Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương ôn tập ngữ văn 6 học kì 2 năm học 2019 – 2020 trường THCS Thường Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.06 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường THCS Thường Phước 1 Trần Phước Lộc </b></i>
<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 6 </b>
<b>I/ Văn miêu tả cảnh thiên nhiên: </b>


Tả cảnh là tái hiện lại những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra
trước mắt người đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh. Khơng khó để làm một bài văn
tả cảnh nhưng muốn viết hay thì địi hỏi chúng ta phải biết quan sát và có kỹ năng viết
văn tả cảnh.Trong một bài văn tả cảnh thì năng lực quan sát của người viết thường bộc lộ
rõ nhất, do đó, để viết được bài văn tả cảnh thì học sinh phải biết được đối tượng miêu
tả, lựa chọn các hình ảnh tiêu biểu và biết trình bày những điều quan sát được theo một
thứ tự hợp lý.


<b>Ví dụ: Về cảnh mùa đơng, có thể nên những đặc điểm: </b>
- Bầu trời âm u, nhiều mây.


- Gió lạnh, có thể có mưa phùn.
- Cây cối rụng lá chờ cành.
- Chim chóc bay đi tránh rét.
- Trong nhà, người ta đốt lửa sưởi.


<i><b>Dàn ý làm văn tả cảnh thiên nhiên như sau: </b></i>
<b>Mở bài: Cảnh ở đâu? Em thấy cảnh đó vào dịp nào? </b>
Khung cảnh bao quát xung quanh thế nào?


– Mở bài thông thường là giới thiệu cảnh (đối tượng miêu tả). Ví dụ:


<i>Mùa đơng, giữa ngày mùa, làng q tồn màu vàng – những màu vàng rất khác nhau. </i>
<i>(Tơ Hồi, Quang cảnh làng mạc ngày mùa) </i>
– Hoặc có thể vừa giới thiệu vừa tả khái quát hoặc đánh giá chung. Ví dụ:


<i>Luỹ làng là một vành đai phịng thủ kiên cố! Luỹ làng có ba vịng bao quanh làng. Màu </i>


<i>xanh là màu của luỹ. </i>


<i>(Ngô Văn Phú, Luỹ làng) </i>
<i>Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng, đến nỗi tôi cảm thấy một </i>
<i>cái gì đó đang lắng xuống thêm một chút nữa trong cái thành phố vốn hằng ngày đã rất n </i>
<i>tĩnh này. </i>


<i>(Hồng Phủ Ngọc Tường, Hồng hơn trên sơng Hương) </i>
– Cũng có thể mở đầu bằng một hình ảnh có tính chất làm nền cho cảnh:


<i>Nắng bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần và như lẫn với ánh sáng trắng nhợt </i>
<i>cuối cùng. </i>


<i>(Phạm Đức, Chiều tối) </i>
<b>Thân bài: </b>


- Miêu tả cảnh vật theo trình tự nhất định:


+ Trình tự không gian: Miêu tả từ xa tới gần (hoặc ngược lại), từ mảng cảnh này đến mảng
cảnh khác, từng chi tiết của cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường THCS Thường Phước 1 Trần Phước Lộc </b></i>


+ Trình tự thời gian: Miêu tả cảnh vật trong những mùa, những khoảng thời gian khác
nhau,sáng – trưa – chiều – tối, từ lúc bắt đầu đến kết thúc.


VD: Bài Biển đẹp (Ngữ vãn 6, tập hai, trang 47-48) theo trình tự thời gian nhưng khơng
phải thời gian liên tục mà thời gian ở nhiều thòi điểm khác nhau.


+ Kết hợp cả hai trình tự khơng gian và thời gian.


- Hoạt động của người và vật trong cảnh.


- Đặc điểm nổi bật thu hút sự chú ý của mọi người.


Thân bài gồm nhiều phần. Các phần được sắp xếp theo trình tự miêu tả (theo từng
mảng cảnh hoặc theo thứ tự thời gian).Thân bài nên chia ra nhiều đoạn, mỗi đoạn một cảnh,
hoặc một cảnh viết thành nhiều đoạn. Trong bài Luỹ làng(Ngữ văn 6, tập hai, tr. 45), luỹ
làng được tả từ lớp ngoài cùng, đến lớp giữa và lớp trong cùng.


<b>Kết bài: </b>


- Cảm xúc của em trước cảnh là gì?


- Suy nghĩ về việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên để có cuộc sống tốt đẹp hơn.


Kết bài có thể phát biểu cảm nghĩ (nhận xét, đánh giá) mà cũng có thể khơng. Khi đó, có thể
kết bài bằng một cảnh cuối cùng có tính chất khép lại tồn cảnh (như cảnh trịi tối hẳn, nếu
tả cảnh chiều tối; cảnh ánh sáng đã chan hoà khắp làng quê/ xóm phố, nếu tả cảnh bình
minh). Ví dụ:


– Kết bài bằng nhận xét:


<i>Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng có một điều ít ai chú ý là: vẻ đẹp của </i>
<i>biển, vẻ đẹp kì diệu mn màu, mn sắc ấy phần lớn là do mây trời và ánh sáng tạo nên. </i>


(Vũ Tú Nam, Biển đẹp)
– Kết bài bằng cách lấy một cảnh cuối để khép lại:


<i>Mưa đã ngớt, trời rạng dần. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót răm ran. </i>
<i>Mưa tạnh, phía đơng một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vịm lá </i>


<i>bưởi lấp lánh. </i>


(Tơ Hoài, Mưa rào)
<i><b>* Cần chú ý thứ tự khi miêu tả. </b></i>


Ví dụ:


a) Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn:


- Có thể theo thời gian: Trống vào lớp. Cô giáo (thầy giáo) cho chép đề. Các bạn bắt tay vào
làm bài. Kết thúc buổi làm bài, thu, nộp bài cho thầy, cơ.


- Có thể theo khơng gian: Bên ngồi lớp. Trên bảng, cô (thầy) ngồi trên bàn giáo viên. Các
bạn trong lớp bắt tay vào làm bài. Không khí cả lớp và tinh thần thái độ làm bài của bạn
ngồi cạnh người viết (hay chính bản thân người viết).


b) Tả sân trường giờ ra chơi:
- Miêu tả theo không gian:
+ Từ xa tới gần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trường THCS Thường Phước 1 Trần Phước Lộc </b></i>
Cũng có thể có một cách thứ ba là kết hợp cả khơng gian và thời gian (Cách này khó và
phức tạp hơn). Trước hết, em hay chọn trật tự miêu tả. Sau đó chọn cảnh sân trường giờ ra
chơi để viết thành đoạn văn.


- Miêu tả theo thứ tự thời gian:


+ Sân trường vắng lặng trong giờ học.
+ Hiệu lệnh trống ra chơi, mọi người ùa ra.



+ Có tốp chơi đá cầu, nhảy dây, đá bóng, có tốp chỉ đứng xem, hoặc tranh cãi nhau về điều
gì đó.


+ Có thể tả màu sắc quần áo, những tiếng cười nói, hị reo và một vài bạn chơi tích cực nhất.
<b>II/ Văn kể chuyện sáng tạo, tưởng tượng: </b>


Kể chuyện tưởng tượng là những chuyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng
của mình, khơng có sẵn trong sách vở hay trong thực tế nhưng có một ý nghĩa nào đó.
Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa rồi
tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.


- Kể chuyện tưởng tượng (trong văn tự sự) có thể tạm hiểu theo ba kiểu sau (trên cơ sở dựa
vào những điều có thật để tưởng tượng ra):


+ Mượn lời một đồ vật, con vật (nhân hóa để nó kể chuyện- đóng vai hợp với lơgic).
+ Thay ngơi kể để kể chuyện đã được đọc ở sách, truyện.


+ Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tich, truyền thuyết.
<b>Những yêu cầu của một bài văn đúng và hay: </b>


<b>* Trước khi làm bài học sinh phải xác định được phần tìm hiểu đề: </b>


* Xác định nội dung trọng tâm của bài viết (Nội dung trọng tâm của bài viết chính là đối
tượng mà đề bài yêu cầu “kể lại”, “kể về”,… và những suy nghĩ của em về đối tượng đó)
* Xác định các yếu tố cấu thành văn bản


- Lựa chọn những chi tiết chính
- Lựa chọn ngơi kể


+ Với ngôi thứ nhất người kể chuyện (xưng “tôi”) có thể trực tiếp kể lại những gì mình


nghe, mình thấy…


+ Với ngôi kể thứ ba, người kể tự giấu mình đi, gọi nhân vật bằng tên gọi của chúng….
- Lựa chọn thứ tự kể


+ Kể theo trình tự tự nhiên


+ Kể khơng theo trình tự tự nhiên


* Xác định phạm vi tư liệu (Tư liệu của bài văn tự sự thường nằm ở một số nguồn xác định:)
- Từ tác phẩm văn học đã được nêu ở đề bài. Ví dụ: Trong vai Mỵ Nương con gái yêu của
vua Hùng hãy kể lai truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.


- Từ thực tế cuộc sống: Ví dụ Mỗi dịp tết đến xuân về trên bàn thờ gia tiên nhà nào cũng có
vài cặp bánh chưng. Em hãy kể lai một giấc mơ trị chun với nhân vật chính trong truyền
thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy để làm rỗ vấn đề này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Trường THCS Thường Phước 1 Trần Phước Lộc </b></i>


Việc lập dàn ý giúp người viết bao quát được vấn đề, đảm bảo được tính hệ thống của lập
luận, tính cân đối của bài viết, xác định được mức độ trình bày mỗi ý, từ đó phân bố thời
gian hợp lí. Lập dàn ý tốt, viết sẽ dễ dàng hơn, nhanh hơn, hay hơn nhờ biết lựa chọn đúng
cách diễn đạt, cách trình bày bài viết.


<b>*Dàn ý gồm cấu trúc 3 phần: </b>


a. Mở bài: Có vai trị quan trọng đối với một bài văn. Mở bài đúng và hay sẽ khai thông
được mạch văn.


Ở phần mở bài người viết cần giới thiệu khái quát vấn đề sẽ kể, sẽ làm sáng tỏ trong bài


viết. Để có được mở bài hay, cần nêu trọng tâm và phạm vi vấn đề sẽ kể một cách ngắn gọn,
viết tự nhiên, khúc chiết và mới mẻ.


b. Thân bài: Có nhiệm vụ làm sáng tỏ vấn đề mà mở bài đã nêu. Thân bài gồm nhiều đoạn.
Giữa các đoạn có câu hoặc từ chuyển tiếp.


Thơng thường kết cấu một bài văn tự sự nói chung và kể chuyện tưởng tượng nói riêng gồm
các phần:


- Trình bày (nhân vật, mối quan hệ giữa các nhân vật, hoàn cảnh…)
- Thắt nút: mâu thuẫn xuất hiện, những phản ứng của các nhân vật.


- Phát triển: mâu thuẫn ngày càng phát triển, nhân vật phản ứng mạnh mẽ trong mâu thuẫn.
- Cao trào: mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, địi hỏi phải có phương án giải quyết.


- Mở nút: mâu thuẫn được giải quyết, “nút thắt” được cởi


c. Kết bài: Là phần kết thúc bài viết. Vì vậy, nó tổng kết, thâu tóm lại vấn đề đã đặt ra ở mở
bài và giải quyết ở thân bài. Một kết bài hay không chỉ làm nhiệm vụ “gói lại” mà cịn phải
khơi gợi suy nghĩ trong người đọc.


<b>*Cách làm một đề văn cụ thể </b>


<b>II.1. Kiểu đề bài mượn lời đồ vật hay con vật gần gũi, kể chuyện tình cảm giữa em và </b>
<b>đồ vật, con vật đó. </b>


Với kiểu đề bài này học sinh cần chú ý: Nên nhân cách hóa đồ vật, con vật, tạo ra những
yếu tố cảm xúc tâm trạng giống hệt con người. Giọng kể trị chuyện tâm tình xen lẫn lời
thoại. Đây là chuyện kể tình cảm nên có nhiều cung bậc: yêu, ghét, vui, buồn…



Ví dụ cụ thể qua đề bài: Trong nhà em có ba phương tiện giao thơng: xe đạp, xe máy và ô
tô. Chúng cãi nhau, so bì hơn thua kịch liệt. hãy tưởng tượng em nghe thấy cuộc cãi nhau đó
và sẽ dàn xếp như thế nào.


a. Phân tích đề:


* Nội dung trọng tâm:


- Cuộc cãi nhau so bì hơn thiệt của ba loại phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy, ô tô.
- Những suy nghĩ của em về cuộc cãi vã đó


* Xác định các yếu tố:


- Ngôi kể: ngôi kể thứ nhất hoặc ngôi kể thứ ba


- Trình tự kể: nên kể từ hiện tại rồi hồi tưởng lại quá khứ
- Các chi tiết chính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Trường THCS Thường Phước 1 Trần Phước Lộc </b></i>
+ Cuộc tranh cãi của các phương tiện giao thông.


+ Sự phân xử, dàn xếp cuộc tranh cãi.
* Phạm vi tư liệu: thực tế cuộc sống.
b. Dàn bài


* Mở bài: giới thiệu việc em nghe được cuộc cãi vã của các phương tiện giao thông (đang
ngủ thì nghe tiếng tranh cãi ồn ào hoặc đi học về thì vơ tình nghe thấy,…).


* Thân bài:



- Cuộc cãi vã bắt đầu như thế nào, phương tiện nào bắt đầu và bắt đầu ra sao? (Chiếc xe đạp
vừa đưa em đi học về thân thở về hai loại phương tiện kia hoặc chiếc ô tô ngồi buồn than
thở cho số phận của mình, xe đạp, xe máy đi làm về nghe thấy,…).


- Tại sao ba phương tiện giao thông lại cãi nhau? (mỗi loại phương tiện đều thấy vai trị của
mình khơng được phương tiện khác đánh giá đúng bèn lên tiếng phản bác, tranh nhau hơn
thua).


- Lí lẽ của từng loại phương tiện giao thơng:
+ Xe đạp có ưu điểm, nhược điểm gì?


(nhẹ, gọn, di chuyển linh hoạt, thong thả, kết hợp tập luyện thể thao,...đi chậm nhất, tốn sức
đạp, không chở nặng được, …)


+ Xe máy có ưu điểm, nhược điểm gì?


(đi nhanh, linh động, khả năng chở nặng, thoáng đãng,… so với xe đạp thì cồng kềnh hơn,
nặng hơn, sữa chữa phức tạp hơn; so với ơ tơ chở được ít hơn, dễ bị bụi bặm, dễ gặp tai
nạn,…).


+ Ơ tơ có ưu điểm gì, nhược điểm gì?


(chở được nhiều người, an toàn hơn, di chuyển nhanh,… tốn nhiều diện tích, giá thành cao,
ơ nhiễm mơi trường,…)


- Cuộc cãi vã đó được dàn xếp như thế nào: (bác ô tô già nhất, điềm tĩnh nhất đã suy nghĩ kĩ
liền nhắc nhở hòa giải với hai phương tiện kia hoặc em bước vào dàn xếp hòa giải cuộc cãi
vã,…: loại phương tiện nào cũng có ưu điểm, nhược điểm riêng của mình, dù thế nào thì tất
cả đều có ích đối với cuộc sống và đều được sử dụng và đối xử đúng mực,…)



- Thái độ của các phương tiện giao thông trước cách thu xếp đó: (hài lịng, vui vẻ tiếp tục
làm việc chăm chỉ, trở lại khơng khí hịa thuận như trước…).


- Dù là phương tiện nào thì cũng phải bảo đảm an tồn giao thơng, văn minh trên đường.
* Kết bài: Suy nghĩ của em sau sự việc đã được chứng kiến (tưởng tượng)


<b>II.2. Kiểu bài thay ngơi kể để bộc lộ tâm tình một nhân vật trong truyện cổ tích, truyền </b>
<b>thuyết mà em yêu thích. </b>


Với kiểu bài này học sinh cần chú ý: Ngơi kể phải là ngơi thứ nhất, coi như mình đã trải qua
một sự việc nào đó, mình bộc lộ tâm tư, tình cảm cho người khác hiểu.


Ví dụ cụ thể qua đề bài:


Hãy đóng vai bà đỡ Trần trong truyện Con hổ có nghĩa để kể lại câu chuyện ấy.
a. Phân tích đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Trường THCS Thường Phước 1 Trần Phước Lộc </b></i>


- Hóa thân vào nhân vật bà đỡ Trần trong truyện Con hổ có nghĩa để kể lại truyện, sử dụng
ngôi thứ nhất xưng “tôi”.


- Tâm trạng và những suy nghĩ của bà đỡ Trần trước sự việc kì lạ xảy ra với mình.
* Xác định các yếu tố:


- Ngơi kể: ngôi kể thứ nhất trong vai bà đỡ Trần.
- Trình tự kể: nên kể từ hiện tại hồi tưởng lại q khứ.
- Các chi tiết chính:


+ Tình huống bà đỡ Trần gặp con hổ.


+ Bà đỡ Trần giúp hổ mẹ sinh nở.
+ Hổ bố đưa bà về và trả ơn.


* Phạm vi tư liệu: Truyện con hổ có nghĩa
b. Dàn bài:


* Mở bài: Nhân vật bà đỡ Trần tự giới thiệu mình và hồn cảnh câu chuyện: tơi là bà đỡ họ
Trần, tơi đã gặp một tình huống đặc biệt (đỡ đẻ cho hổ)


Ví dụ: Tơi là một phụ nữ họ Trần ở huyện Đông Triều. Công việc của tôi khá đặc biệt, đó là
giúp đỡ cho những sản phụ trong ngày nở nhụy khai hoa. Tôi làm công việc khó khăn và tốt
đẹp ấy đã nhiều năm rồi. Tơi đã gặp nhiều chuyện kì lạ: những bà mẹ chấp nhận hi sinh để
cứu lấy con, những đứa bé tưởng khơng cịn hi vọng gì lại chợt cất tiếng oe oe khóc…
Nhưng cả đời mình tơi chưa gặp tình huống nào kì lạ đến thế, vì lần đó, tôi đỡ đẻ không
phải cho người mà là cho… hổ


* Thân bài:


- Tình huống bà đỡ Trần gặp con hổ: đang đêm có tiếng gõ cửa, cửa mở ra thì có một con hổ
mang đi tâm trạng bà hoang mang lo sợ.


- Việc bà đỡ Trần gặp hổ mẹ đang lên cơn đau đẻ: hổ bố mang bà đỡ đến chỗ hổ mẹ và nhìn
bà với ánh mắt van ơn, bà đỡ hiểu ra sự việc suy nghĩ của bà đỡ: sự việc kì lạ, đỡ lo lắng,
nhưng vẫn hoang mang.


- Bà đỡ Trần giúp hổ mẹ sinh nở.


- Hổ bố đưa bà về và trả ơn suy nghĩ của bà đỡ: kinh ngạc
* Kết bài: Ấn tượng của bà đỡ Trần sau sự việc kì lạ ấy



Ví dụ: Không kể với ai nhưng suốt đời tôi không quên được câu chuyện kì lạ về con hổ có
nghĩa ấy. Lồi thú vật cịn có tình nghĩa như vậy, chẳng lẽ con người lại kém chúng sao?
Nghĩ vậy, suốt cuộc đời tơi cố gắng sống có tình có nghĩa, có trước có sau với những người
làng xóm, láng giềng. Và số bạc hổ cho, tơi cũng đã sẻ chia vớ bao người để cùng qua nạn
đói…


<b>II.3. Kiểu bài tưởng tượng đoạn kết cho một truyện cổ tích </b>


</div>

<!--links-->

×