GV nêu một số câu hỏi:
+Các em có yêu quí lớp học không?
+Muốn cho lớp học sạch đẹp em phải
làm gì?
+Hướng dẫn HS quan sát SGK
-GV nêu yêu cầu gợi ý:
+Bức tranh thứ nhất vẽ gì?
+Sử dụng dụng cụ gì?
+Bức tranh thứ hai vẽ gì?
( Giáo viên đưa thêm các tranh, ảnh về
học sinh đang trang trí lớp để học sinh
hiểu rõ hơn)
+Sử dụng những cái gì để trang trí
lớp?

-Cho HS Thảo luận nhóm 4 (trong 3
phút) quan sát các tranh trong SGK
trang 37. Và trả lời câu hỏi:
+Sau khi dọn dẹp thấy lớp thế nào?
+Trang trí lớp giúp lớp học ra sao
GV đưa ra các câu hỏi
- Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?
- Lớp em có những tranh trang trí
nào?
- Bàn ghế trong lớp đã xắp xếp ngay
-HS lắng nghe
-1 dãy học sinh
nhắc lại tên bài.
-Có
-Giữ gìn lớp học
sạch sẽ
-Các bạn dọn vệ
sinh lớp.
- Chổi, khăn, cái
hốt rác.
-Các bạn đang
trang trí lớp.
-Giấy màu, bút
màu, tranh ảnh...
-Hs thảo luận
nhóm.
-Đại diện các
nhóm trình bày:
+ Lớp sạch sẽ,
gọn gàng hơn...

+ Lớp học đẹp
hơn.
Hs trả lời:
-Đã sạch đẹp
- Tranh ảnh, hoa
trang trí, các bài
kiểm tra điểm
tốt...
-Đã ngay ngắn
3. Hoạt
động 2:
Thực hành
IV. CỦNG
CỐ- DẶN

1. Củng cố:
2. Dặn dò:
3-5p’
ngắn chưa?
- Mũ nón đã để đúng nơi quy định
không?
- Em có viết vẽ bậy lên tường không?
- Em có vứt rác bừa bãi ra lớp không?
- Em nên làm gì để lớp sạch đẹp?
GV Kết luận: Chúng ta phải thường
xuyên giữ gìn lớp học sạch, đẹp.
-GV chia lớp thành 3 tổ
-Các tổ thảo luận theo yêu cầu gợi ý:
(trong 2 phút)
+Nhóm có những dụng cụ nào?

+Dụng cụ đó để làm gì?
+Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
cách dùng các đồ dùng đó.(sau 2 phút)
-GV theo dõi HS trình bày.
-Gọi 1 vài nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
-GV nhận xét và đánh giá.
GV Kết luận: Khi làm vệ sinh các con
cần sử dụng dụng cụ hợp lý có như
vậy mới đảm bảo sức khoẻ.
- Vừa rồi chúng ta học bài gì?
- Muốn cho lớp học sạch, đẹp ta phải
làm gì?
-Thấy bạn vứt rác bừa bãi em phải
nhắc bạn như thế nào?
-Liên hệ thực tế lớp học.
Lớp thực hiện tốt vệ sinh và giữ gìn
lớp sạch.
-Có
-Không
-Không
-Thường xuyên
dọn vệ sinh lớp,
không vứt rác ra
lớp .....
-Các tổ thảo luận.
-Đại diện các tổ
lên trình bày:
Ví dụ: Chổi để
quét lớp, khăn lau

bàn ghế, của
lớp...
-1 vài nhóm khác
nhận xét.
-Nhiều HS nhắc
lại.
- Giữ gìn lớp học
sạch đẹp.
-Thường xuyên
vệ sinh lớp và
trang trí lớp.
-Không được vứt
rác ra lớp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×