Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề cương ôn tập lịch sử 6 học kì 2 năm học 2019 – 2020 trường THCS Bình Phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.33 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG HKII SỬ 6 (2019 – 2020)</b>



<i><b>Bài 17:</b></i>


<b>CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)</b>
<b>1/ Nước Âu Lạc từ TK II TCN đến TK I có gì đổi thay?</b>


<i><b>a. Tình hình Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I:</b></i>


- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận
Giao Chỉ và Cửu Chân


- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân
và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.


- Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú coi việc chính trị, Đơ úy coi
việc quân sự và đều là người Hán


- Dưới quận là huyện nhà Hán vẫn để Lạc tướng trị dân như cũ.
<i><b>b. Chính sách cai trị của nhà Hán đối với nước ta:</b></i>


- Ra sức bóc lột dân ta bằng các thứ thuế, nhất là thuế muối, cống nạp những sản vật
quý


- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt ta phải theo phong tục tập quán của họ, âm
mưu đồng hóa dân tộc ta.


<b>2/ Trình bày cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?</b>


<i><b>a. Nguyên nhân: Do ách đô hộ, thống trị tàn bạo của nhà Hán </b></i>
<i><b>b. Diển biến:</b></i>



- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Mơn.


- Nghĩa qn nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa, Luy
Lâu.


- Tô Định hốt hoảng bỏ thành trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận, huyện khác bị
đánh tan


<i><b>c. Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>

<i><b>Bài 18: </b></i>


<b>TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN </b>


<b>CHỐNGQUÂN XÂM LƯỢC HÁN</b>

<b>.</b>



<b>1.Hai Bà Trưng làm gì sau khi giành lại được độc lập?</b>


- Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đơ ở Mê Linh.
- Phong tước cho những người có cơng, lập lại chính quyền.


+ Trao quyền cai quản cho các Lạc tướng.
+ Xá thuế cho dân.


+Bãi bỏ các thứ lao dịch nặng nề.


<b>2. Trình bày cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) ?</b>
<b>a. Diễn biến</b>



-Tháng 4 năm 42, Mã Viện chỉ huy hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe thuyền các
loại và nhiều dân phu tấn công Hợp Phố, quân ta chống trả rồi rút lui.


- Mã Viện chiếm được Hợp Phố , rồi chia quân thành 2 đạo ( thủy, bộ) tiến vào nước ta
-> hai đạo quân hợp nhau tại Lãng Bạc


-Hai Bà Trưng về Lãng Bạc nghênh chiến quyết liệt


- Thế giặc mạnh ta lui về Cổ Loa -> Mê Linh -> sau đó về Cấm Khê ( Ba Vì- Hà
Nội) nghĩa quân kiên quyết chống trả


- Tháng 3 năm 43 Hai Bà Trưng hy sinh ở Cấm Khê
- Cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 năm 43
<b>b. Kết quả</b>


- Mã Viện thu quân về nước, quân đi mười phần , khi về chỉ còn bốn, năm phần
<b>c. Ý nghĩa</b>


- Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc


<i><b>Bài 19:</b></i>


<b> TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC</b>


<b>LÝ NAM ĐẾ( giữa thế kỷ I – giữa thế kỷ VI)</b>


<b>1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ</b>
<b>I đến thế kỷ VI như thế nào ?</b>


-Đầu thế kỷ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu



-Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh


-Đóng nhiều thứ thuế (muối và sắt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Đưa người Hán sang sống ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán
của họ


<b>2.Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI như thế nào ? </b>


-Nghề rèn sắt vẫn phát triển: các cơng cụ như rìu, mai, cuốc, dao…vũ khí như kiếm,
giáo mác…được dùng phổ biến


- Biết đắp đê phòng lụt, biết trồng lúa 2 vụ một năm
- Nghề gốm, dệt… cũng phát triển


- Các sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp không bị sung làm đồ cống nạp mà
được trao đổi các chợ làng.


- Chính quyền đơ hộ giữ độc quyền ngoại thương.


<i><b>Bài 20:</b></i>


<b>TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ</b>
<b>(GIỮA THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỈ VI)</b>


<b>3/ Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các TK I – VI.</b>
<i><b>a. Xã hội: </b></i>


THỜI VĂN LANG- ÂU LẠC THỜI KÌ BỊ ĐƠ HỘ



Vua Quan lại đơ hộ


Q tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán


Nông dân công xã Nơng dân cơng xã


Nơng dân lệ thuộc


Nơ tì Nơ tì


<i><b>b. Văn hố: </b></i>


- Chính quyền đơ hộ mở trường dạy học chữ Hán ở các quận, huyện.


- Đưa Nho Giáo, Đạo Giáo, Phật Giáo, luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
- Tổ tiên ta đã giữ được tiếng nói, chữ viết phong tục và nếp sống của dân tộc; tiếp thu
những tinh hoa văn hóa thế giới làm phong phú nền văn hóa của mình


<b>4/ Trình bày cuộc khởi nghĩa bà Triệu (248) ?</b>


<i><b>a. Nguyên nhân: nhân dân ta không cam chịu kiếp sống nô lệ</b></i>
<i><b>b. Diễn biến:</b></i>


- Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ. Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc- Thanh Hóa) nghĩa quân
đánh phá thành ấp của nhà Ngô ở Cửu Chân rồi đánh ra khắp Giao Châu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>c. Ý nghĩa: khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập.</b></i>


<i><b>Bài 21:</b></i>



<b>KHỞI NGHĨA LÝ BÍ -NƯỚC VẠN XUÂN (542-602)</b>
<b>1/ Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?</b>


- Chia lại thành các quận, huyện và đặt tên mới: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi
Châu, Minh Châu và Hồng Châu


- Chỉ có tơn thất nhà Lương và một số dịng họ lớn giữ những chức vụ quan trọng trong
bộ máy nhà nước


- Đặt ra hàng trăm thứ thuế


<b>2/ Trình bày khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập ?</b>


- Năm 542 khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.


- Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm gần hết các quận, huyện. Tiêu Tư bỏ chạy về
Trung Quốc.


- Tháng 4/542 và đầu năm 543, nhà Lương 2 lần kéo quân sang đàn áp, quân ta chủ
động đón đánh địch và giành thắng lợi.


- Mùa xn 544 Lý Bí lên ngơi hồng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân,
đóng đơ ở vùng cửa sơng Tơ Lịch, lập triều đình với hai ban văn võ.


- Ý nghĩa: thể hiện tinh thần, ý chí độc lập.


<i><b>Bài 22:</b></i>


<b> KHỞI NGHĨA LÝ BÍ – NƯỚC VẠN XN. (542 – 602). (tt)</b>



<b>1.Trình bài cuộc kháng chiến Chống quân Lương xâm lược ?</b>


-Tháng 5 năm 545, Trần Bá Tiên chỉ huy quân Lương tiến vào nước ta theo hai đường
thuỷ, bộ.


- Quân ta đánh địch không được, phải lui về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội),
thành vỡ. Lý Nam Đế rút về giữ thành Gia Ninh (Việt Trì), rồi rút về hồ Điển Triệt.,
sau đó về động Khuất Lão. Năm 548, Lý Nam Đế mất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Ông cho lui quân về vùng Dạ Trạch ( Hưng Yên), lợi dụng địa thế vùng Dạ Trạch, tổ
chức đánh du kích, tình thế giằng co kéo dài . Năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá
Tiên phải bỏ về nước. Quân ta phản công, đánh tan quân xâm lược, kết thúc thắng lợi.
<b>3.Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào ?</b>


-Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ
chức lại chính quyền.


-20 năm sau, Lý Phật Tử cướp ngôi, xưng là hậu Lý Nam Đế.


-Năm 603, quân Tuỳ tấn công Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị bắt.  Đất nước ta bị nhà
Tuỳ đô hộ.


<i><b>Bài 23:</b></i>


<b> NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII – IX. </b>


<b>1.Nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường như thế nào ?</b>


-Năm 679 đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, đặt trụ sở ở Tống Bình (Hà Nội).


- Các châu , huyện do người Trung Quốc cai trị, các hương và xã do người Việt tự cai
quản


-Sửa sang đường sá, xây thành, đắp luỹ và tăng quân.
- Bắt đóng nhiều thứ thuế, và cống nạp các sản vật quý
<b>2. Trình bày khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)</b>


<i>a.Tiểu sử:sgk</i>
<i>b.Diễn biến:</i>


- Thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu
nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế)và chọn vùng Sa Nam
( Nam Đàn) để xây dựng căn cứ.


- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-Pa tấn cơng Tống Bình.
Viên đơ hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc


- Năm 722, nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận.
<b>3.Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776-791)</b>


<i>a.Tiểu sử (sgk)</i>
<i>b.Diễn biến:</i>


-Năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì – Hà
Tây), được nhân dân ủng hộ, nghĩa quân bao vây thành Tống Bình. Cao Chính Bình lo
sợ rồi chết.


-Phùng Hưng chiếm được thành Tống Bình, sắp đặt việc cai trị.
-Được 7 năm Phùng Hưng mất, Phùng An lên nối nghiệp cha.
-Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp, Phùng An ra hàng.



<i><b>Bài 24: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ, Cửu Chân, quân Hán đã đánh xuống phía
Nam, chiếm đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào quận Nhật Nam, đặt ra huyện
Tượng Lâm


-Cuối thế kỷ II nhân dân Tượng Lâm, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, đã nổi dậy giành
quyền độc lập. Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.


- Các vua Lâm Ấp thường tấn công quân sự các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ,
phía bắc đến Hồnh Sơn ( huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang, rồi đổi tên
nước là Cham Pa.


<b>2.Tình hình kinh tế, văn hố Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X như thế nào?</b>
-Nông nghiệp:


+ Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò làm sức kéo, trồng lúa 2 vụ/năm. Làm ruộng bậc
thang.


+ Trồng cây ăn quả ( cau, dừa, mít..), cây cơng nghiệp( bơng, gai…)
+ Đánh cá.


+ Khai thác lâm thổ sản ( trầm hương, ngà voi, sừng tê…)
+ Làm đồ gốm


-Thương nghiệp: trao đổi, buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ.


<i><b>Bài 26:</b></i>



<b> CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ</b>
<b>CỦA HỌ KHÚC VÀ HỌ DƯƠNG</b>


<b>1.Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào ?</b>


- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu bởi các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra
liên tiếp ( đỉnh cao là kn Hoàng Sào)


-Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức, lợi dụng cơ hội đó,
được sự ủng hộ của nhân dân, Khúc Thừa Dụ nổi dậy chiếm thành Tống Bình, xưng là
Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.


- Đầu năm 906, nhà Đường buộc phải phong cho Khúc Thừa Dụ là Tiết độ sứ.


-Năm 907 ông mất, con là Khúc Hạo lên thay tiếp tục xây dựng đất nước độc lập lâu
dài.


<b>2.Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931)</b>
-Năm 917, Khúc Hạo mất, con là Khúc Thừa Mỹ lên thay.


-Năm 930, quân Nam Hán sang đánh nước ta, Khúc Thừa Mỹ bị bắt. Nhà Nam Hán
thiết lập ách thống trị nước ta, đặt cơ quan đơ hộ ở Tống Bình


-Năm 931, Dương Đình Nghệ, đem qn từ Thanh Hóa tấn cơng thành Tống Bình và
đánh tan quân tiếp viện Nam Hán.


- Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.


<i><b>Bài 27:</b></i>



<b> NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Năm 937, Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin ,
Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để trị tội tên phản bội


- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm
lược nước ta lần thứ hai.


-Ngô Quyền hạ thành Đại La, giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị kế hoạch chống ngoại
xâm.


-Ông cho đóng cọc nhọn xuống lịng sơng Bạch Đằng, có qn mai phục hai bên bờ.
<b>2. Trình bày chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ?</b>


<b>a. Diễn biến</b>


- Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo cầm đầu thuỷ quân Nam Hán tiến đánh nước ta. Lúc
này, nước triều đang dâng cao, quân ta ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch
Đằng, quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc ngầm mà không biết


- Khi nước triều bắt đầu rút, quân ta dốc tồn lực lượng tấn cơng , qn Nam hán phải
rút chạy, thuyền giặc xô vào cọc nhọn… Hoằng Tháo bị giết tại trận


-Lúc thuỷ triều xuống, quân ta phản công quyết liệt.
<b>b. Ý nghĩa</b>


- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn nghìn năm
của phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập lâu dài của Tổ quốc


/>



</div>

<!--links-->
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 9 HỌC KÌ I
  • 3
  • 13
  • 227
  • ×