Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề cương ôn tập ngữ văn 6 học kì 2 năm học 2019 – 2020 trường THCS Bình Phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.52 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH PHÚ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b>TỔ: VĂN- KTPV MÔN: NGỮ VĂN 6</b>


<b> (Từ tuần 2031)</b>
<b>A. PHẦN LÍ THUYẾT:</b>


<b>I. Văn bản:</b>


<b>1. Bài học đường đời đầu tiên </b>
- Tác giả: Tơ Hồi


- Thể loại: Truyện, kí (Đoạn trích)


a. Nghệ thuật: Kể chuyện kết hợp với miêu tả. Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với
trẻ thơ. Sử dụng hiệu quả các phép tu từ. Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.


b. Ý nghĩa văn bản: Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác khiến ta phải ân hận suốt
đời.


<b>2. Sơng nước Cà Mau </b>
- Tác giả: Đồn Giỏi


- Thể loại: Truyện kí (Đoạn trích)


a. Nghệ thuật: Miêu tả từ bao quát đến cụ thể. Kết hợp miêu tả và thuyết minh. Sử dụng ngôn ngư
địa phương. Lựa chọn từ ngư gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ.


b. Ý nghĩa văn bản: Sơng nước Cà Mau là mợt đoạn trích đợc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu,
tấm lòng gắn bó của nhà văn Đồn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.


<b>3. Bức tranh của em gái tôi</b>


- Tác giả: Tạ Duy Anh
- Thể loại: Truyện ngắn


a. Nghệ thuật: Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện. Miêu tả chân
thực diễn biến tâm lí của nhân vật.


b. Ý nghĩa văn bản: Tình cảm trong sáng nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen
ghét, đố kị.


<b>4. Vượt thác</b>


- Tác giả: Võ Quảng


- Thể loại: Truyện (Đoạn trích)


a. Nghệ thuật: Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành đợng của con người.
Sử dụng phép nhân hóa so sánh phong phú và có hiệu quả. Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc,
chọn lọc. Sử dụng ngơn ngư giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng.


b. Ý nghĩa văn bản: Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên, đất nước q hương, về người lao đợng;
từ đó đã kín đáo nói lên tình u đất nước, dân tợc của nhà văn.


<b>5. Đêm nay Bác không ngủ </b>
- Tác giả: Minh Huệ


- Thể loại: Thơ ngũ ngôn


a. Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ năm chư kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm. Lựa chọn, sử dụng lời
thơ giản dị có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành. Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi
hình và biểu cảm khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hờ kính u.



b. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện tấm lòng Yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân
dân; tình cảm kính u cảm phục của bợ đợi của nhân dân ta đối với Bác.


<b>II. TIẾNG VIỆT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>So sánh</b> <b>Nhân hóa</b>
Khái


niệm Là đối chiếu sự vật, sự việc nàyvới sự vật, sự việc khác có nét
tương đờng để làm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng nhưng
từ ngư vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm
cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi
với con người, biểu thị nhưng suy nghĩ tình cảm của
con người.


Ví dụ Mặt trăng tròn như cái đĩa bạc. <i>Từ trên cao, chị trăng nhìn em mỉm cười.</i>
Các


kiểu Có 2 kiểu:+ So sánh ngang bằng:


(Từ so sánh: như, giống như, tựa,
y hệt, y như, như là...)


+so sánh không ngang bằng.
(Từ so sánh: hơn, thua, chẳng
bằng, ...)



Có 3 kiểu nhân hóa:


- Dùng nhưng từ vốn gọi người để gọi vật.


- Dùng nhưng từ vốn chỉ hoạt đợng, tính chất của
người để chỉ hoạt đợng, tính chất của vật.


- Trò chuyện, xưng hơ với vật như đối với người.


<b>2. Câu và cấu tạo câu:</b>


<i><b>a. Các thành phần chính của câu:</b></i>


Phân biệt thành phần chính


với thành phần phụ Vị ngư Chủ ngư
<i>Thành phần chính của câu</i>


<i>là những thành phần bắt </i>
<i>buộc phải có mặt để câu </i>
<i>có cấu tạo hồn chỉnh và </i>
<i>diễn đạt được một ý trọn </i>
<i>vẹn. Thành phần không </i>
<i>bắt buộc có mặt được gọi </i>
<i>là thành phần phụ.</i>


VD : Trên sân trường,
chúng em/ đang vui đùa.



<i>- Là thành phần chính của </i>
<i>câu có khả năng kết hợp với </i>
<i>các phó từ chỉ quan hệ thời </i>
<i>gian và trả lời cho các câu </i>
<i>hỏi làm gì?, làm sao? hoặc </i>
<i>là gì ?</i>


<i>- Thường là động từ hoặc </i>
<i>cụm động từ, tính từ hoặc </i>
<i>cụm tính từ, danh từ hoặc </i>
<i>cụm danh từ.</i>


<i>- Câu có thể có một hoặc </i>
<i>nhiều vị ngữ.</i>


<i>- Là thành phần chính của câu nêu tên </i>
<i>sự vật, hiện tượng có hoạt động,đặc </i>
<i>điểm, trạng thái,... được miêu tả ở vị </i>
<i>ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các </i>
<i>câu hỏi: Ai?Con gì?...</i>


<i>- Thường là danh từ, đại từ hoặc cụm </i>
<i>danh từ. Trong những trường hợp nhất </i>
<i>định, động từ, tính từ hoặc cụm động </i>
<i>từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ </i>
<i>ngữ.</i>


<i>- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ </i>
<i>ngữ.</i>



<i><b> b. Cấu tạo câu:</b></i>


<i><b>Câu trần thuật đơn</b></i> <i><b>Câu trần thuật đơn có từ là</b></i>
Khái


niệm <i>Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, </i>
<i>dùng để giới thiệu, </i>
<i>tả hoặc kể một sự </i>
<i>việc, sự vật hay để </i>
<i>nêu một ý kiến .</i>


<i><b>- Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo </b></i>
<i>thành.Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ) hoặc </i>
<i>tính từ (cụm tính từ)...cũng có thể làm vị ngữ.</i>


<i>- Khi biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ khơng phải, </i>
<i>chưa phải.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dụ


<b>III. TẬP LÀM VĂN: </b>
<b>1. Đặc điểm: </b>


<b> a. Muốn tả cảnh cần:</b>


- Xác định được đối tượng miêu tả.


- Quan sát, lựa chọn được nhưng hình ảnh tiêu biểu.
<b>- Trình bày nhưng điều quan sát được theo một thứ tự.</b>
<b> b. Muốn tả người cần:</b>



<b>- Xác định được đối tượng cần tả (tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc).</b>
<b>- Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu.</b>


<b>- Trình bày kết quả quan sát theo mợt thứ tự.</b>
<b>2. Dàn bài chung của văn tả cảnh và văn tả người:</b>


<b>Dàn bài chung về văn tả cảnh</b> <b>Dàn bài chung về văn tả người</b>
<b>1/</b>


<b>Mở bài</b>


Giới thiệu cảnh được tả: Cảnh gì? Ở đâu?
Lý do tiếp xúc với cảnh? Ấn tượng chung?


Giới thiệu người định tả: Tả ai? Người
được tả có quan hệ gì với em? Ấn tượng
chung?


<b>2/</b>
<b>Thân</b>


<b>bài</b>


<b>a. Bao quát: Vị trí? Chiều cao hoặc diện</b>
tích? Hướng của cảnh? Cảnh vật xung
quanh?


<b>b. Tả chi tiết: (Tùy từng cảnh mà tả cho</b>
phù hợp)



* Từ bên ngồi vào (từ xa): Vị trí quan sát?
Nhưng cảnh nổi bật? Từ ngư, hình ảnh gợi
tả ?...


* Đi vào bên trong (gần hơn): Vị trí quan
sát? Nhưng cảnh nổi bật? Từ ngư, hình ảnh
gợi tả?...


* Cảnh chính hoặc cảnh quen thuộc mà em
thường thấy (rất gần): Cảnh nổi bật? Từ
ngư hình ảnh miêu tả...


<b>a. Ngoại hình: Tuổi tác? Tầm vóc? Dáng</b>
người? Khn mặt? Mái tóc? Mắt? Mũi?
Miệng? Làn da? Trang phục?... (Từ ngư,
hình ảnh miêu tả)


<b>b. Tả chi tiết: (Tùy từng người mà tả cho</b>
phù hợp)


* Nghề nghiệp, việc làm (Cảnh vật làm
việc + nhưng động tác, việc làm, ...). Nếu
là học sinh, em bé: Học, chơi đùa, nói
năng... (Từ ngư, hình ảnh miêu tả)


* Sở thích, sự đam mê: Cảnh vật, thao tác,
cử chỉ, hành đợng, ... (Từ ngư, hình ảnh
miêu tả)



* Tính tình: Tình yêu thương với nhưng
người xung quanh : Biểu hiện? Lời nói?
Cử chỉ? Hành đợng? (Từ ngư, hình ảnh
miêu tả)


<b>3/</b>
<b>Kết bài</b>


Cảm nghĩ chung sau khi tiếp xúc; Tình
cảm riêng hoặc nguyện vọng của bản
thân ?...


Tình cảm chung về người em đã tả ? Yêu
thích, tự hào, ước nguyện ?...


<i><b>Chú ý:</b></i> <i><b> Dù là tả cảnh hay tả người, bất cứ một đề nào, các em cũng phải nhớ lập dàn bài phù </b></i>
<i>hợp. Phải làm bài, viết bài đàng hồng, tuyệt đối khơng được làm sơ sài, lộn xộn. </i>


<b>3. Rèn luyện kỹ năng viết văn miêu tả với các đề bài sau:</b>
<i>Đề 1: Tả cảnh sân trường giờ ra chơi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Đề 3: Tả cảnh con đường từ nhà đến trường.</i>


<i>Đề4: Hãy viết một bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất của mình: Cha, mẹ, anh, chị, em.</i>
<i>Đề 5: Tả thầy/cơ mà em u q.</i>


<i>Đề 6: Hãy tả hình dáng, tính tình của một bạn học sinh trong lớp em được nhiều người quý mến.</i>
(Lưu ý: Lập dàn bài cho 6 đề trên. Phải làm bài, viết bài đàng hoàng theo bố cục của dàn bài,
tuyệt đối không được làm sơ sài, lộn xộn.)



<i><b>* Một số dàn ý tham khảo:</b></i>


<i><b>Đề 1: Tả cảnh sân trường giờ ra chơi.</b></i>


1. Mở bài: Giới thiệu giờ ra chơi: Thời gian, địa điểm ...
<b>2.Thân bài: </b>


<b>a. Tả bao quát:</b>


- Cảnh sân trường lúc bắt đầu ra chơi (ồn ào, náo nhiệt hẳn lên).


- Hoạt động vui chơi của mọi người trong cảnh (các trò chơi được bày ra thật nhanh ... )
b. Tả chi tiết:


- Hoạt động vui chơi của từng nhóm (trai: Đá cầu, rượt bắt, .... nư: Nhảy dây, chuyền banh .... )
- Đâu đó vài nhóm khơng thích chơi đùa ngời ơn bài, hỏi nhau bài tính khó vừa học.


- Âm thanh (hỗn đợn, đầy tiếng cười đùa, la hét, cãi vã ....)
- Không khí (nhợn nhịp, sơi nổi ...)


c. Cảnh sân trường sau giờ chơi:


Vắng lặng, lác đác vài chú chim sà xuống sân trường nhặt mấy mẩu bánh vụn.


3. Kết bài: Nêu ích lợi của giờ chơi: Giải tỏa nỗi mệt nhọc. Thoải mái, tiếp thu bài học tốt hơn.
<i><b>Đề 3: Tả cảnh con đường từ nhà đến trường.</b></i>


- Mở bài: Giới thiệu con đường đến trường, thời gian định tả: Sáng, chiều, đi học, tan học về.
<b> -Thân bài: Miêu tả theo trình tự từ bao quát đến cụ thể:</b>



+ Dài bao nhiêu cây số? Tên đường, chất liệu, độ rộng hẹp, lòng đường, lề đường (Cây cối, cột
đèn, điện thoại), ...


+ Cảnh hai bên đường: nhà tầng, nhà trệt, phố xá, cửa hàng, cơ quan, xí nghiệp …


+ Cảnh đi lại diễn ra trên đường như thế nào: Học sinh đến trường. Người ra đồng, kẻ đến chợ...
- Kết bài: Em gắn bó với con đường này ra sao?


<i><b>Đề 4: Hãy viết một bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất của mình (Cha, mẹ, anh, chị, em)</b></i>
<i><b> - Mở bài: Giới thiệu chung về người thân được tả.</b></i>


- Thân bài: Miêu tả theo trình tự.
+ Ngoại hình: mặt, mũi, tóc, tai…


+ Tính tình: đối với em và mọi người xung quanh.
+ Sở thích, việc làm.


+Tình cảm dành cho em .


- Kết bài: Tình cảm của em đối với người thân, kèm theo lời nhắn nhủ và hứa hẹn với người thân.
<i><b>Đề 6: Hãy tả hình dáng, tính tình của một bạn học sinh trong lớp em được nhiều người quý mến.</b></i>
a. Mở bài: Giới thiệu người bạn học có tính nết nổi bật được em u mến;


b. Thân bài: Miêu tả nhưng đặc điểm riêng, tiêu biểu, nổi bật về hình dáng và tính nết tốt của
người bạn mà em chọn để miêu tả.


* Về hình dáng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Mái tóc để dài hay cắt ngắn, thưa hay dày;



- Gương mặt, đôi mắt, nước da tạo cảm giác hiền hậu, trung thực, thẳng thắn… nụ cười cởi
mở, chân tình;


* Về tính nết:


- Học sinh giỏi từ lớp một đến lớp sáu, chuyên cần sáng tạo trong học tập; thường chú ý nghe
thầy cô giảng bài, phát biểu xây dựng bài; làm bài tập đầy đủ; hay giúp đỡ bạn trong học tập, nhất là
các bạn học còn yếu; tình cảm chan hồ với mọi người, được mọi người quý mến;


- Tham gia tốt các hoạt động ở trường; ở nhà siêng năng, chăm chỉ học tập, làm việc giúp đỡ
cha mẹ;


- Lễ phép kính trọng cha mẹ, thầy cơ, mọi người; nhiều gia đình, bạn bè lấy làm gương để
giáo dục con em của họ;


c. Kết bài: - Nêu cảm nghĩ của em đối với tính nết tốt của bạn;


- Tính nết tốt của bạn đã có tác dụng như thế nào đối với em;
<b>B. PHẦN BÀI TẬP:</b>


<b>Đề 1: Cho đoạn văn:</b>


"Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tơi rung rinh mợt màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất
ưa nhìn. Đầu tơi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm
ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi
lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa
cả hai chân lên vuốt râu."


<i> (Trích Ngữ văn 6, tập hai)</i>
<b>Câu 1: (2.5 điểm) </b>



a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?


c. Chỉ ra câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh trong đoạn văn trên?
d. Nêu nợi dung của văn bản đó?


<b>Câu 2: (2.0 điểm) Tìm trong đoạn văn trên nhưng hình ảnh miêu tả tiêu biểu và đặc sắc đã làm nổi</b>
bật chân dung Dế Mèn:


a. Có thân hình đẹp, cường tráng


b. Nhưng tính tình rất ương bướng, kiêu căng.


<b>Câu 3: (1.0 điểm) Trong một lần ngỗ nghịch, Mèn đã bày trò trêu chọc chị Cốc dẫn đến cái chết</b>
thảm thương của Dế Choắt khiến Mèn rất hối hận và rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho
mình. Vậy bài học ấy là gì?


<b>Câu 4: (3.5 điểm) Khi xuất hiện ở đầu truyện, Dế Mèn đã là “một chàng dế thanh niên cường </b>
tráng”. Chàng dế ấy đã hiện lên qua nhưng nét cụ thể nào về hình dáng và hành động?


<b>Câu 5: (2.0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 dòng) diễn tả nhưng suy nghĩ của em về </b>
nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.


<b>Đề 2: (6,0 điểm) Cho đoạn văn:</b>


"Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi
hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giưa nhưng đầu sóng trắng. Thùn xi
giưa dòng con sơng rợng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai
dãy trường thành vô tận."



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?


b. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn là gì? Chỉ ra câu có sử dụng biện
pháp nghệ thuật ấy.


<b>Câu 2: (2.5 điểm) </b>


a. Phân tích mơ hình cấu tạo của mợt biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn
trên?


b. Qua đoạn văn, em cảm nhận được gì về vùng đất cực nam của Tổ quốc?
c. Kể tên một vài con sông ở quê hương em hoặc địa phương mà em đang ở?


<b>Câu 3: (2.0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn từ (5 đến 7 dòng) trình bày cảm nhận của em về vùng</b>
Cà Mau qua bài “Sông nước Cà Mau”.


<b>Đề 3: (6,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: (1.5 điểm) Cho đoạn văn sau:</b>


“Tôi giật sưng người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ
ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới ánh mắt em tơi, tơi hồn hảo đến thế kia ư ? Tơi
nhìn như thôi miên vào dòng chư để trên bức tranh : “Anh trai tơi”. Vậy mà dưới mắt tơi thì…”
<i> (Trích Ngữ văn 6, tập hai)</i>


a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?


b. Chỉ ra câu văn thể hiện diễn biến tâm trạng của người anh khi nhìn thấy bức tranh?
c. Theo em, vì sao Kiều Phương lại chọn vẽ anh của mình? Qua đó, em rút ra được bài học



gì trong mối quan hệ với mọi người?
<b>Câu 2: (2.5 điểm) </b>


a. Nhân hố là gì? Có mấy kiểu nhân hố?


b. Viết mợt đoạn văn ngắn (4 – 5 dòng) có sử dụng ít nhất mợt kiểu nhân hố, gạch dưới câu
văn có sử dụng kiểu nhân hố ấy.


<b>Câu 3: (2.0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn từ (5 đến 7 dòng) giải thích diễn biến tâm trạng của</b>
người anh khi đứng trước bức tranh em gái vẽ mình.


<b>Đề 4: (4,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: (2.0 điểm) Cho đoạn văn sau:</b>


“Nước từ trên cao phóng giưa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Dượng Hương Thư
đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sơng nghe một tiếng “soạc” ! Thép đã
cắm vào sỏi ! Dượng Hương Thư ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù
Lao phóng sào xuống nước. Chiếc sào của dượng Hương Thư dưới sức chống bị cong lại. Nước bị
cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hồ Phước.”


a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?


c. Chỉ ra nhưng hành đợng của dượng Hương Thư được thể hiện trong đoạn văn?
d. Tác giả lựa chọn điểm nhìn ở vị trí nào để miêu tả?


<b>Câu 2: (2.0 điểm) </b>



a. Mơ hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm nhưng phần nào?
b. Phân tích cấu tạo phép so sánh trong câu sau:


- Tiếng suối trong như tiếng hát xa. (Cảnh khuya – Hờ Chí Minh)
- Nhưng cánh hoa đỏ rực hệt như mặt trời buổi sớm mai.


<b>Đề 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

“Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
………”


a. Viết tiếp các câu thơ tiếp theo cho đến câu “Đốt lửa cho anh nằm” ?
b. Hai câu thơ trên được trích trong văn bản nào? Tên tác giả?


c. Câu thơ sau đây có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Người cha mái tóc bạc


Đốt lửa cho anh nằm”


d. Qua văn bản trên, em cảm nhận được tình cảm Bác dành cho các anh chiến sĩ ra sao? Từ đó,
em ý thức được điều gì ở bản thân để xứng đáng với danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ?


<b>Câu 2 (2,0 điểm): Cho đoạn văn: </b>


<i><b> Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn cơng việc</b></i>
<i><b>khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.</b></i>


(SGK Ngư văn 6-tập 2)



a. Xác định chủ ngư - vị ngư trong câu: "Tre là cánh tay của người nông dân". Em hãy cho biết đó
là kiểu câu gì?


b. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên?


<b>Câu 3: </b>(1điểm)


<i> a. Cho biết câu sau thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ là nào?</i>


<i> Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.</i>
<i> (Thép Mới - Cây tre Việt Nam)</i>


b. Xác định chủ ngư trong câu sau: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái
chùa cổ kính.”


<i><b>Câu 4: (3,5 điểm) Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ kể lại câu chuyện gì ? Em hãy kể</b></i>
tóm tắt diễn biến câu chuyện đó.


<b>Đề 6: (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời nhưng câu hỏi bên dưới: </b>
<i>... Anh đội viên nhìn Bác</i>


<i> Càng nhìn lại càng thương </i>
<i> Người Cha mái tóc bạc</i>
<i>Đốt lửa cho anh nằm</i>


<i> (Ngữ văn 6 - tập II)</i>
<i> a. Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?</i>



b. Xác định biện pháp tu từ em cho là hay nhất và giá trị của biện pháp tu từ đó.
c. Nêu nội dung của bài thơ trên.


(Vượt Thác - Võ Quảng)


<b>Câu 2. (2.0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn từ (5 đến 7 dòng) nêu cảm nghĩ của em về Bác Hồ trong</b>
bài thơ “Đêm nay Bác khơng ngủ”.


<b>Câu 3: (2.0 điểm) </b>


a. Có mấy thành phần chính của câu? Đó là thành phần nào?


<i>b. Đặt mợt câu có vị ngư trả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình của mẹ em.</i>
c. Xác định thành phần chính trong câu em vừa đặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đề 1:</b>


<b>I. ĐỌC – HIỂU: (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:</b>
“Anh đội viên thức dậy


Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.


Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm


Mái lều tranh xơ xác.



Anh đợi viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương


Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”


(Trích SGK Ngư văn lớp 6 - Tập hai)
a. Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai?


b. Hình ảnh Bác “lặng yên”, “trầm ngâm” cho thấy Bác đang trong tâm trạng như thế nào?
c. Nêu nợi dung chính của đoạn thơ?


d. Đọc các câu thơ:


“Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.”
- Tìm biện pháp tu từ trong các câu thơ trên.


- Tác dụng của biện pháp tu từ ấy là gì?
<b>II. TẬP LÀM VĂN: (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2,0 điểm): Từ nhưng cảm nhận của em về tình yêu thương bao la mà Bác dành cho mọi</b>
người qua văn bản của phần Đọc - hiểu, em hãy viết một đoạn văn ngắn (5 đến 7 dòng) nêu lên
nhưng việc học sinh cần làm để không phụ lòng mong mỏi của Bác Hờ kính u dành cho các em.
<b>Câu 2 (5,0 điểm): Hãy miêu tả cảnh sân trường vào giờ ra chơi.</b>


<b>Đề 2:</b>


<b>I. ĐỌC – HIỂU: (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:</b>



“Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sơng ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như
mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ tồn mợt sắc xanh
cây lá. Tiếng rì rào bất tận của nhưng khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đơng
và vịnh Thái Lan ngày đêm khơng ngớt vọng về trong hơi gió muối [...]. Dòng sông Năm Căn mênh
mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống
như người bơi ếch giưa nhưng đầu sóng trắng. Thùn xi giưa dòng con sông rộng hơn ngàn
thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a. Các từ Cà Mau, Thái Lan, Năm Căn tḥc từ loại gì?


b. Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào để viết đoạn trích trên?
c. Cảnh Sơng nước Cà Mau qua đoạn văn là một bức tranh như thế nào?
<b>II. TẬP LÀM VĂN: (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2,0 điểm): Từ nội dung của đoạn văn trên ở phần Đọc - hiểu, em hãy viết một đoạn văn</b>
ngắn (5 đến 7 dòng) tả cảnh dòng sông quê em.


<b>Câu 2 (5,0 điểm): Hãy miêu tả người thầy (cô) mà em yêu quý.</b>


<i><b>Chúc các em làm bài thật tốt!</b></i>
<i><b> </b></i>


<b> TT chuyên môn</b>


<b> </b>


<b> Trần Thị Ngọc Vân</b>


<b> Duyệt của Ban Giám Hiệu</b> <b> GV Soạn</b>



<b> </b>


<b> Phạm Thị Tuyết Mai</b>


</div>

<!--links-->
Đề cương ôn tập ngữ văn 8 học kì II
  • 4
  • 57
  • 1,765
  • ×