Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Tạo bài tập trắc nghiệm bằng chương trình Macromedia Flash

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN TẠO BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


<b>1. Mục đích, yêu cầu.</b>


- Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ dạy,


- Việc tạo ra bài toán trắc nghiệm phải đa dạng khơng có câu
hỏi trùng lặp.


- Nội dung kiến thức và hệ thống câu hỏi phải rõ ràng, đúng trọng tâm cần
ôn tập.


- Mầu sắc, bố cục và Font chữ phải hợp lý.


<b>2. Sử dụng phần mềm Macromedia Flash tạo bài tập trắc nghiệm dưới</b>
<i><b>dạng trò chơi mang tên “ Cánh hoa may mắn”.</b></i>


- Xác định rõ trọng tâm kiến thức cần ôn tập, lựa chọn câu hỏi kỹ càng,
khơng trùng lặp, có tính khái qt cao, có thể giúp giáo viên linh hoạt trong q
trình đặt thêm các câu hỏi phụ.


<b>Ví dụ “Tiết 22 Luyện tập hàm số bậc nhất”</b>
<b>MỤC TIÊU</b>


<i>- Củng cố nhận dạng hàm số bậc nhất.</i>


<i>+ Học sinh nêu rõ và giải thích được khi khẳng định một hàm số có </i>
<i>phải là hàm số bậc nhất không ?</i>


<i>+ Xác định được hệ số a, b.</i>


<i>- Tiếp tục củng cố tính chất hàm số bậc nhất </i>



<i>+ Hàm số bậc nhất đồng biến trên R khi a > 0</i>
<i>+ Hàm số bậc nhất nghịch biến trên R khi a < 0</i>


<i>- Tiếp tục củng cố tính giá trị của hàm số tại giá trị của biến, củng cố xác </i>
<i>định điểm trên mặt phẳng tọa độ.</i>


<i>- Phát huy trí lực của học sinh.</i>


Để đáp ứng được mục tiêu trên và giúp cho học sinh ôn tập dễ dàng các kiến
thức tôi chọn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Cánh hoa 4: </b>


<b>C¸nh hoa 5: </b>


( Học sinh nhận được một phần thưởng)


<b>Cách thực hiện dạy học bài tập trắc nghiệm như sau.</b>
<b>- Cánh hoa 1: </b>


<b>Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? </b>
<b>A. y = </b>1 2


<i>x</i> <b> B. y = 1- 0,5x</b>
<b>C. y = 0x + 3 </b>


<b>- Cánh hoa 2: </b>


<b>Câu 2: Các hàm số bậc nhất sau đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao? </b>


a. y = -1 + 2x


b. y = ( 1 - 2)x + 5
<b>Cánh hoa 3: </b>


<b>Câu 3: Với những giá trị nào của m thì hàm số y = </b> <i>m x </i>. 1 là hàm số bậc nhất?
( x là biến số)


A. m > 0 B. m = 0
C. m  0 D. m  0


<b>Câu 4: Giá trị của hàm số y = </b>2<i>x</i> 5 tại x =  5 là :
A. 5 B.  5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Học sinh sẽ lựa chọn cánh hoa bất kỳ, giáo viên kích chuột tương ứng vào nút
từ 1 đến 5. Lần kích thứ nhất ra câu hỏi.


<b>Ví dụ chọn cánh hoa số 1: </b>


- Sau khi kích chuột lần thứ nhất vào nút số 1 trên màn hình hiện ra như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kích chuột lần 3:


- Số lần kích chuột tùy thuộc vào kịch bản tiết dạy của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Cách thực hiện tạo “ Cánh hoa may mắn”</b>


<b>bằng chương trình Macromedia Flash như sau:</b>


<b>Bước 1: Tạo yêu cầu của bài.</b>


<b>- Chọn công cụ Text tool và kéo tạo ô để đánh đề bài:</b>



<i>- Chọn Font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ :( Hiện hộp chọn Font, Size, mầu chữ)</i>


<b>Bước 2: Tạo các nút điều khiển</b>


<b>* Cùng cơng cụ Rectangle Tool vẽ tạo hình chữ nhật.</b>


Chọn mầu viền


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Chọn hộp Text Tool viết số 1 trên hộp chữ nhật.


<b>Chú ý chọn mầu của số 1 sao cho hiện rõ trên nền của hình chữ nhật.</b>
<b>* Chuyển hộp chữ nhật và số 1 thành dạng nút.</b>


- Dùng công cụ Selection Tool kéo chọn 2 đối tượng là phần chữ và hình
chữ nhật bao quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Trong hộp Convert to Symbol.</b>


<b>+ Đặt tên cho nút tại hộp Name.( Tên n1 dùng điều khiển cánh hoa </b>
số 1)


<b>+ Chọn kiểu là Button</b>


<b>+ Sau khi chọn xong nhấn OK</b>


<b>* Tạo hiệu ứng cho nút khi đưa trỏ chuột lên phía trên nút.</b>


<b>- Nháy đúp chuột vào nút n1. Tại ô Over nháy chuột phải, chọn </b>
<b>Insert Keyframe.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Tạo điều khiển nút n1 đến cánh hoa thứ nhất.
- Chọn nút n1 (1)


- Nháy chuột vào mũi tên (2) để hiện bảng chọn
<b>- Nháy vào Actions (3) hiện bảng Actions</b>


<b>Sau khi chọn Actions trên màn hình hiện ra như sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Copy hoặc đánh hai dòng lệnh sau vào Action Panel</b>


on(press){


c1.nextFrame();}


<b>Giải thích</b>


- on(press) là từ khóa điều khiển nút n1 khi nháy chuột chọn n1.


- c1. nextFrame() với c1 là tên cánh hoa 1, nextFrame dùng điều khiển
chạy qua mỗi khung hình của cánh hoa số 1.


Tương tự ta sẽ tạo số nút còn lại( số nút tương ứng với số cánh hoa).
- Tạo nút Reset để chạy lại từ đầu.


<b>+ Chọn nút Reset/Actions panel gõ câu lệnh sau:</b>


on (press){


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Giải thích: </b>c1. gotoAndStop(1) . Tức là sau khi ấn lệnh Reset cánh hoa số 1 sẽ


quay trở về khung đầu tiên và dừng lại như ban đầu chưa chọn.


<b>Bước 3: Tạo cánh hoa</b>


* Dùng công cụ Line Tool tạo đường thẳng


* Đưa chon trỏ chuột lại gần đường thẳng bên cạnh con trỏ xuất hiện đường
cong ta kéo chuột tạo nên nủa cánh hoa thứ 1


* Dùng công cụ Line tool vẽ tiếp đường thẳng để tạo nửa cánh hoa còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>* Đổ mầu nền và viết số 1 cho cánh hoa ( có thể điều chỉnh tùy theo sở thích)</i>


* Chuyển cánh hoa thành đối tượng Movie để tạo điều khiển.


<b>- Chọn tồn bộ cánh hoa. Sau đó vào Modify/Convert to Symbol</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>+ Đặt tên cho cánh hoa là c1:</b>


<b>+ Chọn kiểu cánh hoa là Movie clip</b>
+ Chọn OK


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bước 4 : Tạo nội dung cho cánh hoa thứ nhất.</b>


* Nháy đúp chuột vào cánh hoa thứ nhất trên màn hình hiện ra như sau :


* Tạo nội dung bắt đầu từ frame thứ hai (2)


<b>- Chọn Frame thứ 2. Nháy chuột phải chọn Insert Keyframe</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Tại Frame 3 nháy chuột phải chọn Insert Keyframe</b>


<b>- Trong Frame 3 dùng công cụ Oval Tool vẽ đường trịn viền đỏ khơng </b>
nền khoanh đáp án đúng.


Chọn độ dày cho
đường viền


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Trong Frame 4 nháy chuột phải chọn Insert Keyframe.


- Xóa tồn bộ nội dung câu hỏi 1.


- Quay trở về Frame 1 vào Action – Frame/ trong Action Panel đánh
<b>Stop(); </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bước 5: Chèn nhạc vào Frame 2, Frame 3.</b>


* Nhập nhạc vào thư viện để dùng cho nhiều bông hoa
<b>- Vào File/Import/Import to Library...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Sau khi chọn tên file nhạc nằm trong thư viện của chương trình. Chọn Frame 2
và kéo file nhạc vào vùng làm việc.


Sau khi kéo file nhạc vào vùng làm việc tại Frame 2 có dạng như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bước 6: Chạy thử cánh hoa thứ 1:</b>


* Nhãy chuột vào Scene để quay về trang chính.


<b>* Vào Control/Test Movie.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhấn nút 1 lần thứ nhất để thay đổi nội dung cánh hoa số 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhấn nút 1 lần thứ 3


<b>Thực hiện tương tự để tạo nút 2, 3, 4, 5 và các cánh hoa cịn lại. Có thể </b>
copy nút và cánh hoa rồi thay đổi tên của đối tượng mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Bước 7: Tạo file có đi *.swf ( file có thể nhúng vào </b></i>


<i><b>powerpoint)</b></i>


<b> - Chọn File/Publish Settings...</b>


<b>- Hép tho¹i Publish Settings xuất hiện: Chọn nh hình trên.</b>


- Chọn / OK


<b>- Sau thao tác trên ta đã tạo ra được 2 file flash tn.swf và tn.exe</b>
<b>file tn.exe có thể chạy độc lập.</b>


Chän kiĨu file


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. ChÌn file có đuôi swf vào powerpoint.</b>



Để chèn file flash có đuôi swf vào powerpoint ta phải cài chơng trình Swiff Point
Player 2.1 vào máy tính.


Bc 1: Download chơng trình
Bc 2: Cài chơng trình trên vào máy.



<i>(Ln lut thc hin các bớc 1- 6 để cài chơng trình vào mỏy tớnh.)</i>


1


2


3 4


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bc 3: Chạy chơng trình PowerPoint</b>
<b> - Chän Insert/Flash Movie...</b>


<b> - Chän th mơc chøa file Flash cÇn chÌn trong hép Look in / chän file cÇn chÌn/ Insert</b>
<b>Chú ý: Có thể chạy trực tiếp file có đi .exe khơng cần sử dụng chương </b>
<b>trình PowerPoint.</b>


<b>4. Áp dụng vào bài giảng thực tế.</b>



- Trong những năm giảng dạy Toán 7, 9 tôi đã thường xuyên áp dụng
phương pháp tạo bài trắc nghiệm trên vào bài giảng.


- Qua những bài giảng đó tơi thấy học sinh có nhiều hứng thú hơn trong
học tập, cảm thấy vui khi tham gia vào bài giảng của thầy.


-Tôi đã sử dụng phương pháp tạo bài tập trắc nghiệm trên trong nhiều bài
giảng và được đánh giá rất cao. Một trong những bài giảng đó là


TiÕt 22: Lun tËp hµm sè bËc nhÊt



A. Mục tiêu


<i>Củng cố nhận dạng hàm số bậc nhất.</i>


<i>+ Học sinh nêu rõ và giải thích đợc khi khẳng định một hàm số có phải là hàm</i>
<i>số bậc nhất không ?</i>


<i>+ Xác định đợc hệ số a, b.</i>


 <i>Tiếp tục củng cố tính chất hàm số bậc nhất </i>
<i>+ Hàm số bậc nhất đồng biến trên R khi a > 0</i>
<i>+ Hàm số bậc nhất nghịch biến trên R khi a < 0</i>


 <i>Tiếp tục củng cố tính giá trị của hàm số tại giá trị của biến, củng cố xác định điểm</i>
<i>trên mặt phẳng tọa độ.</i>


 <i>Ph¸t huy trí lực của học sinh.</i>


B. Chuẩn bị của thầy và trò
<b>1. Giáo viên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- ễn tp xỏc nh điểm trên mặt phẳng tọa độ, đồ thị của hàm số y = ax đ học <b>ã</b>
lớp 7.


C. Hoạt động dạy và học.


Hoạt động 1. Bài tập củng cố


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b> Chúng ta đã học hàm số bậc </b>
<b>nhất. Để củng cố và vận dụng thành thạo</b>
<b>kiến thức đó hôm nay chúng ta học </b>
<b>’’Tiết 22 : Luyện tập hm s bc nht</b>


<b>1. Bài 1: Trả lời câu hỏi.</b>


<b> Trong phần này thầy và các em cùng </b>
<b>tham gia một trò chơi. Trò chơi của </b>
<b>chúng ta có tên Ai may mắn nhất</b>
<b>- ChiÕu néi dung bµi 1: </b>


<b> Trên màn hình có một bơng hoa, </b>
<b>trong mỗi cánh hoa có chứa một câu hỏi. </b>
<b>Em hãy chọn cho mình một cánh hoa và </b>
<b>trả lời cõu hi ú.</b>


<b>- Cánh hoa 1</b>


<b>Câu 1: Trong các hàm sè sau, hµm sè nµo </b>
lµ hµm sè bËc nhÊt ?


<b>A. y = </b>1 2


<i>x</i> <b> B. y = 1- 0,5x</b>
<b>C. y = 0x + 3 </b>


<b>Tại sao em lại khẳng định y = 1- 0,5x là </b>
hàm số bậc nhất ?



Em h y nhận xét câu trả lời của bạn ? <b>ã</b>
- Bạn đ vận dụng kiến thức nào đ học để <b>ã</b> <b>ã</b>
khẳng định hàm số y = 1 – 0,5x là hàm số
bậc nhất.


<b>- C¸nh hoa 2: </b>


<b>Câu 2: Các hàm số bậc nhất sau đồng biến </b>
hay nghịch biến trên R? Vì sao?


- Đọc yêu cầu của đề bài và hoạt động cá nhân.


<b>- B. y = 1- 0,5x</b>


- Học sinh giải thích.


Vì hàm số y = 1 – 0,5x cã d¹ng y = ax + b víi a
= -0,5  0, b = 1


- Häc sinh nhận xét


- Định nghĩa hàm số bậc nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

a. y = -1 + 2x


b. y = ( 1 - <sub>2</sub>)x + 5


- Em h y nhận xét câu trả lời của bạn?<b>ã</b>
- Các bạn đ vận dụng kiến thức nào đ học<b>ã</b> <b>ã</b>
để làm cõu 2:



<b> </b>


<b>Cánh hoa 3: </b>


<b>Câu 3: Với những giá trị nào của m thì hàm </b>
số y = <i>m x </i>. 1 lµ hµm sè bËc nhÊt? ( x lµ
biÕn sè)


A. m > 0 B. m = 0
C. m  0 D. m  0
- Em dựa vào kiến thức nào để khẳng nh
iu ú.


<b>Cánh hoa 4: </b>


<b>Câu 4: Giá trị của hàm số y = </b>2<i>x</i> 5 tại x
= 5 lµ :


A. 5 B.  5
C. 3 5 D. 3 5


- Em làm ntn để chọn kết quả đó?
<b>Cánh hoa 5: </b>


<i> Cánh hoa may mắn.</i>




- Hm s ng biến trên R vì là hàm số bậc


nhất a = 2 > 0


- Hàm số nghịch biến trên R vì là hàm số bậc
nhất a = 1 - 2 < 0


- Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn.
( Tính chất của hàm số bậc nhất)


<i>- §¸p ¸n A. m > 0</i>


- Định nghĩa hàm số bậc nhất.
- Điều kiện để căn bậc hai có nghĩa.


- Đáp án A. 5


- Thay giá trị của x vµo hµm sè.


Hoạt động 2 - Bài tập vận dụng


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>2. Bài 2: Xác định hệ số a, b của hàm </b>
<b>số bậc nhất.</b>


a. Cho hµm sè bËc nhÊt y = ax + 3. T×m


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ó a = -0,5
<b> VËy a = -0,5</b>


- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm.


- Chiếu bài của học sinh khác.


- Em h y phát biểu bài toán trên d<b>Ã</b> ới một
cách khác?


b. Cho hàm số y = 2x + b. Tìm b biết khi x
= 3 thì hàm số có giá trị bằng 8.


<b>Khi x = 3 thì hàm số có giá trị bằng 8 =></b>
<b>y = 8 </b>


<b>=> 2.3 + b = 8</b>
<b> </b> ó b = 8 – 6
<b> </b> ó b = 2


<b>VËy b = 2</b>


<b>Với hàm số trên đã rõ hệ số a là âm </b>
<b>hay dơng để kết luận hàm số đồng </b>
<b>biến hay nghịch biến. Tuy nhiên có </b>
<b>những hàm số hệ số a có chứa tham số</b>
<b>thì với điều kiện nào của tham số hàm </b>
<b>số đồng biến nghịch biến.=> Bài tập 3.</b>


- Häc sinh nhËn xÐt.


<i>- Cho hµm sè bËc nhÊt y = ax + 3. T×m hƯ </i>


<i>số a, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A </i>
<i>(1; 2,5)</i>



<i>-</i> <i>Cho hµm sè bËc nhÊt y = ax + 3. T×m hƯ </i>
<i>sè a, biết rằng khi x = 1 thì giá trị của hàm </i>
<i>số bằng 2,5.</i>


- Học sinh nêu cách làm



<b>Hot ng của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>3. Bài 3</b> <b>Xét tính đồng biến, nghịch </b>
<b>biến </b>


Cho hàm số bậc nhất y = (1 –m)x +3. Tìm
các giá trị của m để Hàm số.


a. §ång biÕn.
b. Nghịch biến

<b>.</b>



<b>- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm 1</b>
<b>phiếu học tập.</b>


a. Hm s y = (1-m)x + 3 đồng biến khi
1 – m > 0


ó - m > -1
ó m < 1


b. Hµm sè y = (1 – m)x + 3 nghÞch biÕn
khi



1 – m < 0
ó - m < -1
ó m > 1


- 1 học sinh đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất hàm số
bậc nhất. Bây giờ để khơng khí lớp sơi nổi
thầy và các em cùng tham gia một trò chơi
mới


Trò chơi của chúng ta có tên: Nhanh tay
Chính xác.


Trong trò chơi này thầy sẽ chia lớp thành
8 nhãm.


- 3 bµn thµnh 1 nhãm.


Hoạt động 3 : Trò chơi


Chiếu nội dung bài


H y biểu diễn các điểm sau trên mặt<b>Ã</b>


phng ta .


A(-3; 0), B(-1; 1), C(0; 3), D(1; 1)


E(3; 0), F(1; -1), G(0; -3), H (-1;
-1)



- yêu cầu học sinh đọc đề bài.


<i>- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm đợc </i>
<i>phát 1 phiếu học tập trên đó có chứa hệ </i>
<i>trục tọa độ. Trong thời gian 2 phút nhóm </i>
<i>nào xác định đợc hết tất cả các điểm và </i>
<i>đúng nhóm đó chiến thắng.</i>


- Häc sinh c¸c nhãm thùc hiƯn.


- ChiÕu kÕt quả của học sinh và nhận xét.


Qua trũ chi trờn em h y quan sát các điểm trên hệ trục tọa độ và điền từ thích hợp vào <b>ã</b>
chỗ trống.


<b>1. Những điểm có hồnh độ bằng O nằm trên trục...</b>
2. Những điểm có tung độ bằng O nằm trên trục...
3. Những điểm có tung độ và hồnh độ bằng nhau nằm trên


...của góc phần t thứ I và thứ III
4. Những điểm có tung độ và hồnh độ đối nhau nằm trên đờng phân
giác của góc phần t thứ ...


Hoạt động 4: Định hớng bài mới


Em h y cho biÕt hàm số nào đ học năm lớp 7 ? Đó có phải là hàm số bậc nhất hay <b>Ã</b> <b>·</b>
kh«ng ?


Dạng của đồ thị hàm số y = ax ? Em dự đoán dạng đồ thị của hàm số y = ax + b.



Hoạt động 5. Hớng dẫn về nhà


Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax đ học ở lớp 7.<b>ã</b>


Lµm bµi tËp: 13, 14 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TiÕt 27: LuyÖn tËp ( tiÕt 2)</b>



Trờng hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác(c.g.c)


A. Mơc tiªu


<i>+ Củng cố trường hợp bằng nhau của hai tam giác (ccc -cgc)</i>


<i>+ Rèn kĩ năng áp dụng hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chỉ ra hai </i>


<i>tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc </i>
<i>tương ứng bằng nhau.</i>


<i>+ Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, đọc hình, giải thích một vấn đề và chứng minh </i>
<i>+ Phát huy trí lực của học sinh.</i>


B. Chn bÞ cđa thầy và trò
<b>1. Giáo viên.</b>


- Máy chiếu, bút dạ, phấn mầu, bài giảng điện tử, phiếu học tập nhóm, máy tính.
<b>2. Học sinh.</b>


- Ôn tập về hai trờng hợp bằng nhau cđa tam gi¸c c.c.c, c.g.c



- Ơn tập định lí tổng 3 góc của tam giác, đờng thẳng vng góc, đờng thẳng song
song.


C. Hoạt động dạy và học.


Hoạt động 1. Bài tập củng cố


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> Chúng ta đã học hai trờng hợp </b>
<b>bằng nhau của tam giác. Để củng cố và </b>
<b>vận dụng thành thạo kiến thức đó hơm </b>
<b>nay chúng ta học </b>


<b>’’TiÕt 27 : Lun tËp ( tiÕt 2)</b>


<b>Trêng hỵp b»ng nhau thø hai cđa tam </b>
<b>giác (c.g.c)</b>


<b>1. Bài 1: Trả lời câu hỏi.</b>


<b> Trong phần này thầy và các em cùng </b>
<b>tham gia một trò chơi. Trò chơi của </b>
<b>chúng ta có tên Ai thông minh nhất</b>
<b>- Chiếu nội dung bµi 1: </b>


<b> Trên màn hình có một bông hoa, </b>
<b>trong mỗi cánh hoa có chứa một câu hỏi. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>D</b>


<b>B</b>
<b>A</b>
<b>C</b>

<b>A</b>


<b>M</b>


<b>N</b>

<b>P</b>


<b>C</b>


<b>B</b>



<b>Em hãy chọn cho mình một cánh hoa và </b>
<b>tr li cõu hi ú.</b>


<b>- Cánh hoa 1</b>


<b>Câu 1: Cho hình vẽ(AB//CD) hai tam giác </b>
nào bằng nhau ?


Ti sao em lại khẳng định ABC = DCB ?


Em h y nhận xét câu trả lời của bạn ? <b>ã</b>
- Bạn đ vận dụng kiến thức nào đ học để <b>ã</b> <b>ã</b>
chứng minh hai tam giác bằng nhau:


<b>- Cánh hoa 2: </b>


<b>Câu 3: Cho hình vẽ, hai tam giác có bằng </b>
nhau hay không ? v× sao?


<b> </b>



<b> Em hãy bổ sung thêm 1 điều kiện để hai </b>
<b>tam giác đó bằng nhau.</b>


- Mét b¹n häc sinh bỉ sung gãc

<i><sub>P B</sub></i>

ˆ

<sub></sub>

ˆ


kÕt luËn NMP =CAB (c.g.c)


- ABC = DCB ( c.g.c)


- Häc sinh gi¶i thÝch.
AB = DC (gt)


ABC = DCB ( hai gãc so le trong cđa
AB//CD)


CD c¹nh chung.
- Häc sinh nhËn xÐt


- T/c hai đờng thẳng song song


- Trờng hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác.


- Hai tam giác không bằng nhau vì thiếu 1 yếu
tè.


TH1: Bæ sung NP = BC => NMP =CAB
(c.c.c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>1160</b>
<b>600</b>
<b>560</b>


D
G
F
E
A
B
C
<b>d</b> <b>H</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>M</b>


<b>VËy khi chøng minh hai tam giác bằng </b>
<b>nhau theo trờng hợp (c.g.c) ta phải chú ý </b>
<b>điều gì?</b>


<b>Cánh hoa 3: </b>


<b>Câu 2: Trong các hình bên có hai tam giác </b>
nào bằng nhau? Vì sao?


Em h y nhận xét câu trả lời của bạn?<b>Ã</b>


Trong bài trên bạn đ sử dụng những kiến <b>Ã</b>
thức nào đ học ? <b>Ã</b>


Em h y phát biểu t/c góc ngoài của 1 tam <b>Ã</b>
giác.


<i>- Hai góc bằng nhau phải nằm xen giữa hai cặp </i>
<i>cạnh bằng nhau.</i>



- DEF =ABC (c.g.c)


- <i><sub>DEF GDE DGE</sub></i> <sub></sub> <sub></sub> <sub> ( t/c góc ngoài của tam </sub>
giác)


- DEF và ABC cã
ED = BA (gt)


EF = BC (gt) => DEF =ABC (c.g.c)


  <sub>116</sub>0


<i>DEF</i> <i>ABC</i> 


- Trêng hỵp b»ng nhau c.g.c cđa tam giác
- T/c góc ngoài của một tam giác.


Hot ng 2. Lựa chọn và sắp xếp câu trả lời đúng


<b>Bài 2: Gọi M là một điểm nằm trên đờng trung trực của đoạn thẳng AB. So sánh độ dài </b>
đoạn thẳng MA và MB.


H y lựa chọn và sắp xếp các miếng ghép cho sẵn mơt cách hợp lí để giải bài tốn <b>ã</b>
trên.


XÐt  MAH vµ  MBH cã


AH = BH (gt)



· · 0


AHM=BHM 90 (gt)


MH c¹nh chung


Do đó  MAH =  MBH (c.g.c)


·

·



<i>AMH</i>

<i>BMH</i>

(gt)


Do đó  MHA =  MBH (c.g.c)


=> MA = MB( hai cạnh tơng ứng)


<i>Hình1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>d</b>
<b>H</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>M</b>


<b>Hot động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


2. <b> Bài 2: Lựa chọn và sắp xếp câu trả </b>
<b>li ỳng</b>



Bài tập này chúng ta sẽ thảo luận nhóm
trong vòng 2 phút.


Chiếu nội dung bài tập 2:


- Chia lớp thành 8 nhóm mỗi nhóm có
một bộ để ghép.


2 Nhóm sử dụng máy tính để kéo và sắp
xếp miếng ghép


- ChiÕu miÕng ghÐp cña mét sè nhóm
yêu cầu các nhóm khác đa ra nhận xét.
- Nhận xét và kéo trực tiếp trên màn hình
nếu hai nhóm làm máy tính sai.


- Các miếng ghép trên thể hiện các bớc
so sánh hai đoạn thẳng.


<b>- Kt quả của bài tập 2 cũng là tính </b>
<b>chất điểm nằm trên đờng trung trực </b>
<b>của đoạn AB mà chúng ta s hc </b>
<b>trong hc kỡ II.</b>


- Đây cũng chính lµ bµi tËp 31 T 120 SGK


- Học sinh đọc kỹ yêu cầu của bài tập 2.
- Học sinh hoạt ng nhúm trong vũng 1 phỳt
30 giõy.



- Quan sát và nhËn xÐt.


XÐt  MAH vµ  MBH cã
AH = BH (gt)


· · 0


AHM=BHM 90 (gt)


MH c¹nh chung


Do đó  MAH =  MBH (c.g.c)
=> MA = MB( hai cạnh tơng ứng)


Hoạt động 3. Bài tập tổng hợp


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>3. Bµi tËp 3: Bµi tËp tỉng hỵp. </b>


<b> Cho ABC cã gãc A = 900<sub>, M lµ</sub></b>


<b>trung điểm của AC. Trên tia đối của tia</b>
<b>MB lấy điểm K sao cho MK = MB.</b>
<b>Chứng minh rằng KC = BA</b>


- 1 học sinh đọc đề bài.


- Xác định rõ cái đ cho và cái phải tìm<b>ã</b>
- 1 Học sinh lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết


kết luận của bài tốn.


- Yêu cầu học sinh lớp nhận xét hình vẽ,
giả thiÕt kÕt luËn.


- Muèn chøng minh KC = BA ta lµm nh thÕ
nµo?


- Ta chứng minh hai tam giác chứa hai cạnh
đó bằng nhau.


KCM = BAM


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>1</b> <b><sub>M</sub></b>
C
A B
K
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>1</b>


<b>P</b>
<b>N</b>
<b>K</b>
<b>M</b>
<b>C</b>
<b>A</b> <b>B</b>
GT
KL


XÐt MKC vµ MBA cã
MK = MB ( gt)


à<sub>M =M ( hai góc đối đỉnh)</sub><sub>1</sub> à <sub>2</sub>
MC = MA (gt)


Do đó MKC = MBA (c.g.c)
=> KC = BA ( hai cạnh tơng ứng).
- Ngoài mối quan hệ bằng nhau giữa
<b>KC và AB cịn có mỗi quan hệ nào khác</b>
<b>không?</b>


- Với nhận xét nh vậy em hãy đặt thêm
<b>câu hỏi cho bài toán. </b>


- Yêu cầu học sinh chứng minh KC//AB.
- Nêu đợc đ sử dụng kiến thức nào đ <b>ã</b> <b>ã</b>
học để chứng minh KC//AB ( cặp góc so le
trong bằng nhau, hai đờng thẳng cùng
vng góc với đờng thẳng thứ 3).



- Nối KA. Theo em trong hình vẽ còn có
những cặp tam giác nào bằng nhau?


- Gi N l trung điểm của BC, trên tia đối
của tia NA lấy điểm P sao cho NP = NA.
- Em có nhận xét gì về vị trí của ba điểm
C, C, P)


<b>- Qua bài em nhận thấy có những lợi </b>


- Quan hƯ song song


- Chøng minh KC//AB.


- C¸c góc tơng ứng, các cạnh tớng ứng
bằng nhau.


Học sinh nêu và yêu cầu chứng minh ( dùng
lời)


- Học sinh nêu cặp tam giác bằng nhau và
giải thích.


- Học sinh nêu cách chứng minh.


- Ba điểm K, C, P thẳng hàng.
ABC, 0


A=90
M AC: MC = MA


K tia đối tia MB:
MK = MB


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>ích gì đợc suy ra từ 2 tam giác bằng </b>
<b>nhau?</b>


<i>- Ngồi lợi ích trên chúng ta cịn biết hai </i>
<i>tam giác bằng nhau thì chu vi,diện tích </i>
<i>của hai tam giác bằng nhau, khi đó hai </i>
<i>tam giác cũng đồng dạng với nhau những </i>
<i>nội dung đó chúng ta sẽ đợc học vào năm</i>
<i>lớp 8.</i>


Hoạt động 4: Định hớng bài mới
Trong hình vẽ bên hai tam giác có đặc điểm gì?


C


A B M N


P


Hoạt động 5. Hớng dẫn về nhà
Hoàn thành các câu hỏi thêm của bài tập số 3
Làm bài tập 44, 46, 47 trang 103 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>5. Kết quả thực hiện</b>



- Sau khi thực hiện tạo bài toán trắc nghiệm dưới dạng trò chơi “
Cánh hoa may mắn” cho nhiều phần ôn tập tôi thấy học sinh rất hứng thú học


tập từ đó nắm vững lại kiến thức đã học.


- Cách thực hiện tạo bài tốn trắc nghiệm như trên có thể áp dụng vào
nhiều môn học khác nhau.


- Với một bài tập nhưng tạo ra nhiều dạng câu hỏi khác nhau. Mỗi một
thời điểm học sinh không mất tập trung vào các câu hỏi khác.


- Có thể tạo ra trị chơi tốn học tạo khơng khí sơi nổi trong tiết học.

<b>6. Kết luận.</b>



- Bằng những kinh nghiệm của bản thân nên cách tạo bài toán trắc nghiệm
dưới dạng trò chơi “ Cánh hoa may mắn” còn những điều chưa hồn thiện
nhưng tơi mong rằng đề tài này sẽ giúp ích nhiều cho các thầy cơ trong các
trương phổ thơng trong q trình giảng dạy bộ mơn Tốn cũng như các môn học
khác.


<i>Hà Nội, Ngày 29 tháng 3 năm 2012</i>


<b>Người viết sáng kiến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>I. Phần mở đầu</b> 1


1. Cơ sở lý luận 1


2. Cơ sở thực tiễn 1


<b>II. Phần nội dung</b> 3



1. Mục đích, yêu cầu 3


2. Sử dụng phần mềm

Macromedia Flash

tạo bài tập trắc nghiệm
<i>dưới dạng trò chơi mang tên “ Cánh hoa may mn.</i>


3


3. Chèn file có đuôi swf vào powerpoint.

24


4. Áp dụng vào bài giảng thực tế.

25


5. Kết quả thực hiện

39


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

ý kiến đánh giá của hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm cấp trờng


</div>

<!--links-->

×