Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Bài tập vận dụng có đáp án chi tiết trong các đề thi thử đại học môn toán trường thpt quảng xương 1 | Toán học, Đề thi đại học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.09 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO TRONG CÁC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC</b>
<b>Đề trường THPT Quảng Xương 1 – Tổ 10</b>


<b>Câu 3: [2D2-3] Lãi suất gửi tiền tiết kiệm của các ngân hàng trong thời gian qua thay đổi liên tục. Bác</b>
Mạnh gửi vào một ngân hàng số tiền 5 triệu đồng với lãi suất 0,7% /tháng. Sau sáu tháng gửi
tiền, lãi suất tăng lên 0,9% /tháng, Đến tháng thứ 10 sau khi gửi tiền, lãi suất giảm xuống
0,6% /tháng và giữ ổn định. Biết rằng bác Mạnh không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau
mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (ta gọi đó là lãi kép). Sau một năm gửi
tiền, bác Mạnh rút ra được số tiền là bao nhiêu? (biết rằng trong khoảng thời gian này bác
Mạnh không rút tiền ra)


<b>A. </b>5.436.521,164<sub> đồng.</sub> <b><sub>B. </sub></b>5.452.771,729<sub> đồng.</sub>
<b>C. </b>5.436.566,169 đồng. <b>D. </b>5.452.733, 453 đồng.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn D</b>


Cho <i>T</i> là số tiền ban đầu và <i>r</i><sub> là lãi suất thì sau 1 chu kỳ lãi số tiền là </sub><i>T Tr T</i> 

<sub></sub>

1<i>r</i>

<sub></sub>



 <i> sau n chu kỳ lãi thì số tiền là T</i>

<sub></sub>

1<i>r</i>

<sub></sub>

<i>n</i>.


Với lãi suất 0,7%, bác Mạnh gửi được 6 tháng nên số tiền sau 6 tháng là <i>T</i><sub>6</sub> <i>T</i>

<sub></sub>

1<i>r</i><sub>1</sub>

<sub></sub>

6


Với lãi suất 0,9%, bác Mạnh gửi được 9 6 3  tháng nên số tiền sau 9 tháng là


3


9 6 1 2


<i>T</i> <i>T</i> <i>r</i>



Với lãi suất 0,6%, bác Mạnh gửi được 12 9 3  tháng nên số tiền sau 9 tháng là


3


12 9 1 3


<i>T</i> <i>T</i> <i>r</i>


 

6

 

3

3


12 1 1 1 2 1 3 5.452.773,729


<i>T</i> <i>T</i> <i>r</i> <i>r</i> <i>r</i>


      .


<b>Bài tập phát triển:</b>


<b>Câu 1:</b> <b>[2D2-3] Lãi suất gửi tiết kiệm của một số ngân hàng thời gian vừa qua liên tục thay đổi. Bác </b>
An gửi số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7 % tháng . Chưa đầy 1 năm thì lãi suất
tăng lên 1,15% một tháng, trong nửa năm tiếp theo và bác An vẫn tiếp tục gửi. Sau nửa năm đó
lãi suất giảm xuống còn 0,9% một tháng, Bác An tiếp tục gửi thêm một số tháng tròn nữa, khi
rút tiền, bác An được cả vốn lẫn lãi là 5787710,707 đồng ( chưa làm tròn). Hỏi bác An đã gửi
tiết kiệm trong bao nhiêu tháng?


<b>Câu 2:</b> Một người vay ngân hàng 1000 000 000( một tỉ) đồng và trả góp trong 60 tháng.Biết rằng lãi
suất vay là 0,6% /1 tháng và không đổi trong suốt thời gian vay. Người đó vay vào ngày
1/1/ 2017 và bắt đầu trả góp vào ngày 1/ 2 / 2017 . Hỏi người đó phải trả mỗi tháng một số tiền
khơng đổi là bao nhiêu ( làm tròn đến hàng ngàn)?



<b>A.</b>13813000( đồng). <b>B.</b>19896000( đồng). C.13896000( đồng). <b>D.</b>17865000( đồng).
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cuối tháng 1 số tiền nợ là :<i>A</i>

1<i>r</i>

.


Đầu tháng 2 số tiền nợ là : <i>A</i>

1<i>r</i>

 <i>a</i>; cuối tháng 2 số tiền nợ là <i>A</i>

1<i>r</i>

2 <i>a</i>

1<i>r</i>

.


Đầu tháng 3 số tiền nợ là :<i>A</i>

1<i>r</i>

2 <i>a</i>

1<i>r</i>

 <i>a</i>.


cuối tháng 3 số tiền nợ là <i>A</i>

1<i>r</i>

3 <i>a</i>

1<i>r</i>

2  <i>a</i>

1<i>r</i>

.




Cuối tháng 60 số tiền nợ là :<i>A</i>

1<i>r</i>

60  <i>a</i>

1<i>r</i>

59  <i>a</i>

1<i>r</i>

58   <i>a</i>

1<i>r</i>



1

60

1

59

1

58

1



<i>A</i> <i>r</i>  <i>a</i> <i>r</i>  <i>a</i> <i>r</i>   <i>a</i> <i>r</i>


1

60

1

 

1

58

1

57 ... 1


<i>A</i> <i>r</i> <i>a</i> <i>r</i>  <i>r</i> <i>r</i> 


        


 



59



60 1 1


1 1 <i>r</i>


<i>A</i> <i>r</i> <i>a</i> <i>r</i>


<i>r</i>


 


   


Đầu tháng 61:

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>


59


60 1 1


1 1 <i>r</i>


<i>A</i> <i>r</i> <i>a</i> <i>r</i> <i>a</i>


<i>r</i>


 


   


Theo yêu cầu bài toán :

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>


59


60 1 1


1 1 <i>r</i> 0


<i>A</i> <i>r</i> <i>a</i> <i>r</i> <i>a</i>


<i>r</i>


 


    






60


59
1


19895694, 2


1 1


1 1


<i>A</i> <i>r</i>



<i>a</i>


<i>r</i>
<i>r</i>


<i>r</i>




  


 


 


<b>Câu 3:</b> <b>[2D2-3] Một cô giáo văn gửi </b>200 triệu đồng loại kỳ hạn 6 tháng vào một ngân hàng với lãi
suất 6,9%<sub>/năm. Hỏi sau </sub>6 năm 9 tháng, cô giáo đó nhận số tiền cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu?
Biết rằng cơ giáo đó khơng rút lãi ở tất cả các kỳ hạn trước và nếu rút trước thì ngân hàng sẽ trả
lãi suất theo loại lãi suất khơng kỳ hạn 0,002%/ngày. (Giả sử một tháng có 30 ngày).


<b>A. </b>302088933 đồng. <b>B. </b>471688328 đồng. C. 311392503 đồng. D. 321556228 đồng.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C.</b>


6 năm 9 tháng tương ứng với 13 kỳ hạn và 90 ngày không kỳ hạn.


 

13

90


0 1 1 1 2



<i>T T</i> <i>r</i> <i>r</i> với <i>T </i>0 200.000.000 , 1


1 6,9
.
2 100
<i>r </i> , 2


0,002
100
<i>r </i>
311.392.503


<i>T</i>


  đồng.


<b>Câu 4:</b> <b>[2D2-3] Một người gửi số tiền </b>100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 7, 4%/năm. Biết rằng
nếu khơng rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền sẽ được nhập vào vốn ban đầu
(người ta gọi đó là lãi kép). Để lãnh được số tiền ít nhất 250 triệu thì người đó phải gửi trong
khoảng thời gian ít nhất bao nhiêu năm? (Nếu trong khoảng thời gian này không rút tiền ra và
lãi suất không thay đổi).


<b>A. </b>13 năm. <b>B. </b>14 năm. <b>C. </b>15 năm. <b>D. </b>12 năm.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A. </b>


Gọi số tiền ban đầu là <i>A</i> và lãi suất là <i>r</i>%/năm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Theo giả thiết, ta có




. 1 % <i>n</i> 250
<i>n</i>


<i>A</i> <i>A</i> <i>r</i> 

1 %

250 2,5
100
<i>n</i>


<i>r</i>


   





log 2,5


12,835
log 1,074


<i>n</i>


   <sub>. </sub>


Vậy phải gửi 13 năm.


<b>Câu 17 [2D1-3] </b>Cho hai hàm số

( )

1
2


<i>f x</i>
<i>x</i>


= <b><sub> và </sub></b>

<sub>( )</sub>

2
2


<i>x</i>


<i>g x</i> = . Gọi d ,d1 2 lần lượt là tiếp tuyến của mỗi


đồ thị hàm số <i>f x</i>

( )

, <i>g x</i>

( )

đã cho tại giao điểm của chúng. Hỏi góc giữa hai tiếp tuyến trên
bằng bao nhiêu?


<b>A.</b>30°. <b>B.</b>90° . <b>C.</b>60°. <b>D.</b>45°.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B.</b>


- Phương trình hồnh độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là:


2
1


1


2 2


<i>x</i>
<i>x</i>



<i>x</i> = Û =


- Hệ số góc của tiếp tuyến d1của đồ thị hàm số <i>y</i>=<i>f x</i>

( )

là <i>k</i>1= <i>f</i>¢

( )

1 =<i>e</i>
- Hệ số góc của tiếp tuyến d2của đồ thị hàm số <i>y</i>=<i>g x</i>

( )

là <i>k</i>2=<i>g</i>¢

( )

1 =<i>e</i>
- Ta thấy <i>k k</i>1. 2 =- 1 suy ra d ,d1 2. Góc giữa hai tiếp tuyến trên bằng 90°.
<b>Bài tập phát triển . </b>


<b>Câu 1:</b> <b>[2D1-3] Cho hai hàm số và </b> <i>f x</i>

( )

=<i>ex</i> và <i>g x</i>

( )

= -<i>e</i> ln<i>x</i>. Gọi d ,d1 2 lần lượt là tiếp tuyến
của mỗi đồ thị hàm số <i>f x</i>

( )

, <i>g x</i>

( )

đã cho tại giao điểm của chúng. Gọi <i>a</i> góc giữa hai tiếp
tuyến trên . Tính cos<i>a</i> ?


<b>A.</b>0°. <b>B.</b>90° . <b>C.</b>60°. <b>D.</b>45°.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn A.</b>


- Phương trình hồnh độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là: <i><sub>e</sub>x</i><sub>= -</sub><i><sub>e</sub></i> ln<i><sub>x</sub></i><sub>Û</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>=</sub>1
- <i>A</i> Hệ số góc của tiếp tuyến d1của đồ thị hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

là <i>k</i>1= <i>f</i>¢

( )

1 =<i>e</i>


- Hệ số góc của tiếp tuyến d2của đồ thị hàm số <i>y</i>=<i>g x</i>

( )

là <i>k</i>2=<i>g</i>¢

( )

1 =<i>e</i>
- Ta thấy <i>k</i>1=<i>k</i>2 suy ra d1º d2. Góc giữa hai tiếp tuyến trên bằng 0°.


<b>Câu 2:</b> <b>[2D1-3] </b>Hãy xác định các giá trị của <i>m</i> để đường thẳng <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

=<i>m x</i>

(

+ +1

)

2 cắt đồ thị
hàm số y g x

 

x3 3x tại ba điểm phân biệt <i>A B C</i>, , (<i>A</i> là điểm cố định) sao cho tiếp
tuyến với đồ thị tại <i>B</i> và <i>C</i> vng góc với nhau.


<b>A.</b><i>m</i>=1. <b>B.</b><i>m</i>=0 . <b>C.</b><i>m</i>=- 1 . <b>D. </b><i>m</i>=2.


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C.</b>


Xét phương trình hồnh độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên:


(

)



3


3 1 2


<i>x</i> - <i>x</i>=<i>m x</i>+ +

( )

1


( )



2


1 0 1


2 0 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>m</i>


é + = Û
=-ê


Û ê - - - =<sub>ê</sub><sub>ë</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Để hai đồ thị trên cắt nhau tại 3 điểm phân biệt thì phương trình

( )

2 có hai nghiệm phân biệt


1, 2


<i>x x</i> khác - 1


9


4 9 0


4


2 <sub>2</sub>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i> <i><sub>m</sub></i>


ìï
ìD = + > ï


>-ï <sub>ï</sub>


ï


Û í<sub>ï</sub> ớ<sub>ù</sub>




-ùợ <sub>ù ạ -</sub><sub>ùợ</sub> <i>x x</i>1, 2 l hai nghiệm của phương trình

( )

2 .
Khi đó hai đồ thị trên cắt nhau tại 3 điểm <i>A B C</i>, , phân biệt, trong đó <i>B C</i>, có hồnh độ <i>x x</i>1, 2 là

hai nghiệm của phương trình

( )

2 , ta có: 1 2


1 2
1


. 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>m</i>


ì + =
ïï


íï =
-ïỵ


Tiếp tuyến của đồ thị hàm số <i>y</i>=<i>g x</i>

( )

tại <i>B C</i>, có hệ số góc là


( )

(

2

)



1 3 1 1


<i>B</i>


<i>k</i> =<i>g x</i>¢ = <i>x</i> - ; <i>kC</i>=<i>g x</i>¢

( )

2 =3

(

<i>x</i>22- 1

)

.


Để hai tiếp tuyến vng góc với nhau thì <i>k kB</i>. <i>C</i>=- 1 Û

(

)(

)



2 2



1 1 2 1 1


<i>x</i> - <i>x</i> -


=-(

)

2

(

)

2


1 2 1 2 2 1 2 2 0


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


Û - + + + =


2 <sub>2</sub> <sub>1 0</sub> <sub>1</sub>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


Þ + + = Û =- (thỏa mãn điều kiện).


<b> Câu 35 . [2H1-2] </b>Cho lăng trụ đứng<i>ABC A B C</i>.   có cạnh<i>BC</i>2 ,<i>a</i> góc giữa hai mặt phẳng

<i>ABC</i>



<i>A BC</i>

bằng60. Biết diện tích của tam giác<i>A BC</i> bằng<i><sub>2a . Tính thể tích</sub></i>2 <i>V</i> của khối lăng trụ
.


<i>ABC A B C</i>  
<b>A. </b><i><sub>V</sub></i> <sub>3</sub><i><sub>a</sub></i>3


 . <b>B. </b><i>V</i> <i>a</i>3 3. <b>C. </b>


3


2


3


<i>a</i>


<i>V </i> . <b>D.</b>


3
3
3
<i>a</i>
<i>V </i> <b>. </b>
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B.</b>


Kẻ<i>AI</i> <i>BC</i> (<i>I BC</i> ) <i>A I</i> <i>BC</i> .


Ta có 1 .


2
<i>A BC</i>


<i>S</i>  <i>A I BC</i>
2
<i>2a</i>


  <i>A I</i> 2<i>a</i>.



Do đó<i>AA</i><i>A I</i> .sin 60 <i>a</i> 3, <i>AI</i> <i>A I</i> .cos 60 <i>a</i><sub>. </sub>


Vậy 3


.


1


.2 . . 3 3
2


<i>ABC A B C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 1:</b> <b>[2H1-2] </b>Cho lăng trụ đều<i><sub>ABC A B C</sub></i><sub>.</sub>   có cạnh đáy <i>a  biết diện tích của tam giác </i>4, <i>A BC</i>
bằng 8. Tính thể tích<i>V</i> của khối lăng trụ<i>ABC A B C</i>.   <sub>.</sub>


<b>A. </b><i>V </i>4 3. <b>B. </b><i>V </i>8 3. <b>C. </b><i>V </i>2 3. <b>D. </b><i>V </i>10 3<b>. </b>


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B.</b>


<i>Gọi I là trung điểm BC</i>. Tam giác <i>ABC</i>cân nên 1 . 4
2


<i>ABC</i>


<i>S</i>  <i>A I BC</i>   <i>A I</i> 4.
Khi đó <i><sub>AA</sub></i> <i><sub>AI</sub></i>2 <i><sub>A I</sub></i>2 <sub>2</sub>



    . Vậy<i>VABC A B C</i>.   <i>AA S</i>. <i>ABC</i> 8 3.


<b>Câu 2:</b> <b>[2H1-2] </b>Cho lăng trụ <i>ABC A B C</i>.   <sub> có đáy </sub><i>ABC</i><sub> là tam giác đều cạnh </sub><i>2a, hình chiếu của Alên</i>


<i>ABC</i>

trùng với trọng tâm tam giác <i><sub>ABC</sub></i>. Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng<sub>60</sub> . Thể
tích khối lăng trụ bằng


<b>A. </b> 3 3


4
<i>a</i>


<i>V </i> . <b>B.</b> 3 3


8
<i>a</i>


<i>V </i> . <b>C. </b><i><sub>V</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>a</sub></i>3 <sub>3</sub>


 . <b>D.</b><i>V</i> 4<i>a</i>3 3<b> .</b>
<b>Lời giải</b>


<b>ChọnC.</b>


<i>Gọi I là trung điểm<sub>BC nên</sub></i>, 2 2


3 3


<i>a</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Vậy 3


. . 2 3


<i>ABC A B C</i> <i>ABC</i>


<i>V</i>   <i>A G S</i>  <i>a</i>


<b>Câu 38 [2D2-4]</b> Biết <i>x x x</i>1; 2

1 <i>x</i>2

<b> là các nghiệm của phương trình </b>



2


2 3 1


3


log 3 2 2 5   2


    <i>x</i> <i>x</i> 


<i>x</i> <i>x</i>


và 1 2



1
2


2


  



<i>x</i> <i>x</i> <i>a</i> <i>b với a b</i>, nguyên dương. Tính <i>a b</i> .


<b>A. </b><i>a b</i> 13. <b>B. </b><i>a b</i> 14. <b>C. </b><i>a b</i> 11. <b>D. </b><i>a b</i> 16.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B.</b>
Điều kiện: 2


3 2 0
  


<i>x</i> <i>x</i> . Đặt 2 <sub>3</sub> <sub>2 </sub><sub>0</sub>


  


<i>t</i> <i>x</i> <i>x</i> . Khi đó phương trình trở thành:
2 <sub>1</sub>


3


log (<i><sub>t</sub></i> 2) 5<i>t</i>  2


    <i>f t</i>

 

<i>f</i>

   

1 *


Vớ 2 1


3


( ) log ( 2) 5 



   <i>t</i>


<i>f t</i> <i>t</i> với <i>t</i>

0;

<sub>. Ta có hàm số </sub><i>f t</i>( )<sub> liên tục trên </sub>

0; 

<sub> và</sub>


2 <sub>1</sub>
1


( ) 2 .5 .ln 5 0


( 2).ln 3




   




<i>t</i>


<i>f t</i> <i>t</i>


<i>t</i> với mọi <i>t</i>0


nên <i>f t</i>( ) đồng biến trên

0; 

. Khi đó (*) tương đương với


2 1
2
3 5
2


1
3 5
2
– 3 1 0


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>t</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
 <sub></sub>
 


 <sub></sub>
 


  


1 2
1 1


2 9 5


2 2



<i>x</i> <i>x</i> <i>a</i> <i>b</i>


     
9
14.
5
<i>a</i>
<i>a b</i>
<i>b</i>


 <sub></sub>   



<b>Bài toán phát triển.</b>


<b>Câu 1:</b> <b>[2D2-4]</b> Biết rằng bất phương trình log2

<i>x</i>2 5<i>x</i> 5 1

log3

<i>x</i>2 5<i>x</i>7

2 có tập


nghiệm <i>S</i>

<i>a b</i>;

 

 <i>c d</i>;

. Tính <i>T</i>    <i>a b c d</i>.


<b>A. </b><i>T</i> 10. <b>B. </b><i>T</i> 11 <b>C. </b><i>T</i> 12. <b>D. </b><i>T</i> 13.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A.</b>


Điều kiện 2


5 5
2



5 5 0 .


5 5
2
 <sub></sub>



   
 <sub></sub>



<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>


Đặt 2 <sub>5</sub> <sub>5 </sub><sub>0</sub>


  


<i>t</i> <i>x</i> <i>x</i> , khi đó phương trình trở


thành:


2

 

   



2 3 *



log <i>t</i>1 log <i>t</i> 2 2 <i>f t</i> <i>f</i> 1


2



2 3


( ) log 1 log 2


<i>f t</i> <i>t</i> <i>t</i> , <i>t</i>

0;

. Ta có hàm số <i>f t</i>( ) liên tục trên

0; 



2


1 2


( ) 0


( 1).ln 2 ( 2).ln 3


   


 


<i>t</i>
<i>f t</i>


<i>t</i> <i>t</i> với mọi <i>t</i>0


nên <i>f t</i>( ) đồng biến trên

0; 

. Do đó (*) tương đương với
1



<i>t </i> <i><sub>x</sub></i>2 <sub>5</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>5 1</sub>


      1 <i>x</i> 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 



5 5 5 5 5 5 5 5


1; ;4 ; ; 1 4 10.


2 2 2 2


 <sub></sub>   <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>        


   


<i>S</i> <i>a b</i> <i>c d</i> <i>T</i>


<b>Câu 2:</b> <b>[2D2-4]</b> Tìm số nghiệm nguyên nhỏ hơn 10 của bất phương trình <sub>3</sub> 2( 1) 1 <sub>3</sub> 2 <sub>4</sub> <sub>3</sub>


   


<i>x</i> <i>x</i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <sub>.</sub>


<b>A. </b>10. <b>B. </b>9 <b>C. </b>8. <b>D. </b>7.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C.</b>



Điều kiện:<i>x</i>1. Khi đó bất phương trình tương đương với


2( 1) 1 2


3 <i>x</i>  2(<i><sub>x</sub></i> 1) 3<i>x</i> <i><sub>x</sub></i> 2<i><sub>x</sub></i> 1


       3 2(<i>x</i>1) 1 2(<i>x</i>1) 3 (<i>x</i>1) 1 (<i>x</i>1)2




2 1

<i>x</i> 1

  

*


<i>f</i> <i>x</i> <i>f</i> 


  <sub>.</sub>


trong đó <sub>( ) 3</sub>1 2
 <i>t</i> 


<i>f t</i> <i>t</i> , <i>t</i>

0;

. Ta có hàm số <i>f t</i>( ) liên tục trên

0; 


1


'( ) 3 ln 3 2 0, 0
 <i>t</i>    


<i>f t</i> <i>t</i> <i>t</i>


nên <i>f t</i>( ) đồng biến trên

0; 

. Khi đó (*) tương đương với



<i>f</i>

( 2(

<i>x</i>

1))

<i>f x</i>

(

1)

2(

<i>x</i>

1)

 

<i>x</i>

1

.


2(

<i>x</i>

1) (

<i>x</i>

1) ,(

2

<i>do x</i>

1)

<i>x</i>

2

4

<i>x</i>

  

3 0

<i>x</i>

  

;1

 

3;



.


Kết hợp với điều kiện tập nghiệm của bất phương trình là: <i>S</i> 

 

1 

3;

, nên số nghiệm
nguyên nhỏ hơn 10 của bất phương trình là 8.


<b>Câu 3:</b> <b>[2D2-4]</b> Tìm số nghiệm của phương trình


3
sin sin


1 1


sin 3


27 81


   


 


   


   


<i>x</i> <i>x</i>


<i><b>x trên </b></i>

0; 2018

.



<b>A. </b>1930. <b>B. </b>1928. <b>C. </b>1927. <b>D. </b>1925.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B.</b>


Phương trình tương đương với
3


3sin 4sin


3


1 1


3sin 4sin


3 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


   


  


   
   


3



3sin 4sin


3


1 1


3sin 4sin


3 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


   


<sub> </sub>  <sub> </sub> 


   


 



3
(3sin ) (4sin ) *


<i>f</i> <i>x</i> <i>f</i> <i>x</i> <b> với </b> ( ) 1 .


3
 


<sub> </sub> 


 
<i>t</i>


<i>f t</i> <i>t </i>


Ta có ( ) 1 ln 1 1 0


3 3


   
 <sub> </sub> <sub> </sub> 


   
<i>t</i>


<i>f t</i> với mọi <i>t</i> , nên <i>f t</i>( ) là hàm số nghịch biến trên , khi đó
(*) tương đương với


3


3sin<i>x</i>4sin <i>x</i> sin 3<i>x</i>0 ,
3


<i>x k</i> <i>k</i>


   .


Vì <i>x</i>

0; 2018

, nên 0 2018

0;1927 .




3


<i>k</i>   <i>k</i> Vậy số nghiệm của phương trình trên


0; 2018

là 1928.


<b>Câu 4:</b> <b>[2D2-4]</b> Bất phương trình


2


2 2


1 1 2


1 1


2 2


2


 


  


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. </b>5. <b>B. </b>4 <b>C. </b>3. <b>D. </b>2.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D.</b>


Điều kiện <i>x</i> 0. Bất phương trình tương đương với
2


2 2


1 1 2 2


2 2


1 1 2 1


2 2


2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
 
   
  <sub></sub>  <sub></sub>
 
2


2 2


1 2 1 2


2 2


1 1 1 1 2


2 . 2 .


2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
 
 
   

 


2
2 2


1 1 2


*
<i>x</i> <i>x</i>
<i>f</i> <i>f</i>
<i>x</i> <i>x</i>


     
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
 
 


Với ( ) 2 1
2
 <i>t</i> 


<i>f t</i> <i>t . Ta có </i> <i>f t</i>

 

liên tục trên  và ( ) 2 ln 2 1 0
2
  <i>t</i>  


<i>f t</i> với mọi <i>x</i> ,<sub> nên</sub>
hàm số <i>f t</i>

 

đồng biến trên . Khi đó (*) tương đương với


2


2 2


1 <i>x</i> 1 2<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 




2 <sub>2</sub> <sub>0</sub>



0
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
  
 



0 <i>x</i> 2
   .


Vậy tập nghiệm của bất phương trình là <i>S </i>

0;2

<sub></sub>

<i>a b</i>;

<sub></sub>

0
2
<i>a</i>
<i>b</i>


 


  <i>b a</i> 2.


<b>Câu 5:</b> Gọi <i>S</i> là tập nghiệm của bất phương trình

3



2 7


log 1 <i>x</i> log <i>x</i>. Giá trị nhỏ nhất của tập <i>S</i>


<b>A. </b>1 <b>B. </b>243 <b>C. Không tồn tại. </b> <b>D. </b>3


<b>Lời giải:</b>


<b>Chọn B.</b>


Đặt 3 log7 73
<i>t</i>


<i>t</i>  <i>x</i> <i>x</i> . Khi đó bất phương trình đã cho được viết lại là

3 3



2


log 1 7 <i>t</i> 3<i><sub>t</sub></i>


  <sub>1 7</sub><i>t</i> <sub>8</sub><i>t</i>


   1 7 1 *

 



8 8


<i>t</i> <i>t</i>
   
 <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> 


   


Dễ thấy rằng hàm số

<sub> </sub>

1 7


8 8



<i>t</i> <i>t</i>


<i>f t</i>  <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>


    nghịch biến trên R và

 

 

 


* : <i>f t</i> <i>f</i> 1


1 243


<i>t</i> <i>x</i>


   


<b>Câu 6:</b> Giá trị <i>m</i> để bất phương trình 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> 2 <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


5<i>x</i> <i>mx</i> 5 <i>x</i> <i>mx m</i> 2


<i>x</i> <i>mx m</i>


    


    với mọi <i>x </i>R là

<i>a b</i>;

.
Giá trị của <i>b a</i> là


<b>A. </b>2<b>.</b> <b>B. </b>1<b>.</b> <b>C. </b>. <b>D.</b> 4.


<b>Chọn B</b>


2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> 2 <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>



5<i>x</i>  <i>mx</i> 5 <i>x</i>  <i>mx m</i>  <i><sub>x</sub></i> 2<i><sub>mx m</sub></i>


   




2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> 2 <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


5<i>x</i>  <i>mx</i> <i><sub>x</sub></i> 2<i><sub>mx</sub></i> 2 5 <i>x</i>  <i>mx m</i>  2<i><sub>x</sub></i> 4<i><sub>mx m</sub></i> 2


        


Dễ thấy rằng hàm số <i><sub>f t</sub></i>

 

<sub></sub>5<i>t</i> <sub></sub><i><sub>t</sub></i>


là hàm số đồng biến trên R nên


 

<sub>* :</sub> <i><sub>f x</sub></i>

2 <sub>2</sub><i><sub>mx</sub></i> <sub>2</sub>

<i><sub>f</sub></i>

<sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>4</sub><i><sub>mx m</sub></i> <sub>2</sub>



      <i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>mx</sub></i> <sub>2 2</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>4</sub><i><sub>mx m</sub></i> <sub>2</sub>


      


2 <sub>2</sub> <sub>0</sub>


<i>x</i> <i>mx m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

YCBT <i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>mx m</sub></i> <sub>0, </sub> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>m</sub></i>2 <i><sub>m</sub></i> <sub>0</sub>


     R    (vì <i>a  </i>1 0)  <i>m</i> 

1;0

.
<b>Câu 39.[2D1-3] Biết rằng đường thẳng </b><i>d y</i>: 3<i>x m</i> cắt đồ thị ( ) : 2 1


1
<i>x</i>
<i>C y</i>
<i>x</i>



 tại hai điểm phân
biệt <i>A B</i>, sao cho trọng tâm G của tam giác <i>OAB</i> thuộc đồ thị ( )<i>C</i> với <i>O</i>(0;0) là gốc tọa độ.
Khi đó giá trị thực của tham số <i>m</i> thuộc tập nào sau đây?


<b>A. </b>(2;3]. <b>B. </b>(5; 2] . <b>C. </b>(3;). <b>D. </b>(  ; 5].


<b>Lời giải</b>
Đáp án: Khơng có


<i>d</i> cắt ( )<i>C</i> tại hai điểm phân biệt <i>A B</i>,


2 1
3
1
<i>x</i>
<i>x m</i>
<i>x</i>

  


 có 2 nghiệm phân biệt
1



2 1 ( 3 )( 1)


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x m x</i>




 


    




có 2 nghiệm phân biệt


2


( ) 3 ( 1) 1 0


<i>g x</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x m</i>


       có 2 nghiệm phân biệt khác 1


2


3 0 1


11



10 11 0


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i> <i>m</i>
  
 
 <sub></sub>  <sub></sub>

   <sub></sub>

(*)


Khi đó <i>d</i> cắt ( )<i>C</i> tại hai điểm phân biệt <i>A a</i>( ; 3 <i>a m B b</i> ), ( ; 3 <i>b m</i> )
Với <i>a b</i>, là nghiệm của <i>g x </i>( ) 0 .


Trọng tâm <i>G</i> của tam giác <i>OAB</i> là ; 3( ) 2


3 3


<i>a b</i> <i>a b</i> <i>m</i>


<i>G</i><sub></sub>     <sub></sub>


  mà


1
3
<i>m</i>


<i>a b</i>  


Nên 1; 1


9 3


<i>m</i> <i>m</i>


<i>G</i><sub></sub>   <sub></sub>


 
1
2. 1
1 <sub>9</sub>
( )
1
3 <sub>1</sub>
9
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>G</i> <i>C</i>
<i>m</i>



  



2 <sub>15</sub> <sub>25 0</sub>



<i>m</i> <i>m</i>


   


15 5 13


( / )
2


15 5 13
( / )
2


<i>m</i> <i>t m</i>


<i>m</i> <i>t m</i>


 <sub></sub>




 <sub></sub>



.


<b>Bài tập phát triển: </b>



<b>Câu 1.</b> <b>[2D1-3] Biết đường thẳng </b><i>d y</i>: 2<i>x</i>3<i>m</i> cắt đồ thị ( ) : 3
2
<i>x</i>
<i>C y</i>
<i>x</i>



 tại hai điểm phân biệt
,


<i>A B</i><sub> sao cho </sub><i><sub>OA OB </sub></i>               <sub>.</sub> <sub>4</sub><sub> . Khi đó giá trị thực của tham số </sub><i>m</i><sub> thuộc tập nào sau đây?</sub>


<b>A. </b>(1;3]. <b>B. </b>( 1;4] . <b>C. </b>(2;). <b>D. </b>(  ; 1].


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B</b>


<i>d</i> cắt ( )<i>C</i> tại hai điểm phân biệt <i>A B</i>,
3
2 3
2
<i>x</i>
<i>x</i> <i>m</i>
<i>x</i>

  


 có 2 nghiệm phân biệt



2
2


2 3(1 ) 6 3 0


<i>x</i>


<i>x</i> <i>m x</i> <i>m</i>




 


    




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2


( ) 2 3( 1) 6 3 0


<i>g x</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>m</i>


       có 2 nghiệm phân biệt khác -2


2
1 0


9<i>m</i> 30<i>m</i> 33 0 <i>m</i>



 


 <sub></sub> 


  




(*)


Khi đó <i>d</i> cắt ( )<i>C</i> tại hai điểm phân biệt <i>A a a</i>( ;2 3 ), ( ;2<i>m B b b</i>3 )<i>m</i>
Với <i>a b</i>, là nghiệm của <i>g x </i>( ) 0 .


Có . 4 (2 3 )(2 3 ) 4 12 15 4 7


2 12


<i>m</i>


<i>OA OB</i>                 <i>ab</i> <i>a</i> <i>m</i> <i>b</i> <i>m</i>      <i>m</i>


<b>Câu 2.</b> <b>[2D1-3] Biết rằng đường thẳng </b><i>d y</i>: 3<i>x m</i> cắt đồ thị ( ) : 2 1
1
<i>x</i>
<i>C y</i>


<i>x</i>




 tại hai điểm phân
biệt <i>A B</i>, sao cho trọng tâm G của tam giác <i>OAB</i> thuộc đồ thị ( ) :<i>d x</i> 2<i>y</i> 2 0 với


(0;0)


<i>O</i> là gốc tọa độ. Khi đó giá trị thực của tham số <i>m</i> thuộc tập nào sau đây?


<b>A. </b><i>A</i>.(2;3]. <b>B. </b><i>B</i>.(1;2]. <b>C. </b><i>C</i>.(1;). <b>D. </b><i>D   </i>.( ; 5].
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>


<i>d</i> cắt ( )<i>C</i> tại hai điểm phân biệt <i>A B</i>,


2 1


3
1
<i>x</i>


<i>x m</i>
<i>x</i>




  


 có 2 nghiệm phân biệt


1


2 1 ( 3 )( 1)


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x m x</i>




 


    


 có 2 nghiệm phân biệt


2


( ) 3 ( 1) 1 0


<i>g x</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x m</i>


       có 2 nghiệm phân biệt khác 1


2


3 0 1


11



10 11 0


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i> <i>m</i>


  


 


 <sub></sub>  <sub></sub>




   <sub></sub>




(*)


Khi đó <i>d</i> cắt ( )<i>C</i> tại hai điểm phân biệt <i>A a</i>( ; 3 <i>a m B b</i> ), ( ; 3 <i>b m</i> )
Với <i>a b</i>, là nghiệm của <i>g x </i>( ) 0 .


Trọng tâm <i>G</i> của tam giác <i>OAB</i> là ( ; 3( ) 2 )


3 3


<i>a b</i> <i>a b</i> <i>m</i>



<i>G</i>     mà 1


3
<i>m</i>
<i>a b</i>  


Nên ( 1; 1)


9 3


<i>m</i> <i>m</i>


<i>G</i>  


1 2 2 11


( ) 2 0


9 3 5


<i>m</i> <i>m</i>


<i>G</i> <i>d</i>        <i>m</i> (t/m).


<b>Câu 40. [2D2-4] </b> Biết rằng 2<i>x</i>1<i>x</i> <sub></sub>log 14 (<sub>2</sub><sub></sub> <sub></sub> <i><sub>y</sub></i><sub></sub> 2) <i><sub>y</sub></i><sub></sub>1<sub></sub>


  trong đó <i>x </i>0.
Tính giá trị của biểu thức <i><sub>P x</sub></i>2 <i><sub>y</sub></i>2 <i><sub>xy</sub></i> <sub>1</sub>


    .



<b>A. </b>1<b>.</b> <b>B. </b>2<b>.</b> <b>C. </b>3. <b>D.</b> 4.


<b>Phân tích: </b>


Đề bài cho một ràng buộc giữa <i>x y</i>, thông qua một hệ thức. Thơng thường ta biến đổi (sử dụng
hàm số, dạng tích, …) để đi tìm mối liên hệ đơn giàn hơn giữa <i>x y</i>, . Tuy nhiên bài trên ta gặp
khó khăn vì hàm bên VT là hàm mũ, hàm VP là loogarit mà lại có số 14 và cụm biểu thức của
<i>y</i><sub> khá phức tạp mặt khác yêu cầu tính </sub><i><sub>P</sub></i><sub> do đó khả năng là </sub><i>x y</i>, <sub> phải “chốt” giá trị. Ta nên</sub>
nghĩ sang đánh giá các cụm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chọn B.</b>


Ta có


1


1 1


2 . 2 2<i>x</i> <i>x</i> 4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




     .


Lại có : 14 ( <i>y</i> 2) <i>y</i> 1 14 ( <i>y</i>1) <i>y</i> 1 3 <i>y</i>1.


Đặt <i>t</i> <i>y</i> 1 0.


Ta xét hàm số <i><sub>f t</sub></i><sub>( )</sub> <i><sub>t</sub></i>3 <sub>3 14</sub><i><sub>t</sub></i>


   trên

0;

có kết quả <i><sub>t</sub></i><sub></sub>max ( )<sub></sub><sub>0;</sub><sub></sub><sub></sub> <i>f t</i> <i>f</i>(1) 16
Vậy 14 ( <i>y</i> 2) <i>y</i> 1 16 log 14 (2<sub></sub>  <i>y</i> 2) <i>y</i>1<sub></sub> 4.


Khi đó
1


2


1


2 log 14 ( 2) 1 2


0
<i>x</i>


<i>x</i> <i><sub>y</sub></i> <i><sub>y</sub></i> <i>x</i> <i><sub>P</sub></i>


<i>y</i>


  


 


 <sub></sub>    <sub></sub>  <sub></sub>  





 .


<b>Bài tập phát triển: </b>


<b>Câu 1.</b> Biết rằng 3 2 2 2


1


2 log


2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i><sub>y</sub></i>


<i>y</i>


     


 <sub></sub>  <sub></sub>


  trong đó


, 0
<i>x y </i> <sub>.</sub>


Tính giá trị của biểu thức <i><sub>P x</sub></i>2 <i><sub>y</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>xy</sub></i>


   .


<b>A. </b>1<b>.</b> <b>B. </b>1



2 <b>.</b> <b>C. </b>2. <b>D.</b> 2.


<b>Câu 2.</b> Biết rằng



2
2
4


2


1


2 log 4


4
<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>y</i>


  <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub>    <sub></sub>


 . Tính giá trị của biểu thức


2


2 1



4


<i>P x</i> <sub></sub><i>y</i> <sub></sub>
  .


<b>A. </b>20<b>.</b> <b>B. </b>18<b>.</b> <b>C. </b>353


16 . <b>D.</b>


289
16 .


<b>Câu 41. [2H1-3] </b>Cho hình chóp <i>S ABCD</i>. có đáy là hình vng cạnh <i>a</i>, <i>SA</i>vng góc với mặt phẳng đáy
(<i>ABCD</i>) và <i>SA a</i> . Điểm <i>M</i> thuộc cạnh <i>SA</i>sao cho <i>SM</i> <i>k</i>,0 <i>k</i> 1.


<i>SA</i>    Khi đó giá trị của <i>k</i>


để mặt phẳng (<i>BMC</i>) chia khối chóp <i>S ABCD</i>. thành hai phần có thể tích bằng nhau là:


<b> A. </b> 1 5


2


<i>k</i>   <b>.</b> <b>B. </b> 1 5


2


<i>k</i>  <b>.</b> <b>C. </b> 1 5


4



<i>k</i>  <b>.</b> <b>D. </b> 1 2


2


<i>k</i>   <b>.</b>


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn A.</b>


<i><b>Phân tích: Bài tốn trên chính là bài tốn về tỉ số thể tích, vì vậy trước hết phải xác định thiết </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Do (<i>BMC</i>)<b> chứa </b><i>BC</i> song song với <i>AD</i> nên (<i>BMC</i>)<b> cắt </b>(<i>SAD</i>)<b> theo giao tuyến song song</b>
<i>AD</i>.


Để tính <i>VS BCNM</i>. nếu xác định đường cao thì phức tạp vì vậy sẽ chia thành hai khối và sử dụng
bài tốn tỉ số thể tích.


Kẻ <i>MN</i>/ /<i>AD N SD</i>;  khi đó thiết diện của hình chóp <i>S ABCD</i>. với (<i>BMC</i>)là hình thang
<i>BCNM</i> <b>. Suy ra </b>(<i>BMC</i>) chia khối chóp thành hai khối đa diện <i>SBCNM</i><b> và </b><i>DABCNM</i> <b> .</b>
Đặt <i>V</i>1<i>VS BCNM</i>. ; <i>V</i>2 <i>VDABCNM</i> ; <i>V V</i> <i>S ABCD</i>. .


Để <i>V</i>1<i>V</i>2 thì 1
1
2


<i>V</i>  <i>V</i> .


Ta có <i>SNMC</i> . 2
<i>SADC</i>



<i>V</i> <i>SN SM</i>


<i>k</i>


<i>V</i> <i>SD SA</i> 


2
1


.
2
<i>SNMC</i>


<i>V</i> <i>k V</i>


  .


Ta có <i>SMCB</i>
<i>SABC</i>


<i>V</i> <i>SM</i>


<i>k</i>


<i>V</i>  <i>SA</i> 


1
.
2


<i>SMCB</i>


<i>V</i> <i>k V</i>


  .


Vậy 2


1
1


( ).
2


<i>V</i>  <i>k</i> <i>k V</i> .


Khi đó 1
1
2


<i>V</i>  <i>V</i> <i><sub>k</sub></i>2 <i><sub>k</sub></i> <sub>1</sub>


  


1 5
2
1 5


2



<i>k</i>


<i>k</i>


  





 <sub> </sub>




.


Do 0<i>k</i>1 nên 1 5
2


<i>k</i>  . Vậy chọn đáp án A.


<b>Nhận xét: Qua bài tập này ta đi xây dựng các cơng thức tính tỷ số thể tích của khối chóp, khối </b>
lăng trụ tam giác và khối hộp trong một vài trường hợp đặc biệt.


<b>Bài toán 1: Cho hình chóp </b><i>S ABCD</i>. có đáy là hình bình hành. Một mặt phẳng ( ) cắt các
cạnh bên <i>SA SB SB SC SD</i>, , , , của hình chóp lần lượt tại các điểm <i><sub>A B C D</sub></i>/<sub>,</sub> /<sub>,</sub> /<sub>,</sub> /


. Đặt
/



;


<i>SA</i>
<i>x</i>


<i>SA</i> 


/
;


<i>SB</i>
<i>y</i>


<i>SB</i> 


/
;


<i>SC</i>
<i>z</i>


<i>SC</i> 


/


<i>SD</i>
<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1) 1 1 1 1



<i>x</i><i>z</i>  <i>y t</i> .


2) . / / / /
.


1 1 1 1


( )


4
<i>S A B C D</i>


<i>S ABCD</i>


<i>V</i> <i>xyzt</i>


<i>V</i>  <i>x</i><i>y</i><i>z t</i>


<b>Lời giải</b>


Gọi <i>O</i> là giao điểm của <i>AC</i> và <i>BD</i> ; / /


<i>I</i> <i>A C</i> <i>SO</i> . Suy ra <i>B I D</i>/, , / thẳng hàng.


Kẻ <i><sub>AM</sub></i> <sub>/ /</sub><i><sub>A C CN</sub></i>/ /<sub>;</sub> <sub>/ /</sub><i><sub>A C</sub></i>/ /


. Ta có:


/ /



1 1 <i>SA</i> <i>SC</i>
<i>x z</i> <i>SA</i> <i>SC</i>


<i>SM</i> <i>SN</i>


<i>SI</i> <i>SI</i>


  <i>SM SN</i>


<i>SI</i>




 <i>2SO</i>


<i>SI</i>




Chứng minh tương tự ta cũng có: <i>1 1 2SO</i>


<i>y t</i>  <i>SI</i> , Suy ra điều phải chứng minh.


2)Ta có / / / / / / / / /
/


. . .


<i>S A B C D</i> <i>S A B C</i> <i>S A D C</i>



<i>V</i> <i>V</i> <i>V</i>


/ / /
. .
<i>SA B C</i>


<i>SABC</i>


<i>V</i>


<i>x z y</i>


<i>V</i>  / / / <sub>.</sub>


1
.
2 <i>S ABCD</i>
<i>SA B C</i>


<i>V</i> <i>xzy V</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chứng minh tương tự ta có / / / <sub>.</sub>
1


.
2 <i>S ABCD</i>
<i>SA D C</i>


<i>V</i>  <i>xzt V</i>



Suy ra / / /
/
.


1


( )
2


<i>S A B C D</i>


<i>V</i>  <i>xz y t</i> (1)


Tương tự ta có / / /
/
.


1


( )


2
<i>S A B C D</i>


<i>V</i>  <i>yt x z</i> (2)


Từ (1) và (2) ta được / / /
/



. <sub>4</sub>


<i>S A B C D</i>


<i>xyzt x z</i> <i>y t</i>


<i>V</i>


<i>xz</i> <i>yt</i>


   


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


1 1 1 1
4


<i>xyzt</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z t</i>


 


 <sub></sub>    <sub></sub>


 .


<b>Bài toán 2: Cho hình lăng trụ tam giác </b><i>ABC A B C</i>. 1 1 1. Trên <i>AA</i>1, <i>BB</i>1, <i>CC</i>1 lấy lần lượt các


điểm <i>M N P</i>, , <sub> sao cho </sub>


1
<i>AM</i>


<i>a</i>
<i>AA</i>  , 1


<i>BN</i>
<i>b</i>
<i>BB</i>  , 1


<i>CP</i>
<i>c</i>


<i>CC</i>  . Khi đó: <sub>1 1 1</sub>
.


. 3


<i>ABC MNP</i>
<i>ABC A B C</i>


<i>V</i> <i>a b c</i>


<i>V</i>


 



<b>Lời giải</b>


<i>Khơng mất tính tổng quát ta giả sử a c b</i>  .


<i>Khi đó mặt phẳng qua N song song với </i>

<i>ABC cắt </i>

<i>AA CC</i>1, 1 lần lượt tại <i>D E</i>, .
Mặt phẳng qua <i>M</i> song song với

<i>ABC cắt </i>

<i>BB CC</i>1, 1 lần lượt tại <i>I H</i>,


Ta có <i>VABC MNP</i>. <i>VABC DEN</i>.  <i>VN DEPM</i>.




.
1
; .
3


<i>N DEPM</i> <i>DEPM</i>


<i>V</i>  <i>d N DEPM</i> <i>S</i>




 



1 1


; . . ;


3<i>d N DEPM</i> 2 <i>DM</i> <i>PE d DM PE</i>



 






1 1


; . 1 . . ;


3 2


<i>PE</i>


<i>d N DEPM</i> <i>DM d DM PE</i>


<i>DM</i>
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 



1 1


; . 1 .


3 2 <i>DEHM</i>


<i>PE</i>



<i>d N DEPM</i> <i>S</i>


<i>DM</i>
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
  .
1
1


2 <i>N DEHM</i>


<i>PE</i>
<i>V</i>
<i>DM</i>
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
.
1 2
. 1


2 3 <i>DEN MIH</i>


<i>PE</i>
<i>V</i>
<i>DM</i>


 


 <sub></sub>  <sub></sub>



  1 . 1 1 1


1


. 1 .


3 <i>ABC A B C</i>


<i>PE</i> <i>DM</i>


<i>V</i>


<i>DM</i> <i>AA</i>


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  . 1 1 1


1 1


1


. .


3 <i>ABC A B C</i>


<i>DM</i> <i>PE</i>


<i>V</i>
<i>AA</i> <i>AA</i>
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
.


1 1 1


. .


1


<i>ABC DEN</i> <i>ABC A B C</i>
<i>BN</i>


<i>V</i> <i>V</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Do đó : . . <sub>1 1 1</sub> . <sub>1 1 1</sub>


1 1 1


1


. .


3


<i>ABC MNP</i> <i>ABC A B C</i> <i>ABC A B C</i>



<i>BN</i> <i>DM</i> <i>PE</i>


<i>V</i> <i>V</i> <i>V</i>


<i>BB</i> <i>AA</i> <i>AA</i>


 


  <sub></sub>  <sub></sub>


 


1 1 1
.


. 1 1 1 1 1


1
3
<i>ABC MNP</i>


<i>ABC A B C</i>


<i>V</i> <i>BN</i> <i>BN</i> <i>AM</i> <i>BN</i> <i>CP</i>


<i>V</i> <i>BB</i> <i>BB</i> <i>AA</i> <i>BB</i> <i>CC</i>


 


   <sub></sub>    <sub></sub>



  1 1 1


.


. 3


<i>ABC MNP</i>
<i>ABC A B C</i>


<i>V</i> <i>a b c</i>


<i>V</i>


 


  <sub>.</sub>


<b>Bài tốn 2: Cho hình hộp </b><i>ABCD A B C D</i>. 1 1 1 1. Trên các đoạn thẳng<i>AA</i>1, <i>BB</i>1, <i>CC</i>1 lấy các điểm
, ,


<i>M N P</i> sao cho <i>AM</i> <i>aAA</i>1, <i>BN</i> <i>bBB</i>1, <i>CP cCC</i> 1. Mặt phẳng

<i>MNP cắt </i>

<i>DD</i>1 tại <i>Q</i>. Ta
có tỉ số thể tích:


1 1 1 1
.


. 2


<i>ABCD MNPQ</i>


<i>ABCD A B C D</i>


<i>V</i> <i><sub>a c</sub></i>


<i>V</i>





2


<i>b d</i>


 .


<b>Lời giải</b>
Dựa vào giả thiết đề cho ta có <i>AM</i>  <i>a AA</i><sub>1</sub>, <i>BN</i> <i>bBB</i><sub>1</sub>


 


, <i>CP cCC</i> <sub>1</sub>
 


,


1 1 1 1


<i>AA</i> <i>BB</i> <i>CC</i> <i>DD</i>


   



và giả sử <i>DQ d DD</i> <sub>1</sub>


 


.


<i>Gọi O vàI lần lượt là trung điểm AC và MP</i>, khi đó <i>MP</i> là đường trung bình chung của hình
<i>thang AMPC , BNQD</i><sub>. Do đó ta có </sub><i><sub>AM CP</sub></i> <sub></sub>  <sub></sub><sub>2</sub><i><sub>OI</sub></i><sub> và </sub><i><sub>BN</sub></i> <sub></sub><i><sub>DQ</sub></i> <sub></sub><sub>2</sub><i><sub>OI</sub></i><sub>.</sub>


Suy ra


<i>AM CP BN DQ</i>  
   


1 1 1 1


. . . .


<i>a AA c CC</i> <i>b BB</i> <i>d DD</i>
       .


<i>a c</i>

 

<i>b d</i>

<i>AA</i>1 0


 


 <sub></sub>    <sub></sub>   <i>a c b d</i>   .


Tiếp theo, ta có




1 1 1 1
.


.


2
6
<i>ABCD MNPQ</i>


<i>ABCD A B C D</i>


<i>V</i> <i>a</i> <i>b d</i> <i>c</i>


<i>V</i>


  




1 1 1 1
.


. 2 2


<i>ABCD MNPQ</i>
<i>ABCD A B C D</i>


<i>V</i> <i><sub>a c</sub></i> <i><sub>b d</sub></i>


<i>V</i>



 


   <sub>.</sub>


<b>Bài tập phát triển : </b>


<b>Câu 1:</b> <b>[2H1-3]</b>: Cho hình lăng trụ / / /


.


<i>ABC A B C</i> , <i>M</i> là điểm trên cạnh <i><sub>AA</sub></i>/<sub> sao cho </sub>


/ .


<i>AM</i>
<i>k</i>


<i>MA</i>  Giá trị


<i>k</i> để thể tích khối đa diện <i><sub>M BCC B</sub></i><sub>.</sub> / /<sub> bằng </sub>2


3 thể tích khối lăng trụ


/ / /
.


<i>ABC A B C</i> là


<b>A. </b><i>k </i>2. <b>B. </b><i>k </i>1. <b>C. </b> 1.



2


<i>k  </i> <b>D. </b><i>k </i>3.


<b>Câu 2:</b> <b>[2H1-3]</b>: Cho hình chóp tứ giác <i>S ABCD</i>. có thể tích là <i>V</i> . Lấy điểm <i><sub>A</sub></i>/<sub> thuộc cạnh </sub><i><sub>SA</sub></i><sub> sao </sub>
cho <i><sub>SA</sub></i>/ <i><sub>k SA</sub></i><sub>.</sub>


 . Mặt phẳng ( ) đi qua điểm <i>A</i>/ và song song với đáy của hình chóp, chia khối
chóp thành hai khối đa diện, gọi <i>V</i>1 là thể tích khối đa diện chứa điểm <i>S</i>. Giá trị <i>k</i> để


1
1
27


<i>V</i>  <i>V</i> là


<b>A. </b> 3.
5


<i>k  </i> <b>B. </b> 1.


3


<i>k </i> <b>C. </b> 2.


3


<i>k </i> <b>D. </b> 1.



4


<i>k </i>


<b>Câu 3:</b> Người ta cần cắt một khối lập phương thành hai khối đa diện bởi một mặt phẳng đi qua <i>A</i> (như


hình vẽ) sao cho phần thể tích của khối đa diện chứa điểm <i>B</i> bằng một nửa thể tích của khối đa
diện cịn lại.


Tính tỉ số


'
<i>CN</i>
<i>k</i>


<i>CC</i>


 .


<b>A. </b> 3.
4


<i>k </i> <b>B. </b> 1.


3


<i>k </i> <b> C. </b> 2.


3



<i>k </i> <b>D. </b> 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 45 [2D1-3] </b>Cho hàm số <i><sub>y</sub></i> <i><sub>x</sub></i>4 <sub>2</sub><i><sub>mx</sub></i>2 <sub>1</sub> <i><sub>m</sub></i>


    <i>. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị </i>
<i>hàm số có ba điểm cực trị tạo thành tam giác nhận gốc toạ độ O làm trực tâm.</i>


<b>A.</b> <i>m  .</i>1 <b>B.</b> <i>m  .</i>0 <b>C.</b> <i>m  .</i>1 <b>D.</b> <i>m  .</i>2


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C.</b>


Điều kiện để hàm số có ba điểm cực trị là <i>m  .</i>0


Toạ độ các điểm cực trị là <i>A</i>

0;1 <i>m</i>

<sub>, </sub><i>B</i>

<i>m m</i>; 2  <i>m</i>1

<sub>, </sub><i>C</i>

 <i>m m</i>;  2  <i>m</i>1

<sub>.</sub>
Vì ba điểm cực trị của đồ thị hàm số trùng phương luôn tạo thành tam giác cân tại đỉnh


0;1



<i>A</i>  <i>m</i> <i><sub> và nhận trục tung làm trục đối xứng nên AO</sub></i><i>BC, ta chỉ cần tìm m để</i>
<i>BO</i><i>AC</i> là xong.


Ta có <i>AC</i> 

<i>m m</i>; 2

, <i>OB</i> 

<i>m m</i>; 2  <i>m</i>1

.


<i> AC</i> <i>OB</i>  <i>m m m</i> 2

2 <i>m</i> 1

0 <sub>3</sub> 0 <sub>2</sub>
1 0


<i>m</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>






  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




0
1
1


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>






 



 

Kết hợp điều kiện hàm số có ba cực trị thì chỉ có giá trị <i>m  thoả. </i>1

<b>Phân tích và phát triển bài toán.</b>



Xét hàm số trùng phương <i><sub>y</sub></i> <i><sub>ax</sub></i>4 <i><sub>bx</sub></i>2 <i><sub>c</sub></i>



   với <i>a  .</i>0


Điều kiện để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là <i>ab  . Khi đó các điểm cực trị của đồ thị hàm</i>0


số là <i>A</i>

0,<i>c , </i>

; Δ


2 4


<i>b</i>
<i>B</i>


<i>a</i> <i>a</i>


 


 


 


 


 


; ; Δ


2 4


<i>b</i>
<i>C</i>



<i>a</i> <i>a</i>


 


  


 


 


 


, ở đây <sub>Δ</sub> <i><sub>b</sub></i>2 <sub>4</sub><i><sub>ac</sub></i>


  .


<i>NHẬN XÉT.</i>


<i><b>Ba điểm </b><b>A B C</b></i>, , <i><b> tạo thành tam giác cân tại đỉnh </b><b>A</b><b>, nhận trục </b><b>Oy</b><b> làm trục đối xứng. Theo</b></i>


đó có những kết quả phổ biến như sau:




5


2
<i>ABC</i>


<i>b</i>



<i>S</i> <i>a</i>


<i>a</i>


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 


.


 <i>Tam giác ABC vuông cân khi b</i>3 8<i>a</i>0<i>; Tam giác ABC đều khi b</i>324<i>a</i>0; Tam giác


<i>ABC có góc tại đỉnh cân là  khi </i><sub>8</sub> 3<sub>tan</sub>2 <sub>0</sub>
2
<i>a b</i>   .


 Trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, tâm đường trịn nội tiếp tam giác ln nằm
trên trục <i>Oy</i>.


Gọi <i>G</i>

0;<i>g , </i>

<i>H</i>

0;<i>h , </i>

<i>I</i>

0;<i>m và </i>

<i>J</i>

0;<i>n lần lượt là trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 <i>G</i>

<sub></sub>

0;<i>g là trọng tâm tam giác ABC nên </i>

<sub></sub>

3<i>g</i><i>y<sub>A</sub></i> <i>y<sub>B</sub></i>  <i>y<sub>C</sub></i>, có nghĩa là

3
4
<i>c</i> <i>g</i>
<i>a</i>


   <i>b</i>2 6<i>a c g</i>



 <i>H</i>

0;<i>h là trực tâm tam giác ABC nên </i>

<i><sub>BH</sub></i> <sub></sub><i><sub>AC</sub></i><sub></sub>               <i><sub>AC BH</sub></i><sub>.</sub> <sub></sub><sub>0</sub>


Δ
;
2 4
<i>b</i>
<i>AC</i> <i>c</i>
<i>a</i> <i>a</i>
 
 <sub></sub>    <sub></sub>
 

., ; Δ
2 4
<i>b</i>
<i>BH</i> <i>h</i>
<i>a</i> <i>a</i>
 
 <sub></sub>   <sub></sub>
 
 



Suy ra               <i>AC BH </i>. 0 Δ Δ 0


2 4 4



<i>b</i>


<i>c</i> <i>h</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


   


   <sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub> 


   



2 2


8<i>ab b b</i> 4<i>ah</i> 4<i>ac</i> 0


    
3 <sub>8</sub>
4
<i>b</i> <i>a</i>
<i>h c</i>
<i>ab</i>

  


Áp dụng kết quả này vào bài tập trên ta có:


3
8 8
1 0


8
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
 
  

3 <sub>1</sub>
1 0
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


    1


1
<i>m</i>
<i>m</i>


  <sub></sub>


Kết hợp điều kiện có ba điểm cực trị ta thấy <i>m  thoả.</i>1


 <i>Do tam giác ABC cân tại A</i> và <i>I</i>

0;<i>m nên IB IC</i>

 . Để <i>I</i> là tâm đường tròn ngoại tiếp
<i>tam giác ABC thì cần thêm điều kiện</i>


<i>IA IB</i>  <i>IA</i>2 <i>IB</i>2




2


2 Δ


2 4


<i>b</i>


<i>c m</i> <i>m</i>


<i>a</i> <i>a</i>


 


   <sub></sub>  <sub></sub>


 


<i>b</i>2 4<i>am</i> 4<i>ac</i>

2 16<i>a m c</i>2

2 8<i>ab</i>


     
3
8
8
<i>a b</i>
<i>c m</i>
<i>ab</i>

  



<i>Từ đây ta cũng rút ra biểu thức tính bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC là</i>


3 <sub>8</sub>
8
<i>ABC</i>


<i>b</i> <i>a</i>


<i>R</i> <i>IA</i> <i>c m</i>


<i>ab</i>




   


 <i>J</i>

0;<i>n là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên ta có đẳng thức </i>



. . . 0


<i>BC JA CA JB AB JC</i>      <i>OJ</i> <i>BC OA CA OB AB OC</i>. . .


<i>BC CA AB</i>


 
 
 
  
  


  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


Ta dễ dàng tính được 4<sub>2</sub>
2 16


<i>b</i> <i>b</i>


<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>a</i> <i>a</i>


    , 2


2


<i>b</i>
<i>BC</i>



<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2 3


3
. 1


4 8


1 1
8


<i>b</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>c n</i>


<i>b</i>
<i>a</i>



 


 


Đẳng thức này thực sự khó nhớ, nên để làm nhanh ta nên nhớ đẳng thức tìm toạ độ tâm ở trên.


<b>Bài tập phát triển.</b>



<b>Câu 1. </b> Cho hàm số <i><sub>y</sub></i> <i><sub>x</sub></i>4 <sub>2</sub><i><sub>mx</sub></i>2 <i><sub>m</sub></i>2 <i><sub>m</sub></i>


    . Giá trị <i>m</i> để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành
tam giác có trọng tâm là gốc toạ độ <i>O</i> thoả mãn.


<b>A.</b><i>m   </i>

4; 3

. <b>B.</b> <i>m   </i>

2; 1

. <b>C.</b> <i>m  </i>

1;0

. <b>D.</b> <i>m </i>

0;1

.
<b>Chọn A.</b>


Áp dụng công thức ở trên ta có <i>b</i>2 6<i>a c g</i>

 <sub>4</sub><i><sub>m</sub></i>2 <sub>6(</sub><i><sub>m</sub></i>2 <i><sub>m</sub></i><sub>)</sub>  <i>m</i>3 hoặc <i>m </i>0.
Kiểm tra lại ta thấy <i>m </i>3 thoả yêu cầu bài toán.


<b>Câu 2. </b> Cho hàm số <i><sub>y</sub></i> <i><sub>x</sub></i>4 <sub>2(</sub><i><sub>m</sub></i>8 <sub>16) </sub><i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>m</sub></i>2 <sub>2018</sub>


     . Biết rằng <i>I</i>

0;<i>m</i>2

là tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác tạo bởi ba điểm cực trị của đồ thị hàm số. Bán kính đường trịn đó có giá trị là


<b>A.</b> <i>R </i>4. <b>B.</b> <i>R </i>2. <b>C.</b> <i>R </i> 2018 . <b>D.</b> <i>R </i>2018.
<b>Chọn D.</b>


Áp dụng cơng thức trên ta có <i>RABC</i>  <i>c m</i> <i>m</i>2 2018 <i>m</i>2 2018
<b>Câu 48. [2D 1 - 4 ] Cho hàm số </b> 3 2


( )


<i>f x</i> <i>ax</i> <i>bx</i> <i>cx d</i> với <i>a b c d</i>, , , ;<i>a</i>0và


0


2018 0



<i>d</i>


<i>a b c d</i>






    


 . Số điểm cực trị của hàm số


( ) ( ) 2018
<i>g x</i> <i>f x</i>  <sub> là</sub>


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 1. <b>D. </b>5.


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D.</b>


Hàm số <i>g x</i>( )<i>f x</i>( ) 2018 (là hàm số bậc ba) liên tục trên .


Ta có <i>g</i>(0) <i>d</i> 2018 0 <sub>; </sub><i>g</i>(1)   <i>a b c d</i> 2018 0
Vì<i><sub>x</sub></i>lim ( )<sub>  </sub><i>g x</i>  <sub> và </sub>lim ( )


<i>x</i> <i>g x</i>  nên $ <<i>x</i>1 0 : ( ) 0<i>f x</i>1 < và
2 1: ( )2 0


<i>x</i> <i>f x</i>



$ > > nên phương trình <i>g x </i>( ) 0 có đúng 3 nghiệm phân biệt trên .


Khi đó đồ thị hàm số <i>g x</i>( )<i>f x</i>( ) 2018 cắt trục hoành tại 3điểm phân biệt nên hàm số
( ) 2018


<i>y</i> <i>f x</i>  có đúng 5 điểm cực trị.
<b>Bài tập phát triển: </b>


<b>Câu 1:</b> <b>[2D1-4] </b>Cho hàm số <i><sub>f x</sub></i>

 

<i><sub>x</sub></i>3 <i><sub>ax</sub></i>2 <i><sub>bx c</sub></i>


    với <i>a b c  </i>, , thỏa mãn 8 4 2 0


8 4 2 0


<i>a</i> <i>b c</i>


<i>a</i> <i>b c</i>


    




   


 .


Số điểm cực trị của hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

<sub>bằng</sub>



<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 1 <b>D. </b>5


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Chọn D.</b>


 Hàm số <i>y</i><i>f x</i>

 

(là hàm số bậc ba) liên tục trên 


 Ta có <i>f</i>

2

 8 4<i>a</i> 2<i>b c</i> 0; <i>f</i>

 

2  8 4<i>a</i>2<i>b c</i> 0


và<i><sub>x</sub></i>lim<sub>  </sub> <i>f x</i>

 

 ; lim<i><sub>x</sub></i><sub> </sub> <i>f x</i>

 

<sub> nên phương trình </sub> <i><sub>f x  có đúng </sub></i>

<sub> </sub>

<sub>0</sub> <sub>3</sub><sub>nghiệm thực phân </sub>


biệt. Do đó, đồ thị hàm số <i>y</i><i>f x</i>

 

<sub> cắt trục hoành tại </sub><sub>3</sub><sub>điểm phân biệt nên hàm số </sub><i>y</i> <i>f x</i>

<sub> </sub>


có đúng 5điểm cực trị.


<b>Câu 2:</b> Cho hàm số <i>f x</i>

 

<i>x</i>3<i>ax</i>2<i>bx</i> 2<sub> thỏa mãn</sub> 1


3 2 0


<i>a b</i>
<i>a b</i>


 



  


 . Số điểm cực trị của hàm số

 



<i>y</i> <i>f x</i> bằng



<b>A.</b>11 <b>B.</b> 9 <b>C.</b> 2 <b>D. </b>5


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn A.</b>


Hàm số <i>y</i><i>f x</i>

 

(là hàm số bậc ba) liên tục trên .


Ta có <i>f</i>

 

0 2 0 <sub>, </sub> <i>f</i>

<sub> </sub>

1 <i>a b</i>  1 0 , <i>f</i>

 

2 2<i>a b</i>  3 0.
và lim

 



<i>x</i> <i>f x</i>  nên <i>x</i>0 2; <i>f x</i>

 

0 0.


Do đó, phương trình <i>f x  có đúng </i>

 

0 3 nghiệm dương phân biệt trên .


Hàm số <i>y</i><i>f x</i>

 

là hàm số chẵn. Do đó, hàm số <i>y</i><i>f x</i>

 

có 5 điểm cực trị.
Vậy hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

<sub> </sub>

có 11 điểm cực trị.


<b>Câu 49 [2H1-4] </b>Cho hình chóp .<i>S ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a . Cạnh bên SA vng </i>


<i>góc với đáy. Góc giữa SC và mặt đáy bằng </i>45<sub>. Gọi </sub><i><sub>E</sub><sub> là trung điểm BC . Tính khoảng cách </sub></i>
giữa hai đường thẳng <i>DE và SC .</i>


<b>A.</b> 5


19


<i>a</i> <sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b> 38


19



<i>a</i> <sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b> 5


5


<i>a</i> <sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b> 38


5


<i>a</i> <sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B.</b>


Ta có thể đưa ra các cách giải như sau:


<i>Do SAC là tam giác vng có góc <sub>SCA </sub></i> <sub>45</sub> nên <i><sub>SA</sub></i><sub></sub><i><sub>AC</sub></i> <sub></sub><i><sub>a</sub></i> <sub>2</sub>, <i>SC</i> <sub></sub>2<i>a</i>,
3


<i>SB</i><i>SD a</i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gọi <i>M là trung điểm SB , khi đó ME</i>/ /<i>SC</i> suy ra:


;

;



<i>d SC DE</i> <i>d SC DME</i> <i>d S DME</i>

;

.
Do <i>M E</i>, <sub> lần lượt là trung điểm </sub><i>SB BC</i>, <sub> nên</sub> 1


2
<i>SDME</i> <i>SBDE</i>



<i>V</i>  <i>V</i> 1


4<i>VSBCD</i>


 1


8<i>VABCD</i>


.


1
.
3


<i>S ABCD</i> <i>ABCD</i>


<i>V</i>  <i>SA S</i> 1 . 2


3<i>SA AB</i>


3 <sub>2</sub>
3


<i>a</i>





3 <sub>2</sub>
24
<i>SDME</i>


<i>a</i>
<i>V</i>


 


1
2


<i>ME</i>  <i>SC</i><i>a</i>; 5
2
<i>a</i>
<i>DE </i>


2 2 2


2


2 4


<i>SD</i> <i>BD</i> <i>SB</i>


<i>DM</i>   


2
7



4


<i>a</i>


 , suy ra 7
2
<i>a</i>


<i>DM </i> .


Áp dụng công thức Herong và kết hợp Casio ta tính được diện tích tam giác <i>DEM</i> là
19


8
<i>DEM</i>


<i>a</i>


<i>S</i>  .


Suy ra

;

3 <i>SDME</i>
<i>DME</i>
<i>V</i>
<i>d S DME</i>


<i>S</i>


 38


19



<i>a</i>


 .


<i>Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và DE</i> là 38
19
<i>a</i> <sub>. </sub>


<i><b>Cách 2: (Tọa độ hóa)</b></i>


Chọn hệ trục toạ độ <i>Oxyz<sub> sao cho tia Ox , </sub>Oy<sub>, Oz lần lượt trùng với các tia </sub><sub>AB</sub></i><sub>, </sub><i><sub>AD</sub><sub>, AS . </sub></i>
Khi đó toạ độ điểm các điểm là <i>D</i>

0; ;0<i>a</i>

, ; ;0


2
<i>a</i>
<i>E a</i><sub></sub> <sub></sub>


 , <i>C a a</i>

; ;0

, <i>S</i>

0;0;<i>a</i> 2



; ;0
2
<i>a</i>
<i>DE</i> <sub></sub><i>a</i>  <sub></sub>


 





, <i>SC</i>  

<i>a a a</i>; ; 2

<sub>, </sub><i>DC</i>

<sub></sub>

<i>a</i>;0;0

<sub></sub>

;


Suy ra


2 2


2


2 3


; ; 2;


2 2


<i>a</i> <i>a</i>


<i>DE SC</i>  <i>a</i> 


   <sub></sub>   <sub></sub>


   


 


 


.


;

; .


;


<i>DE SC DC</i>
<i>d DE SC</i>


<i>DE SC</i>


 


 




 


 


  


  38


19


<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Cách 3: (Tính trực tiếp)</b></i>


 <sub>45</sub>0


<i>SCA </i>  <i>SA AC a</i>  2<b>.</b>


Qua<i>C</i> kẻ đường thẳng song song với <i>DE</i>cắt <i>AB</i>tại<i>G</i><b>.</b>



<b>Khi đó : </b><i>d SC DE</i>

,

<i>d DE SGC</i>

,

<i>d M SGC</i>

,

<sub></sub>

<sub></sub>

1

,

<sub></sub>

<sub></sub>



3<i>d A SGC</i>


 <b>.</b>


Kẻ <i>AN</i> <i>CG</i><b>, ta có</b>

<i>SAN</i>

 

 <i>SGC</i>

<b>,</b>

<i>SAN</i>

 

 <i>SGC</i>

<i>SN</i><b>. Hạ </b><i>AK</i> <i>SN</i>.


,

1


3


<i>d SC DE</i>  <i>AK</i><b>. Ta có: </b> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub>


<i>AK</i> <i>SA</i> <i>AN</i> 2 2


1 1


<i>2a</i> <i>AN</i>


  .


Xét <i>AGN</i>đồng dạng <i>CGB</i> <i>AN</i> <i>AG</i>


<i>CB</i> <i>CG</i>


  3


5



<i>AN</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


  3


5


<i>a</i>
<i>AN</i>


  <sub>.</sub>


2 2 2


1 1 5


2 9


<i>AK</i> <i>a</i> <i>a</i>


   19<sub>2</sub>


<i>18a</i>


 18


19



<i>AK a</i>


 

,

1 18


3 19


<i>d SC DE</i> <i>a</i>


  38


19


<i>a</i>


 .


<b>Câu 50 [2D4-1]</b> Hàm số <i>y</i><i>f x</i>

 

có đồ thị <i>y</i> <i>f x</i>

 

như hình vẽ.


Xét hàm số

 

 

1 3 3 2 3 <sub>2017</sub>


3 4 2


<i>g x</i> <i>f x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>
Trong các mệnh đề dưới đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

III) Hàm số <i>g x nghịch biến trên </i>

 

3; 1



IV) <i><sub>x</sub></i>max<sub> </sub><sub></sub> <sub>3;1</sub><sub></sub><i>g x</i>

 

max

<i>g</i>

3 ;

<i>g</i>

 

1



Số mệnh đề đúng là



<b>A.</b> 2. <b>B.</b> 1. <b>C.</b> 3. <b>D.</b> 4.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn D</b>


 

 

2 3 3


2 2


<i>g x</i> <i>f x</i>  <sub></sub><i>x</i>  <i>x</i> <sub></sub>


 




Trên mặt phẳng toạ độ đã có đồ thị hàm số <i>f x</i>

 

<sub> ta vẽ thêm đồ thị hàm số </sub> 2 3 3


2 2


<i>y</i> <i>x</i>  <i>x</i> .


Dựa vào đồ thị hàm số ta có


Khi <i>x   </i>

3; 1

thì

 

2 3 3
2 2


<i>f x</i> <i>x</i>  <i>x</i> , khi <i>x  </i>

1;1

thì

 

2 3 3
2 2



<i>f x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> . Do đó ta có
bảng biến thiên của hàm số <i>y</i><i>g x</i>

 

trên đoạn

3;1

như sau


Dựa vào bảng biến thiên ta có:


Vì trên

0;1 hàm số

<i>g x đồng biến nên </i>

 

<i>g</i>

 

0  <i>g</i>

 

1 <sub>, do đó (I) đúng.</sub>


Dựa vào bảng biến thiên dễ thấy

3; 1

<sub> hàm </sub><i>g x nghịch biến nên</i>

 

<sub></sub>min<sub></sub><sub>3; 1</sub><sub></sub> <sub></sub><i>g x</i>

 

<i>g</i>

1

<sub>, do đó</sub>


(II), (III) đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài tập phát triển: </b>


Vận dụng tư tưởng xử lí bài tập dựa trên tính biến thiên của hàm <i>y</i><i>g x</i>

 

thông qua đồ thị


hàm số <i>f x</i>

 

<sub> và hàm phụ. Ta xây dựng được những bài tập tương tự như sau</sub>


<b>Câu 1. </b> <b>[2D4-1]</b> Cho hàm số <i>y</i><i>f x</i>

 

<sub> có đạo hàm </sub> <i>f x</i>

 

<sub> như hình vẽ. </sub>


Số điểm cực tiểu của hàm số

 

 

1 3
9
<i>g x</i> <i>f x</i>  <i>x</i> là


<b>A.</b>1. <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 3 . <b>D.</b> 4.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B.</b>


Ta có:

 

 

1 2
3


<i>g x</i> <i>f x</i>  <i>x</i> . Khi đó

 

0

 

1 2
3
<i>g x</i>   <i>f x</i>  <i>x</i> .


Vẽ đồ thị hàm số 1 2
3


<i>y</i>  <i>x</i> trên mặt phẳng toạ độ đã có đồ thị <i>f x</i>

 

<sub>.</sub>


Dựa vào hình vẽ trên ta thấy phương trình

 

1 2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy dấu của <i>g</i> thay đổi từ

 

 sang

 

 hai lần. Vậy có hai điểm
cực tiểu.


<b>Câu 2. </b> <b>[2D4-1]</b> Cho hàm số <i>y</i><i>f x</i>

 

<sub> có đồ thị </sub> <i>f x</i>

<sub> </sub>

<sub> như hình vẽ.</sub>


Xét hàm số

 

1 4 1 3 1 2 <sub>2018</sub>


4 3 2


<i>y</i><i>f x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  và các phát biểu


i) Hàm số có hai điểm cực trị trên

1; 2



ii) Giá trị nhỏ nhất của hàm số <i>g x trên </i>

 

1; 2

<sub> là </sub><i>g</i>

<sub> </sub>

0


iii) <i>g</i>

 

0 <i>g</i>

 

1 .



iv) Giá trị lớn nhất của hàm số <i>g x trên </i>

 

1;1

<sub> là </sub><i>g </i>

 

1


Số phát biểu sai là


<b>A.</b> 0. <b>B.</b> 1. <b>C.</b> 2. <b>D.</b> 3.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn A.</b>


Ta có <i><sub>g x</sub></i>

 

<i><sub>f x</sub></i>

 

<i><sub>x</sub></i>3 <i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>x</sub></i>


  


   <sub>; </sub><i>g x</i>

<sub> </sub>

 0 <i>f x</i>

<sub> </sub>

<i>x</i>3  <i>x</i>2 <i>x</i><sub>.</sub>


Dựng đồ thị hàm số <i><sub>y</sub></i> <i><sub>x</sub></i>3 <i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>x</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình <i><sub>f x</sub></i><sub></sub>

 

<i><sub>x</sub></i>3 <i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>x</sub></i>


   có bốn nghiệm là: <i>x  </i>

1;0;1;2

.
Ta có bảng biến thiên của hàm số <i>g</i><sub> như sau</sub>


Dựa vào bảng biến thiên ta có:


 Hàm số có hai điểm cực trị trên

1;2



 Giá trị nhỏ nhất của hàm số <i>g x trên </i>

 

1;2

<sub> là </sub><i>g</i>

<sub> </sub>

0


 <i>g</i>

 

0 <i>g</i>

 

1 .



Hơn nữa ta lại có


 

 

 

 

 

 



0 1


1 0


1 0 1 0 1 1


<i>g x dx</i> <i>g x dx</i> <i>g</i> <i>g</i> <i>g</i> <i>g</i> <i>g</i> <i>g</i>




<sub></sub>

 

<sub></sub>

        


</div>

<!--links-->

×