Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải kế hoạch bài học tại đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TIN HỌC</b>



<b>Chủ đề 1: Phần mềm bảng tính...Số tiết: 2...</b>
<i>Tiết PPCT từ …1… đến …2… (thực hiện từ ngày 27/8/2018... đến ngày 01/9/2018 ...)</i>


<i><b>Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: Sách giáo khoa, phiếu học tập...</b></i>


...


<b>* TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Nội dung+ Ghi bảng</b>


<b>15’</b> <b>A. Hoạt động khởi động:</b>


Nghiên cứu tình huống SGK/tr3.
Và trả lời câu hỏi.


Tình huống: (SGK/tr3)
Phần mềm bảng tính là gì?
Tại sao phải sử dụng phần mềm
bảng tính?


<b>B. Hoạt động khám phá:</b>
<b>20’</b> <b> Hoạt Động 1. </b>


- Tên hoạt động: Tìm hiểu về phần mềm bảng tính


- Mục đích: Biết được phần mềm bảng tính và các thành phần cơ bản của bảng tính.
- Nhiệm vụ: đọc và nghiên cứu



SGK/tr4 và trả lời câu hỏi.
- Phương thức hoạt động: cặp đôi
- Thiết bị, học liệu được sử dụng
(nếu có): SGK.


- Sản phẩm học tập (nếu có):
+Bảng tính là gì?


+Các thành phần cơ bản của bảng
tính?


- Báo cáo: Kết quả trả lời 3 câu
hỏi trên..


- Giao việc:đọc và tìm hiểu về
phần mềm bảng tính và các
thành phần cơ bản.


- Hướng dẫn, hỗ trợ: quan sát
và giúp đỡ học sinh yếu kém.
- Phương án đánh giá: HS tự
đánh giá & chốt lại nội dung.
- Dự kiến tình huống xảy ra và
giải pháp: học sinh trả lời đúng
hồn tồn.


<b>1.Tìm hiểu về phần mềm bảng tính:</b>
<i>Phần mềm bảng tính là phần mềm</i>
<i>được thiết kế để giúp ghi lại và trình</i>
<i>bày thơng tin dưới dạng bảng biểu,</i>


<i>thực hiện các tính tốn, giúp làm nổi</i>
<i>bậc dữ liệu bằng các biểu đồ và đồ</i>
<i>thị nhiều màu sắc.</i>


<i>Các thành phần cỏ bản:</i>


<i>-Thanh công cụ truy cập nhanh</i>
<i>(Quick access Toolbar).</i>


<i>-Thanh tiêu đề (Title Bar).</i>
<i>-Thanh Ribbon.</i>


<i>-Hộp tên (Name Box).</i>


<i>-Thanh công thức (Formula Bar).</i>
<i>-Vùng làm việc (Sheet area).</i>
<i>-Thanh trạng thái (Status Bar).</i>
<b>20’</b> <b> Hoạt Động 2. </b>


- Tên hoạt động: Bảng tính và trang tính là gì?


- Mục đích: Biết được các thành phần cơ bản trên trang tính.
- Nhiệm vụ: đọc và nghiên cứu


SGK/tr5,6 và trả lời câu hỏi.
- Phương thức hoạt động: cặp đôi
- Thiết bị, học liệu được sử dụng
(nếu có): SGK.


- Sản phẩm học tập (nếu có):.trả


lờ câu hỏi ngắn.


- Báo cáo: kết quả học tập.


- Giao việc:đọc và tìm hiểu về
các thành phần cơ bản trên
trang tính.


- Hướng dẫn, hỗ trợ: quan sát
và giúp đỡ học sinh yếu kém.
- Phương án đánh giá: HS tự
đánh giá & chốt lại nội dung.
- Dự kiến tình huống xảy ra và
giải pháp: học sinh trả lời đúng


<b>2.Bảng tính và trang tính là gì?</b>
<i>-Bảng tính (workbook) cịn gọi là tập</i>
<i>tin bảng tính, phần mở rộng là xlsx.</i>
<i>-Trang tính (worksheet) có dạng</i>
<i>bảng biểu, gồm các hàng và các cột,</i>
<i>vùng làm việc chính. Tên mặc định là</i>
<i>sheet1, sheet2, sheet3,…trang tính</i>
<i>hiện hành là trang tính có tên được</i>
<i>hiện sáng lên.</i>


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hoàn toàn. <i>-Cột (column) được đánh số thứ tự từ</i>
<i>trái sang phải bằng các chữ cái.</i>
<i>-Hàng (Row) được đánh số thứ tự</i>


<i>liên tiếp từ trên xuống dưới bằng chữ</i>
<i>số.</i>


<i>-Ô (Cell) là giao điểm của hàng và</i>
<i>cột. mỗi ơ có một địa chỉ riêng gồm</i>
<i>tên cột và số thứ tự hàng.</i>


<i>-Khối (Block) là một nhóm các ơ liền</i>
<i>kề nhau tạo thành hình chữ nhật. địa</i>
<i>chỉ khối là địa chải của ô trên cùng</i>
<i>bên trái và ô dưới cùng bên phải cách</i>
<i>nhau dấu hai chấm (:).</i>


<b>C. Hoạt động trải nghiệm:</b>
<b>20’</b> Nhận nhiệm vụ học tập:


1.Đôi mắt tinh thường.


Quan sát và hồn thành các phần
cịn trống (SGK/tr6,7)


2.Trị chơi ơ chữ:


Tìm ra chìa khóa và hồn thành các
ô chữ (SGK/tr7,8)


-Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học
sinh yếu kém.


-Cho học sinh tranh luận và đánh


giá lẫn nhau.


-Chốt lại nội dung đúng.


<b>5’</b> <b>D. Hoạt động ghi nhớ:</b>


- Bảng tính. -Ơ, địa chỉ ơ.
- Hàng, cột. -Trang tính.
-Phần mềm bảng tính.
-Khối, địa chỉ khối.


<b>10’</b> <b>E. Hoạt động đọc thêm:</b>


Đọc tim hiểu thêm về trang tính trực
tuyến.


<b>* Rút kinh nghiệm: </b>
Ưu điểm:


...
...
Hạn chế:


...
...
Hướng khắc phục:


...
...



<i>Ngày 23 tháng 8 năm 2018</i>


</div>

<!--links-->

×