Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Mẫu thuyết minh đồ án Bê Tông Cốt Thép Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN KHUNG BTCT Hiện nay có nhiều phương án thiết kế ván khuôn cho công tác đ ổ bê tông : - Ván khuôn thép ( Hòa Phát, Phú Thọ, ....) - Ván khuôn gỗ ( gỗ tự nhiên, gỗ phủ phim) - Ván khuôn nhựa ( ván fuvi) ở đây ta chọn loại ván khuôn nhựa để thiết kế công tác ván khuôn cho công trình này bởi nó có những ưu điểm nhất định : - Số lần sử dung rất cao : do độ bền rất cao, chịu được va đập và ánh nắng mặt trời, số lần sử dung >100 lần. - Độ chính xác cao: kích thước và độ vuông góc của tấm coppha rất chính xác. - Đa dạng về kích thước. - Kinh tế : do có thể sử dung nhiều lần, lắp đặt nhanh nên giá thành cho 1 lần sử dung không đáng kể. - Chất lượng bề mặt sàn cột được đảm bảo. - Nhẹ, an toàn cho công nhân khi thi công..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.1 Ván khuôn móng 2.1.1 Ván khuôn thành móng 1. Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn Với công trình đã cho thì móng đơn M1 có kích thước 1800x2500 mm và móng M2 2000x4950. Vì các móng đều có chiều cao thành mó ng và biện pháp thi công giống nhau nên ta chỉ cần xét và tính toán cho 1 móng. Sau đó áp dung cho tất cả các móng của công trình. Xét móng M1 có axb = 1800 x 2500 mm Sử dung các tấm ván khuôn đa năng của Fuvi, bố trí : + theo cạnh a : 1 tấm 250x1000 + 1 tấm 250 x500 + 3 tấm 250x100 + theo cạnh b : 2 tấm 250x1000 + 1 tấm 250x500.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Sơ đồ tính ván khuôn Với chiều cao thành móng là 250 mm, ta chọn và bố trí 2 xương dọc theo phương của tấm ván khuôn. Các xương dọc làm việc như 1 dầm liên tục, chịu tải phân bố đều, kê lên các gối tựa là các xương đứng, đc chống bởi thanh chống. l. l. l. l. 3. Tải trọng tác dung : Trong quá trình thi công sử dung biện pháp đầm trong và đổ bê tô ng trực tiếp từ máy bơm bê tông, ta có: - áp lực của vữa bê tông mới đổ: Pbt= .h = 2500. 0,25 = 625 Kg/m3 - tải trọng chấn động phát sinh khi đổ bê tông vào ván khuôn : Pcđ= 400 Kg/m3 - áp lực tác dung lên các xương dọc là : qtc= (625+400). 0,25/2 = 128,1 kg/m qtt= (1,3.625 + 1,3. 400) . 0,25/2 = 166,6 kg/m 4. Tính toán khoảng cách giữa các thanh chống xiên Chọn xươ ng dọc là thanh thép hộp cũng do fuvi cung cấp, có tiết diện là 50x50x2 mm, với tiết diện đó ta có: Jx= Jy= (50.503-46.463)/ 12 = 147712 mm4 = 14,77 cm4 Wx = Wy = 2.J/h = 5,91 cm3 Xác định khoảng cách giữa các thanh chông xiên dựa vào điều kiện cường độ và độ võng :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Theo điều kiện cường độ: - Giá trị mômen tính toán : qtt .l 2 M max  10 M max ql 2   W 10  W. 10.W.R 10.5,91.2100   273cm tt q 1,666  Kiểm tra theo điều kiện độ võng :.  l≤. f max. 1 qtc .l 4 l    f  128 EJ 250.  l≤ 3. 128.E J 128.2,06.104.14,77  3  230cm qtc .250 1,281.250. Vậy đối với cạnh a, ta bố trí 2 thanh chống xiên với khoảng cách là 1600mm ; còn đối với cạnh b, ta bố trí 3 thanh chống xiên với l=1250 mm. Đối với các móng còn lại, ta chọn và bố trí hệ xương dọc và thanh chống xiên như trên..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BẢNG 2.1.1 THỐNG KÍ VÂN KHUN THĂNH MNG. Mng. Kích thước (m). Số cấu kiện. M1. 1800x2500. 30. M2. 2000x4950. 15. kích thước VK. Mê hiệu. 250x1000 250x500 250x100 250x1000. CT002F00 CT002F01 CT002F02 CT002F00. 2.1.2 Ván khuôn cổ móng 1. Cấ u tạo và tổ hợp ván khuôn Kích thước cổ móng: 450x300x1150 mm. số lượng/1 CK 6 4 6 14 TỔNG. Diện tch VK (m2) 1.5 0.5 0.15 3.5 117.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chọn và bố trí coppha: - cạnh 450mm : 3 tấm 150x1000 + 3 tấm 150x500 - cạnh 300mm : 2 tấm 200x1000 + 2 tấm 200x500. 2. Sơ đồ tính toán Bố trí các thanh đứng theo cấu tạo của nhà sản xuất, bố trí tại vị trí tiếp giáp giữa 2 tấm ván khuôn. Sơ đồ tính được xem làm việc như 1 dầm liên tục tựa lên các gông cột. 3. Tải trọng tác dung - áp lực của vữa bê tông mới đổ: Pbt= .h = 2500. 0,75 = 1875 Kg/m3 - tải trọng chấn động phát sinh khi đổ bê tông vào ván khuôn : Pcđ= 400 Kg/m3 - áp lực tác dung lên các xương dọc là : qtc= (1875+400). 0,3 = 682,5 kg/m qtt= (1,3.1875 + 1,3. 400) . 0,3= 887,3 kg/m 4. Tính toán khoảng cách giữa các gô ng cột Chọn xương dọc là thanh thép hộp 50x50x2 mm, với tiết diện đó ta có: Jx= Jy = 14,77 cm4 Wx = Wy = 2.J/h = 5,91 cm3 Xác định khoảng cách giữa các gông cột dựa vào điều kiện cường độ và độ võng :  Theo điều kiện cường độ: - Giá trị mômen tính toán : qtt .l 2 M max  10.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> . M max ql 2  W 10  W. 10.W.R 10.5,91.2100   118cm tt q 8,873  Kiểm tra theo điều kiện độ võng :.  l≤. f max . 1 qtc .l 4 l   f  128 EJ 250. 128.E J 128.2,06.104.14,77 3  132cm  l ≤ 3 tc q .250 6,825.250 Vậy với chiều cao cổ móng là 115 cm, để an toàn ta chọn và bố trí 2 gông cổ móng.. BẢNG 2.1.2 THỐNG KÍ VÂN KHUN CỔ MNG kích thước (m). số cấu kiện. 450x300x 1150. 30. 450x300x 1050. 30. kích thước VK. Mê hiệu. 150x1000 150x500 200x1000 200x500. CT023F00 CT023F01 CT001F00 CT001F01. số lượng/1 CK 6 6 4 4 TỔNG. Diện tch VK (m2) 0.9 0.45 0.8 0.4 64.5. 2.2 Thiết kế ván khuôn dầm sàn 2.2.1 Thiết kế ván khuôn sàn 1. Cấu tạo ván khuôn Trong công trình này có nhiều loại ô sàn có kích thước khác nhau. Vì các ô sàn đều có cùng chiều dày bản sà n và biện pháp thi c ông giống nhau, nên ta sẽ chọn ra 1 ô sàn điển hình để tính toán và bố trí ván khuôn. ở đây ta chọn ô sàn có kích thước 3700x3400 mm để tính toán. Sử dụng tấm ván khuôn sàn do Fuvi cung cấp, kích thước 500x1000x50 mm, mã hiệu CT004F00, bố trí theo phương cạnh ngắn của ô sàn. Các xương dọc được bố trí theo cấu tạo của nhà sản xuất. Các xương ngang được tính toán và bố trí từ điều kiện bền và độ võng. Các xương.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ngang và dọc là việc như 1 hệ dầm chính phụ. Trong công trình này ta sử dụng giáo PAL để chóng đỡ hệ xương+ ván khuôn với khoảng cách l=1200 mm. tại những vị trí ko thể bố trí được giáo PAL ta dùng cột chông thép có chiều dài thay đổi do công ty Hòa Phát cung cấp. 2. Kiểm tra khoảng cách giữa các xương dọc: a. sơ đồ tính: Các xương dọc làm việc như 1 dầm liên tục, kê lên các xương ngang.. l. l. l. l. b. Tải trọng tác dung - Trọng lượng bản thân của ván khuôn và giàn dáo lấy bằng 8 kg/m 2 : 8.0,5 = 4 kg/m - Trọng lượng đơn vị của bê tong: 2500 kg/ m3 2500.0,08.0,5 = 100 kg/m Với 0,08 là chiều dày sàn (m) - Trọng lương đơn vị của cốt thép: 100 kg/m 2 100.0.08.0,5 = 4 kg/m - Tải trọng do người và các phương tiện vận chuyển khi th i công coppha lấy bằng 250 kg/m 2 250.0,5 = 125 kg/m - tải trọng do chấn động của bê tông khi đổ 400 kg/m 2 400.0,5 = 200 kg/m tc => q = 4+100+4+125+200 =433 kg/m qtt= 1,1.4+ 1,2.100 + 1,2.4 + 1,3.125 + 1,3.200 = 552 kg/m c. Kiểm tra xương dọc: Chọn trước kích thước tiết diện xương dọc là 50x50x2 mm, có: Jx= Jy = 14,77 cm4 Wx = Wy = 2.J/h = 5,91 cm3 Kiểm tra xương dọc theo các điều kiện:  Theo điều kiện cường độ: - Giá trị mômen tính toán : qtt .l 2 M max  10 .  l≤. M max ql 2  ≤R W 10  W. 10.W.R 10.5,91.2100   150cm tt q 5,52.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Kiểm tra theo điều kiện độ võng : f max . 1 qtc .l 4 l   f  128 EJ 400. 128.E J 128.2,06.104.14,77 3  131cm  l ≤ 3 tc q .250 400.4,33  vậy chọn khoảng cách giữa các xương ngang 120 cm là đảm bảo điều kiện cường độ, độ võng và phù hợp vói giáo PAL.. 3. Kiểm tra khoảng cách giữa các xương ngang: a. Sơ đồ tính: các xương ngang làm việc như 1 dầm liên tục, tựa lên các cột chống của giáo PAL, chịu các tải trọng tập trung từ xương dọc truyền xuống. Xét trường hợp bất lợi nhất đó là trường hợp có 1 thanh dọc đặt tại vị trí giữa nhịp.. b. Xác định tải trọng : Ptc= qtc.l = 433. 1,2 = 520 kg Ptt= qtt.l = 552.1,2 = 662,4 kg c. Kiểm tra xương ngang: Chọn tiết diện xương ngang là 50x100x2 mm với tiết diện này, ta có : Jx = 77,5 cm4 Wx = 15,5 cm3 Mô hình và giải bà i toán trên phần mềm Sap 2000, ta có được kết quả: + momen lớn nhất: M max= 153,3 kg.m + độ võng lớn nhất: f max = 0,944 mm Kiểm tra xương ngang theo các điều kiện: - Điều kiện cường độ: . M max 153,3.100 2   989 ≤ R=2100 kg/cm W 15,5. - Điều kiện độ võng: fmax= 0,944.10-3 m < [f]= l/400 = 1,2/400 = 3.10-3m Vậy với tiết diện xương ngang 50x100x2 mm đã chọn, dùng giáo PAL cách khoảng 120cm để chống đỡ các xương nga ng là hợp lí và thỏa mãn các điều kiện về cường độ và độ võng. Trong 1 số trường hợp có những vị trí ko thể cùng giáo PAL để chỗng đỡ, ta có thể dùng cột chống có chiều dài thay đổi để chống đỡ, khi đó cần.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> phải bố trí thêm các thanh giằng để đảm bảo ổn địn h cho các cột chống này. Do đặc điểm công trình có nhiều loại ô sàn, do đó với mỗi ô sàn khi bố trí các tấm ván khuôn sàn Fuvi mà ko kín hết, ta có thể sử dụng các tấm Fuvi đa năng và gỗ để chèn vào vị trí đó.. 4. Kiểm tra cột chống: Với chiều cao các tầng là bằng nhau và bằng 3,6m ta chọn cột chông K103 có chiều cao tối thiểu là 2,4m và tối đa là 3,9m. - ống ngoaì: D1= 60mm; d1=50mm; dày 5mm - ống trong: D2 = 42mm; d2= 32 mm; dày 5mm Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén. Bố trí hệ giằng cột chố ng theo 2 phương ( phương xương ngang và vuông góc với xương ngang). Vị trí đặt thanh giằng ngay tại chỗ nối giữa 2 cột ( phần cột tr ên và phần cột dưới). Tải trọng truyền xuống cột: P= 552.1,2 = 662,4 kg Các đặc trưng hình học của tiết diện: - ống ngoài: 4  .D 4   d1   4 . 1     = 32,9 cm Jx1= Jy1= 64   D1    . A1= 8,64 cm2 => r1= 1,95 cm - ống trong: 4  .D 4   d 2   4 . 1   Jx2= Jy2=   = 10,13 cm 64   D2    . A2= 5,81 cm2 => r2= 1,32 cm  Kiểm tra ống ngoài: có l=lo= 240 cm   x = l01/r1= 240/1,95 = 123 < [  ] = 150  1= 0,448 =. P 662, 4   214  R  2100kg / cm 2 1. A1. 0, 448.0,8.8, 64.  Kiểm tra ống trong: Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén, 2 đầu khớp: l02 = 360-240-8-10-10 = 92 cm trong đó: + chiều dày sàn: 8 cm + chiều dày ván khuôn + xương dọ c : 10 cm + chiều cao xương ngang : 10 cm Ta có : 2 = l02/ r2 = 92/1,32 = 70 <[  ] = 150.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  2= 0,775 =. P 662, 4   184  R  2100kg / cm 2  2 . A2 . 0, 775.0,8.5,81. Vậy tiết diện cột đã chọn thỏa mãn điều kiện cường độ và ổn định. 5. Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo PAL: Từ catalog mà nhà sản xuất đưa ra, với chiều cao h= 3,6m thì ta có khả năng chịu lực của giáo PAL > 35,3 T. Với giáo PAL chống đỡ ván khuôn sàn, tải trọng tác dụng lớn nhất lên giáo là: ( diện tích chịu lực 2,4x2,4 m) - Trọng lượng bản thân ván khuôn và dàn giáo: 8.2,4.2,4= 46,08 kg - Trọng lượng đơn vị vủa be tong va cốt thép: 2600.2,4.2,4.0,08 = 1198 kg Tải trọng do người và các phương tiện vận chuyển khi thi công coppha lấy bằng 250 kg/m 2 250.2,4.2,4 = 1440 kg/m Tải trọng do chấn động của bê tông khi đổ 400 kg/m 2 400. 2,4. 2,4 = 2112 kg/m tc P = 46,08 + 1198+ 1440+2112 = 4796 kg Ptt= 1,1. 46 + 1,2. 1198 + 1,3.1440+ 1,3.2112 = 6106 kg=6,106 T Vậy giáo PAL đã sử dụng đủ khả năng chịu lực. -. 6. Kiểm tra độ võng của tấm ván khuôn sàn: Khi kiểm tra độ võng của kết cấu sàn do tấm ván khuôn sàn gây ra, t a chỉ cần xét tới các giá trị tải trọng có tác dụng lâu dài. Vì vậy ta chỉ cần xét tới giá trị của tĩnh tải, có tải trọng tác dụng là: q= 4+100+4 = 108 kg/m Theo biểu đồ độ võng tấm ván khuôn mà nhà sản xuất đưa ra, với tải trọng q=54 kg/m2 ta có f = 0,25 mm. Vậy độ võng của tấm ván khuôn được đảm bảo..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BẢNG 2.2.1 THỐNG KÍ VÂN KHUN SĂN (xĩt toăn cng trnh) số kích thước kích thước Loại săn cấu Mê hiệu (mm) VK kiện 500x1000 CT004F00 1 2600x2700 4 200x1000 CT001F00 100x1000 CT022F00 500x1000 CT004F00 2 2600x3600 4 100x1000 CT022F00. Tầng. 3. 2700x3600. 8. 4. 2600x3900. 11. 2,3,4,5. 5. Săn tầng mâi. Tấm 1 Tấm 2. 3600x3900. 22. 12400x36000 12400x24900. 1 1. số lượng/1 Diện tch VK (m2) CK 8 2 2 12 5. 16 1.6 0.8 24 2. CT004F00 CT001F00 CT022F00 CT004F00 CT001F00 CT022F00. 12 3 2 12 4 3. 48 4.8 1.6 66 8.8 3.3. 500x1000 CT004F00 200x1000 CT001F00 100x1000 CT022F00. 18 6 3. 198 26.4 6.6. 500x1000 CT004F00 500x1000 CT004F00. 936 650. 468 325. 500x1000 200x1000 100x1000 500x1000 200x1000 100x1000. 2.2.2 Thiết kế ván khuôn dầm chính: 1. Cấu tạo ván khuôn: Tiết diện dầm chính là 200x400 mm Chiều dài dầm cần cho công tác thiết kế ván khuôn: 3600-2*175 = 3250 mm Chọn và bố trí ván khuôn: - đáy dầm : chọn tấm coppha đa năng 100x1000 mm và 2 tấm nối góc ngoài 50x50x1000 - thành dầm : tấm nối góc ngoài của đáy dầm 50x50x1000; tấm coppha đa năng 200x1000 và tấm nối góc trong 70x150x1000..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Kiểm tra ván đáy : a. Cấu tạo: Các thanh thép hộp đỡ đáy dầm đặt theo cấu tạo của nhà sản xuất, chúng được đặt dọc theo phương của dầm và đặt ngay tại vị trí nối giữa 2 tấm coppha. Tính toán kiểm tra ván đáy là tính toán khả năng làm việc của các thanh thép hộp (xương dọc), thanh gỗ (xương ngang) theo điều kiện cường độ và độ võng. b. Kiểm tra xương dọc: Sơ đồ tính: Các xương dọc làm việc như 1 dầm liên tục kê lên các xươ ng ngang.. Tải trọng tác dụng: - Trọng lượng bản thân ván khuôn và dàn giáo: 8.(0,2/2+ 0,35) = 3,6 kg/m - Trọng lượng đơn vị vủa be tong va cốt thép: 1/2.2600.0,2.0,4 = 104 kg/m.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tải trọng do chấn động của bê tông khi đổ 400 kg/m 2 1/2.400.0,2 = 40 kg/m tc  q = 3,6+104+40 = 147,6 kg/m qtt= 1,1.3,6 +1,2.104 + 1,3.40 = 180,8 kg/m  Tính toán kiểm tra xương dọc: - Điều kiện độ bền: . M max ql 2 180,8.102.1202 2    440,5 ≤ R=2100 kg/cm W 10  W 10.5,91. - Điều kiện độ võng: f max. 1 qtc .l 4 147, 6.1204 l 120     0, 0786   f     0,3cm 6 128 EJ 128.2, 06.10 .14, 77 400 400. Vậy việc chọn và bố trí các xương dọc như trên là đảm bảo đk cường độ và độ võng, cũng như việc lựa chọn khoảng cách giữa các xương ngang là 120cm là đảm bảo bảo khả năng chịu lực và phù hợp với kích thước giáo PAL đã chọn. Vì chiều dài dầm cần bố trí ván khuôn là số lẻ nên khi thi công, ta có thể dùng thêm 1 số tấm ván gỗ để lấp kín các khoảng hở đó và vẫn bó trí hệ xương ngang, xương dọc như đã thiết kế đối vớ i phần bị thiếu này. c. Kiểm tra xương ngang: Cấu tạo: Có thể làm bằng vật liệu thép hộp hoặc gỗ, kê lên 2 đầu cột chống của giáo PAL với l=1200mm Sơ đồ tính: Xương ngang làm việc như 1 dầm đơn giản, tựa lên cột chống cúa giáo PAL. Chọn vật liệu làm xương ngang là gỗ, có tiết diện 70x100mm, với tiết diện này có: Jx = b.h3/12 = 583,3 cm4 Wx= b.h2/6 = 116,7 cm3 Xác định tải trọng: Ptc= qtc.l = 147,6.1,2 = 177,1 kg Ptt= qtt.l = 180,8.1,2 = 217 kg - Giá trị momen lớn nhất: Mmax= Ptt.0,5 = 217.0,5= 108,5 kg.m - Độ võng lớn nhất:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> f max . P tc .a 177,1.55 .(3.l 2  4.a 2 )  (3.1202  4.552 )  0, 216cm 5 24.E.J 24.10 .583,3. Kiểm tra theo điều kiện cường độ: . M max 108,5.100 2   92,97 < Rgỗ= 120 kg/cm W 116, 7. Kiểm tra theo điều kiện độ võng : f max  0, 216   f  . l 120   0,3cm 400 400. Vậy với tiết diện xương ngang đã chọn, dùng giáo PAL có khoảng cách 120cm để chống đỡ sẽ đảm bảo điều kiện về cường độ và độ võng. 3. Kiểm tra ván thành: a. Cấu tạo: Theo cấu tạo của nhà sản xu ất, tại chỗ tiếp giáp giữa các tấm ván khuôn,giữa tấm ván đa năng với tấm nối góc trong hoặc nối góc ngoài cần phải bố trí 1 thanh thép hộp dọc theo chiều dài dầm. Chọn tiết diện thanh dọc là 50x50x2 mm có Jx= 14,77 cm4; Wx= 5,91 cm3 b.Sơ đồ tính: các thanh dọc làm việc như 1 dầm liên tục chịu tải phân bố đều, có các gối tựa là các thanh đứng. Do dùng hệ giáo PAL để chống đỡ nên khoảng cách giữa các thanh đứng là 120cm.. c. Tải trọng tác dụng: - áp lực do vữa bê tông mới đổ: Pbt= 2500.0,4 = 1000 kg/m2 - Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông: Pcđ= 400 kg/m2  Tải trọng tác dụng lên xương dọc: qtc= (1000+400).0,2= 280 kg/m tt q = (1,3.1000+ 1,3.400).0,2= 364 kg/m d. Kiểm tra: -. Kiểm tra theo điều kiện cường độ:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> M max qtt .l 2 3, 64.1202 2     887 <R = 2100 kg/cm W 10.Wx 10.5,91. - Kiểm tra theo điều kiện độ võng : f max . q tc .l 4 2,8.1204 l 120   0,15   f     0,3cm 6 128.E.J 128.2, 06.10 .14, 77 400 400. Vậy với tiết diện thanh dọc đã chọn và khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng là 120cm thì ván khuôn thành đảm bảo khả năng chịu lực và độ võng. 4. Kiểm tra cột chống dầm chính: Tại những vị trí không thể bố trí hệ thống dàn giáo, ta cần phải sử dung cột chống để chống đỡ. a. Cấu tạo: Với chiều cao các tầng là bằng nhau và bằng 3,6m ta chọn cột chông K103 có chiều cao tối thiểu là 2,4m và tối đa là 3,9m. - ống ngoaì: D1= 60mm; d1=50mm; dày 5mm - ống trong: D2 = 42mm; d2= 32 mm; dày 5mm b. Sơ đồ tính: Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén. Bố trí hệ giằng theo 2 phương (phương dọc và phương vuông góc với dầm chính). Vị trí đặt thanh giằng tại chỗ nối của hai cột. c. Tải trọng tác dung - trọng lượng bản thân của ván khuôn và giàn dáo lấy bằng 8 kg/m 2 : 8.(0,2+2.0,35) = 7,2 kg/m - trọng lượng đơn vị của bê tong+ cốt thép: 2600 kg/ m3 2600.0,2.0,4 = 208 kg/m - tải trọng do chấn động của bê tô ng khi đổ 400 kg/m2 400.0,2 = 80 kg/m tc => q = 7,2+208+80 = 295,2 kg/m qtt= 1,1.7,2+ 1,2.208+ 1,3.80 = 361,5 kg/m  P= qtt.l = 361,5.1,2 = 433,8 Kg d. Tính toán kiểm tra cột chống: Các đặc trưng hình học của tiết diện: - ống ngoài: Jx1= Jy1= 32,9 cm4 A1= 8,64 cm2 , r1= 1,95 cm - ống trong: Jx2= Jy2= 10,13 cm4 A2= 5,81 cm2 , r2= 1,32 cm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>  Kiểm tra ống ngoài: có l=lo= 240 cm   x = l01/r1= 240/1,95 = 123 < [  ] = 150  1= 0,448 =. P 433,8   140,1  R  2100kg / cm 2 1. A1. 0, 448.0,8.8, 64.  Kiểm tra ống trong: sơ đồ làm việc là thanh chịu nén, 2 đầu khớp: l02 = 360-240-40-10-10 = 60 cm trong đó: + chiều dày sàn + dầm chính : 40 cm + chiều dày ván khuôn + xương dọc : 10 cm + chiều dày xà gồ : 10 cm Ta có : 2 = l02/ r2 = 60/1,32 = 45,5 <[  ] = 150  2= 0,883 =. P 433,8   106  R  2100kg / cm 2  2 . A2 . 0,883.0,8.5,81. Vậy tiết diện cột đã chọn thỏa mãn điều kiện cường độ và ổn định. CHÚ Ý: Đối với dầm phụ có kích thước tiết diện là 300x200mm, với ván đáy ta bố trí tương tự như dầm chính còn đối với ván thành th ì ta thay tấm 200x1000 bằng tấm 100x1000 và bố trí hệ xương dọc, thanh đứng như trong dầm chính là đảm bảo điều kiện về cường độ và độ võng cho phép..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BẢNG 2.2.2 THỐNG KÍ VÂN KHUN DẦM CHNH (xĩt toăn cng trnh). Tầng. Cấu kiện. kích thước (m). số cấu kiện. Dầm chnh nhịp biín 2.6m. 200 x 400. 18. Dầm chnh nhịp giữa 3.6m. 200 x 400. 36. 2,3,4,5. kích thước VK. Mê hiệu. 70x150x1000 70x150x500 200x1000 200x500 50x50x1000 50x50x500 100x1000 100x500 70x150x1000 70x150x500 200x1000 200x500 50x50x1000 50x50x500 100x1000. CT006F00 CT006F01 CT001F00 CT001F01 CT009F00 CT009F01 CT022F00 CT022F01 CT006F00 CT006F01 CT001F00 CT001F01 CT009F00 CT009F01 CT022F00. số lượng/1 CK 4 2 4 2 4 2 2 1 6 2 6 2 6 2 3. Diện tch VK (m2) 23.04 5.76 14.4 3.6 7.2 1.8 3.6 0.09 69.12 23.04 43.2 7.2 21.6 7.2 10.8.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tầng mâi. Nhịp 2.6m Nhịp 3.6m Nhịp 0.8m. 200x400. 18. 200x400. 36. 200x400. 36. 100x500 500x1000 500x300 500x1000 500x300 500x300 500x200. CT022F01 CT004F00 CT003F01 CT004F00 CT003F01 CT003F01 CT001F01. 1 4 4 6 6 4 2. 1.8 36 10.8 108 32.4 21.6 7.2. BẢNG 2.2.3 THỐNG KÍ VÂN KHUN DẦM PHỤ (xĩt cho 1 tầng). Tầng. 2,3,4,5. Tầng mâi. Cấu kiện. kích thước (m). số cấu kiện. Nhịp 2.7m. 200 x 300. 16. Nhịp 3.6m. 200 x 300. 4. Nhịp 3.9m. 200 x 300. 44. 200x300. 16. Nhịp 2.7m. kích thước VK. Mê hiệu. 70x150x1000 70x150x500 100x1000 100x500 50x50x1000 50x50x500 70x150x1000 70x150x500 100x1000 100x500 50x50x1000 50x50x500 70x150x1000 70x150x500 100x1000 100x500 50x50x1000 50x50x500. CT006F00 CT006F01 CT022F00 CT022F01 CT009F00 CT009F01 CT006F00 CT006F01 CT022F00 CT022F01 CT009F00 CT009F01 CT006F00 CT006F01 CT022F00 CT022F01 CT009F00 CT009F01. số lượng/1 CK 4 2 6 3 4 2 6 2 9 3 6 2 6 2 9 3 6 2. 250x500. CT002F01. 10. Diện tch VK (m2) 20.48 5.12 9.6 2.4 6.4 1.6 7.68 2.56 3.6 0.6 2.4 0.4 84.48 14.08 0.9 0.15 26.4 13.2 20.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nhịp 3.6m. 200x300. 4. Nhịp 3.9m. 200x300. 44. 250x1000 200x500 250x1000 250x500 250x100. CT002F00 CT001F01 CT002F00 CT001F01 CT001F02. 6 4 6 2 4. 6 2 66 11 4.4. 2.3 Thiết kế ván khuôn cột: 2.3.1 Cấu tạo: Sử dụng tấm ván khuôn đa năng đặt dọc theo chiều cao của cột, các xương dọc được bố trí theo cấu tạo của nhà sản xuất. Chiều cao thi công cột: 3,6 - 0,4 = 3,2 m Xét cột có kích thước 200x300 mm. theo phương cạnh dài và cạnh ngắn đều bố trí tấm 300x1000. Với mỗi cạnh ta chỉ cần đặt 1 xương đứng làm bằng thép hộp 50x50x2mm.. 2.3.2 Sơ đồ tính: Các xương đứng làm việc như 1 dầm liên tục tựa lên các gông cột.. l. l. l. l.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2.3.3 Tải trọng tác dung: Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông là 1,5 m > R= 0,75m. - áp lực của vữa bê tô ng mới đổ: Pbt= .h = 2500. 0,75 = 1875 Kg/m2 - tải trọng chấn động phát sinh khi đổ bê tông vào ván khuôn : Pcđ= 400 Kg/m2  tải trọng tác dung: qtc= (1875+400).0,3 = 682,5 kg/m qtt= (1,3.1875 + 1,3.400).0,3 = 887,25 kg/m 2.3.4 Tính toán kiểm tra: Với các xương đứng làm bằng thép hộp ta có: Jx= Jy= 14,77 cm4; Wx=Wy= 5,91 cm3 Khoảng cách giữa các gang cột được xác định theo các điều kiện:  Theo điều kiện cường độ: - Giá trị mômen tính toán : qtt .l 2 M max  10 M max ql 2   W 10  W. 10.W.R 10.5,91.2100   118cm tt q 8,8725  Kiểm tra theo điều kiện độ võng :.  l≤. f max . 1 qtc .l 4 l   f  128 EJ 400. 128.E J 128.2,06.104.14,77  3  112,5cm qtc .400 6,825.400 Vậy để an toàn ta chọn khoảng cách giữa các gông cột là 80cm..  l≤ 3. BẢNG 2.3 THỐNG KÍ VÂN KHUN CỘT. Tầng. kích thước (mm). số cấu kiện. 1,2. 350x200x 3600. 76. 3,4,5. 300x200x 3600. 76. số Diện tch VK lượ ng/1 (m2) CK. kích thước VK. Mê hiệu. 200x1000 200x500. CT001F00 CT001F01. 18 6. 273.6 45.6. 300x1000 300x500. CT003F00 CT003F01. 12 4. 273.6 45.6. 2.4 Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2.4.1 Cấu tạo: Các thông số của cầu thang: - chiều dài 1 vế thang: 3,62 m - bề rộng 1 vế thang : 1,6 m - chiều dày 1 bản thang : 0,08 m - kích thước dầm chiếu nghỉ + chiếu tới : 300x200 mm; nhịp 3,6 m - kích thước sàn chiếu nghỉ : 3,6x1,6 m ; dày 8 cm  Đối với kết cấu dầm chiếu nghỉ và chiếu tới thì ta chọn và bố trí các tấm ván khuôn, xương dọc, hệ thanh chống như dầm phụ.  Đối với kết cấu sàn chiếu nghỉ có ô= 8 cm bằng chiều dày sàn tầng nên ta chọn và bố trí hệ xương dọc, xương ngang và giáo PAL như sàn tầng. ở đây ta tập trung thiết kế ván khuôn vế cầu thang. Dùng các tấm ván khuôn sàn FUVI có kích thước 500x1000x50 kết hợp với các tấm ván khuôn đa năng và ván gỗ đặt dọc theo chiều dài bản thang, đảm bảo bản thang được lấp kín. Theo cấu tạo của nhà sản xuất, các xương dọc được đặt tại ví trí tiếp giáp giữa các tấm ván khuôn. Các xương ngang là các thanh thép hộp ( hoặc gỗ) có kích thước lớn hơn, đặt vuông góc với các xương dọc và tựa lên đầu cộ chống K103 ( hoặc cột chống gỗ). Các xương ngang và xương dọc làm việc cùng nhau như hệ dầm chính phụ. 2.4.2 Tính toán xương dọc: 1. Sơ đồ tính: Các xương dọc đặt theo cấu tạo của nhà sản xuất, khoảng cách giữa các xương dọc là 500mm. Tính toán xương dọc là ta chọn trước tiết diện các xương dọc, rồi xác định khoảng cách giữa các xương ngang dựa theo điều kiện ổn định và độ võng của các xương dọc. Các xương dọc làm việc như 1 dầm liên tục có các gối tựa là các xương ngang và chịu tải phân bố. l. l. l. l. 2. Xác định tải trọng: - Trọng lượng bản thân của ván khuôn và giàn dáo lấy bằng 8 kg/m 2 : 8.0,5 = 4 kg/m - Trọng lượng đơn vị của bê tong: 2500 kg/ m2 2500.0,08.0,5 = 100 kg/m Với 0,08 là chiều dày sàn (m) - Trọng lương đơn vị của cốt thép: 100 kg/m 2 100.0.08.0,5 = 4 kg/m - Tải trọng do chấn động của bê tông khi đổ 400 kg/m 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 400.0,5 = 200 kg/m => q = 4+100+4+200 =308 kg/m qtt= 1,1.4+ 1,2.100 + 1,2.4 + 1,3.200 = 389,2 kg/m Phân tích lực q thành 2 thành phần: + thành phần qx dọc theo xương dọc + thành phần q y vuông góc với xương dọc Có : sinâ = 0,408 ; cosâ = 0,913  Tải trọng tác dung lên xương dọc qytc= qtc. Cosâ = 308. 0,913 = 281,2 kg/m tt qy = qtt. Cosâ = 389,2. 0,913 = 355,3 kg/m Chọn kích thước tiết dien các xương dọc là 50x50x2 mm tc. 3. Tính toán khoảng cách các xương ngang:  Theo điều kiện cường độ: - Giá trị mômen tính toán : q .l 2 M max  tt 10 . M max ql 2  W 10  W.  l≤. 10.W.R 10.5,91.2100   187cm tt qy 3,55.  Kiểm tra theo điều kiện độ võng : f max. 1 qtc .l 4 l    f  128 EJ 400.  l≤ 3. 128.E J 128.2,06.104.14,77  3  151cm qytc .400 2,81.400. Để thuận tiện cho thi công, ta dùng hệ thống cột chống thép có b≤100 cm. Như vậy điều kiện cường độ và độ võng đã được thỏa mãn. 2.4.3 Tính toán xương ngang: Ta dùng giáo PAL để chống xương ngang có l= 1200 mm 1. Sơ đồ tính: Xương ngang làm việc như 1 dầm đơn giản có 2 mút thừa. Có 1 8. 1 2. Mmax= .q tt .1, 22  .q tt .0, 22  0,16.q tt.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chọn thiết iện xương ngang là 50x100x2 mm. bố trí cạnh b tiếp giáp với xương dọc, ta có các thông số sau: Jx= 77,52 cm4 ; Wx= 15,5 cm3 Jy= 26,3 cm4 ; Wy= 10,52 cm3 2. Xác định tải trọng tác dung lên xương ngang : 308.1,314  809, 4 kg/m 0,5 389, 2.1,314 qtt=  1022,8 kg/m 0,5. qtc=. - Theo phương x có: qtcx= qtc.sinâ= 809,4.0,408 = 330,2 kg/m qttx= qtt.sinâ= 1022,8.0,408 = 417,3 kg/m - Theo phương y : qtcy= qtc.cosâ= 809,4. 0,913 = 739 kg/m qttx= qtt.cosâ= 1022,8. 0,913 = 933,8 kg/m 3. Tính toán kiểm tra xương ngang: - Momen lớn nhất theo 2 phương: Mmaxx= 0,16.qttx= 0,16.417,3 = 66,77 kg.m Mmaxy= 0,16.qtty= 0,16.933,8 = 149,4 kg.m - Độ võng lớn nhất theo 2 phương: fmaxx= qxtc .1202  5 3,302.1202 5  2 2 .120  3.20   .  .1202  3.202   0,14cm 6  48.E.J  8  48.2, 06.10 .26,3  8 . fmaxy= q tcy .1202  5 7,39.1202 5  2 2 .120  3.20   .  .1202  3.202   0,108cm 6  48.E.J  8  48.2, 06.10 .77,52  8 . - Kiểm tra điều kiện về cường độ:  max . M x max M y max 6677 14940 2 2     1851 kg/cm <R=2100 kg/cm Wx Wy 15,5 10,52. - Kiểm tra điều kiện theo độ võng: Vì xương ngang chịu uốn xiên nên độ võng toàn phần đc xác định : fmax= f x2  f y2  0,142  0,1082  0,177cm có: fmax=0,177 cm < [f]=. l 120   0,3cm 400 400. 2.4.4 Kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống Với 1 xương ngang ta bố trí 2 cột chống với khoảng cách là 120 cm - Tải trọng tác dung: Ptc= 1/2. qtc. L= 1/2.809,4.1,55 = 627,3 Kg Ptt= 1/2. qtt. L= 1/2.1022,8.1,55 = 792,7 Kg.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Với khả năng chịu lực của cột chống K103 đã kiểm tra ở phần trước thì với tải trọng P tt=792,7 Kg thì đảm bảo khả năng c hịu lực nên ta không cần kiểm tra lại.. BẢNG 2.4 THỐNG KÍ VÂN KHUN CẦU THANG BỘ (Toăn cng trnh). Cấu kiện. Dầm chiếu nghỉ + dầm chiếu tới Săn chiếu nghỉ Săn chiếu tới Săn vế thang. số cấu kiện. kích thước VK. Mê hiệu. số lượng/1 CK. 300x200x3600. 24. 70x150x1000 70x150x500 100x1000 100x500 50x50x1000 50x50x500. CT006F00 CT006F01 CT022F00 CT022F01 CT009F00 CT009F01. 6 2 9 3 6 2. 1.32 0.22 0.9 0.15 0.6 0.1. 1600 x 3600. 8. 500x1000. CT004F00. 6. 4.5. 2100x3600. 8. 500x1000 300x1000 500x1000 100x1000 200x1000 250x500. CT004F00 CT003F00 CT004F00 CT022F00 CT001F00 CT002F01. 6 6 14 3 6 28. 4.5. kích thước (mm). 1.6 x 3.62. 16. 2.5 Thiết kế vá n khuôn sê nô 2.5.1 Cấu tạo. Diện tch VK (m2). 4.5 0.3 0.05 0.9.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2.5.2 Tính toán kiểm tra ván đáy 1. Cấu tạo: Các thanh thép hộp đỡ ván đáy được đặt theo cấu tạo của nhà sản xuất, đặt ngay tại vị trí tiếp giáp giữa 2 tấm ván khuôn. Tính toán và kiểm tra ván đáy là tính toán kiểm tra khả năng làm việc của các xương dọc, xương ngang theo điều kiện cường độ. 2. Kiểm tra xương dọc:  Sơ đồ tính: Các xương ngang làm việc như 1 dầm liên tục kê lên các xương ngang..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> l. l. l. l.  Tải trọng tác dung: Xét xương dọc ở giữa vì khả năng chịu tải trọng lớn nhất. - Trọng lượng bản thân của ván khuô n và giàn dáo lấy bằng 8 kg/m2 : 8.0,5 = 4 kg/m - Trọng lượng đơn vị của bê tong+ cốt thép : 2600 kg/ m2 2600.[0,08.0,3 + 0,3.0,1 + 0,2.0,1] = 193 kg/m - Tải trọng do người và các phương tiện vận chuyển khi thi công coppha lấy bằng 250 kg/m2 250.0,5 = 125 kg/m - Tải trọng do chấn động của bê tông khi đổ 400 kg/m 2 400.0,5 = 200 kg/m tc => q = 4+193+125+200 =522 kg/m qtt= 1,1.4+ 1,2.193 + 1,3.125 + 1,3.200 = 659 kg/m  Kiểm tra xương dọc: Chọn kích t hước tiết diện của xương dọc là 50x50x2 mm có Jx=Jy= 14,77 cm4; Wx=Wy= 5,91 cm3 Kiểm tra xương dọc theo các điều kiện: - Theo điều kiện cường độ: . M max ql 2  W 10  W. 10.W.R 10.5,91.2100   137cm tt q 6,59 - Kiểm tra theo điều kiện độ võng :.  l≤. f max . 1 qtc .l 4 l   f  128 EJ 400. 128.E J 128.2,06.104.14,77  3  123cm qtc .400 5,22.400 Vậy ta chọn khoảng cách giữa các xương ngang là 120 cm nhằm phù hợp với giáo PAL và đảm bảo điều kiện cường độ và độ võng. 3. Kiểm tra xương ngang  Sơ đồ tính: Xương ngang làm việc như 1 dầm đơn giản tựa lên 2 đầu cột chống của giáo PAL và chịu các tải trọng tập trung từ xương dọc truyền xuống.  Xác định tải trọng: Ptc= qtc.l = 522.1,2 = 626,4 Kg Ptt= qtt.l = 659.1,2 = 790,8 Kg  Kiểm tra xương ngang: Chọn tiết diện xương ngang là 50x100x2 mm, có :.  l≤ 3.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Jx=77,5 cm4; Wx= 15,5 cm3. - Giá trị momen lớn nhất: Mmax= 1,5. Ptt.0,6 - Ptt.0,5 = (1,5.0,6 - 0,5). Ptt= 0,4.790,8 = 316,3 Kg - Độ võng lớn nhất Dùng phần mềm Sap2000, ta có fmax=2,8 mm  Kiểm tra xươ ng ngang theo các điều kiện: - Điều kiện cường độ: max=. M max 316,3.103   2040  R  2100kg / cm 2 W 15,5. - Điều kiện độ võng: fmax=2,8 mm < [f] =. l 1200   3mm 400 400. Vậy việc chọn và bố trí các xương ngang như vậy là hợp lí. 2.5.3 Tính toán ván thành Vì dầm sê nô có kích thước b=150 mm nhỏ hơn dầm phụ nên tải trọng tác dụng lên ván nhỏ hơn. Do đó, với hệ xương d ọc và thanh chống đứng ta bố trí tương tự như dầm phụ thì sẽ đảm bảo khả năng chịu lực và độ võng. 2.5.4 Kiểm tra công xôn thép hộp 50x100x2 mm 1. Sơ đồ tính Cấu tạo công xôn đỡ dàn giáo đã được nêu trong bản vẽ, ta có sơ đồ tính như sau:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. Tải trọng tác dung - Tính P1: P1=. 3 .P = 1,5.790,8 = 1186,2 kg 2. - Tính P2: Chỉ có hoạt tải người và các phương tiện vận chuyển P2= 1/2. 1,2.2,4.250 = 360 Kg 3. Kiểm tra công xôn Sử dung phần mềm Sap2000 để chạy nội lực, ta có được giá trị momen là : Mmax= 2014 Kg.cm . max=. M max 2014   130  R  2100kg / cm 2 W 15,5. Vậy ta bố trí các công xon thép hộp vươn ra với cách khoảng 1200mm là đảm bảo khả năng chịu lực.. PHẦN III: CHỌN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ PHỤC VỤ THI CÔNG ĐỔ BÊ TÔNG 3.1 Công tác đổ bê tông móng 3.1.1 Chọn xe vận chuyển bê tông  Thống kê thể tích bê tông móng: STT Cấu kiện. Số CK. Vbt CK. lót/. 1 Vbt/ 1CK. Tổng Vbt.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Móng M1 Móng M2 Móng M3 Móng M4 Giằng móng ngang Giằng móng dọc. 2 3 4 5. 6. 32. 0,54. 2,106. 84,672. 16. 1,133. 3,897. 80,48. 4. 0.396. 1.539. 7.74. 2. 0.864. 2.998. 7.724. 18. 0.49. 0.588. 19.404. 4. 3.073. 3.687. 27.04. Tổng cộng : 227,06 m3 Chọn xe vận chuyển bê tông mã hiệu SB -92B có các thông số sau: - Dung tích thùng trộn: q= 6 m3 - Công suất động cơ : 40 KW - Tốc độ quay của thùng trộn : 9 – 15 vòng / phút - Thời gian đổ bê tông ra : tmin= 10 phút - Kích thước giới hạn : dài x rộng x cao =7.38 x 2.5 x 3.4 - Dung tích một lần vận chuyển : 4 m3  Số chuyến xe yêu cầu :  n=. 227, 06  70,9 chuyến 4.0,8. Vậy ta chọn 71 chuyến xe. 3.1.2 Chọn máy bơm bê tông Chọn máy bơm tự hành mã hiệu CN -CD90T-364B có các thông số sau: - năng suất lí thuyết : 80 m 3/h - năng suất thực tế : 50 m 3/h = 350 m3/ca - cự ly bơm lớn nhấ t theo phương ngang : L= 32,5 m - cự ly bơm lớn nhất theo phương đứng: h= 24,5 m  số máy yêu cầu:  n = 227,06 / 350 = 0,65 ca Vậy ta chọn 1 ca. 3.2 Công tác đổ bê tông phần thâ n 3.2.1 Chọn xe vận chuyển bê tông  Công tác bê tông phần sàn: - Thống kê thể tích bê tông phần sàn: Cấu kiện. Kích thước. Số CK. Thể tích bt/1 CK. Tổng Vbt (m3).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> SÀN. DẦM CHÍNH. DẦM PHỤ. 2600x2700x80. 4. 0.5616. 2.2464. 2600x3600x80. 4. 0.7488. 2.9952. 2700x3600x80. 8. 0.7776. 6.2208. 2600x3900x80. 11. 0.8112. 8.9232. 3600x3900x80. 22. 1.1232. 24.7104. 200x400x2600. 18. 0.208. 3.744. 200x400x3600. 36. 0.288. 10.368. 200x300x2700. 16. 0.162. 2.592. 200x300x3600. 4. 0.216. 0.864. 200x300x3900. 44. 0.234. 10.296. Tổng: 72.96 m3 - Chọn xe vận chuyển bêtông phục vu cho công tác bê tông phầ n thân là xe có mã hiệu SB -92B  Số chuyến xe yêu cầu: n=. 72,96  22,8 4.0,8. vậy chọn 23 xe.  Công tác bê tông phần cột: - Thể tích bê tông phần cột: (xét tầng 2) Kích thước cột: 350x200x3200 mm Số cấu kiện trong 1 tầng: 72  Vbt= 16,128 m3 - Chọn xe vận chuyển bê tông phục vụ công tác đổ bê tông phân cột là xe có mã hiệu SB -69 có dung tích 1 lần vận chuyển là 2,6 m 3.  n=. 16,128  7, 75 2, 6.0,8. Vậy chọn 8 xe 3.2.2 Chọn máy bơm bê tông - Để phục vụ công tác đổ bê tông phần sàn, chọn loại máy bơm có mã hiệu S-284A có các thông số sau: + Năng suất lý thuyết: 40 m3/h + Năng suất thực tế : 15 m3/h  số máy yêu cầu: n=. 72,96  0, 695 15.7.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Vậy chọn 1 ca máy - Để phục vụ công tác đổ bê tông phần cột, chọn máy có mã hiệu S 296A : + Năng suất lý thuyết: 10 m3/h + Năng suất thực tế : 4,3 m3/h  số máy yêu cầu: n=. 16,128  0,54 4,3.7. Vậy chọn 1 ca máy.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

×