Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt nam sang thị trường Nhật Bản trong điều kiện gia nhập WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


LỜI MỞ ĐẦU
<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Nhật Bản hiện đang là một cường quốc có tiềm năng lớn thứ hai trên thế
giới về kinh tế và có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới nói chung cũng
như nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Hơn ba mươi năm qua, quan hệ hợp tác kinh
tế giữa Việt nam – Nhật Bản không ngừng củng cố và phát triển. Trong chuyến
thăm gần đây nhất của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đã đưa mối quan
hệ giữa hai nước lên một tầm cao mới. Việt Nam và Nhật Bản trở thành các “Đối
tác chiến lược”


Nhật Bản xuất khẩu sang Việt nam những mặt hàng cơng nghệ cao có hàm
lượng chất xám cao để Việt Nam nhanh chóng thực hiện chiến lược cơng nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Ngược lại, Việt Nam xuất khẩu nhiều loại hàng hố có lợi thế
sang Nhật Bản như dầu thô, dệt may, thuỷ sản, rau quả… với kim ngạch xuất
khẩu ngày càng tăng.


Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam sang Nhật
Bản vẫn còn thấp so với tiềm năng. Điều này thể hiện rất rõ qua kim ngạch xuất
khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam trong thời gian qua.


Mặt hàng rau quả của Việt Nam hiện chiếm chưa đến 0,5% giá trị nhập
khẩu mặt hàng rau quả của Nhật Bản và đứng thứ 21 trong các nước xuất khẩu
rau quả sang thị trường này. Hơn nữa, kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam
sang Nhật Bản chỉ chiếm khoảng 10% kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt
Nam. Như vậy có thể thấy rằng tiềm năng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang
thị trường Nhật Bản vẫn còn rất lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2



cao. Yêu cầu vệ sinh tiêu chuẩn, kiểm định đồng thực vật ngày càng khắt khe.
Mặt khác, Việt Nam hiện nay đã là thành viên của WTO. Việc Việt Nam là
thành viên của WTO đặt Việt Nam trước những cơ hội cũng như thách thức. Xuất
khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam phải tuân thủ các cam kết WTO đồng thời
mặt hàng rau quả nước ta phải cạnh tranh bình đẳng với các đối thủ trên thị
trường Nhật Bản .


<i><b>Xuất phát từ cách xem xét trên, đề tài “Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau </b></i>
<i><b>quả của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong điều kiện gia nhập WTO” </b></i>
được chọn để nghiên cứu.


<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về thúc đẩy xuất khẩu
mặt hàng rau quả của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong điều kiện Việt
Nam gia nhập WTO. Trên cơ sở đó, đề tài đánh giá kết quả, hạn chế và đề xuất
các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam sang thị trường
Nhật Bản trong điều kiện gia nhập WTO.


<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>


<i><b> 3.1. Đối tượng: Hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt </b></i>


Nam sang thị trường Nhật bản


<i><b>3.2. Phạm vi: Hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt </b></i>


Nam sang thị trường Nhật Bản từ năm 1997 đến nay



<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>


Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử trong
quá trình nghiên cứu. Đồng thời, đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng
hợp, thống kê… để giải quyết vấn đề đặt ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


kê, thông tin từ đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản, các tạp chí chuyên ngành,
thông tin từ mạng Internet…


<b>5. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục kèm theo,
luận văn được kết cấu thành 3 chương:


<b>Chương 1: Những vấn đề chung về thúc đẩy xuất khẩu và các cam kết </b>
<b>gia nhậpWTO của Việt nam có liên quan ới thúc đẩy xu khẩu rau quả của </b>
<b>Việt Nam </b>


<b>Chương 2: Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt </b>
<b>Nam sang thị trường Nhật Bản trong thời gian qua </b>


</div>

<!--links-->

×