Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi HSG ngữ văn lớp 7 năm học 2017 – 2018 huyện Tam Đường có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN </b>
<b>NĂM HỌC 2017-2018 </b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>
<i>(Đề thi gồm 03 câu)</i>


<b>Môn thi: Văn - Lớp 7 </b>
<b>Ngày thi: 25/01/2018 </b>


<i><b>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) </b></i>


Họ tên thí sinh: ………. Số báo danh: ………..


<b>ĐỀ BÀI </b>
<b>Câu 1 (5,0 điểm) </b>


Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao sau:
“Công cha như núi ngất trời,


Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển Đơng
Núi cao biển rộng mênh mơng
Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi”
<b>Câu 2 (5,0 điểm) </b>


Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của nữ sĩ Hồ Xuân Hương em hãy viết một
đoạn văn (khoảng 10 – 15 dòng giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp,
phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.


<b>Câu 3 (10,0 điểm) </b>


Cảm nghĩ của em về đôi bàn tay mẹ.



---HẾT---


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG </b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN </b>
<b>NĂM HỌC 2017-2018 </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b> MÔN: Văn LỚP 7 </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b>


<b>* Yêu cầu về kĩ năng: </b>


Học sinh trình bày bằng một bài văn ngắn; chữ viết rõ
ràng, sạch đẹp; dùng từ chuẩn xác, dùng dấu câu hợp lí,
khơng mắc lỗi chính tả; diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu, nổi bật nội
dung theo yêu cầu của đề bài.


<b>* Yêu cầu về kiến thức: </b>


Học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau,
nhưng phải đảm bảo được những nội dung cơ bản sau:


- Chỉ ra các biện pháp tu từ:
+ So sánh


- Phân tích giá trị nghệ thuật :



+ Tình cảm đối với cha mẹ và lời nhắc nhở, nhắn nhủ về bổn
<i>phận làm con được thể hiện trong hình thức lời ru, câu hát. </i>
Nó xác lập mối quan hệ gần gũi, ấm áp, thiêng liêng. Âm
điệu của bài là âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng.


+ Bài ca dao dùng lối ví von quen thuộc để biểu hiện công
cha, nghĩa mẹ lấy những cái to lớn, mênh mông, vĩnh hằng
của thiên nhiên làm hình ảnh so sánh. Những hình ảnh ấy
<i>được miêu tả bổ sung bằng những định ngữ chỉ mức độ (núi </i>


<i>cao ngất trời, biển rộng mênh mông) Hai hình ảnh núi và </i>


biển đều được nhắc lại hai lần, có ý nghĩa biểu tượng.


+ Nói cơng cha sánh đơi với nghĩa mẹ là cách nói đối xứng
truyền thống của nhân dân ta.


+ Chỉ những hình ảnh to lớn, cao rộng không cùng và vĩnh
hằng ấy mới diễn tả nổi công ơn sinh thành, nuôi dưỡng của
<i>cha mẹ. Núi ngất trời, niển rộng mênh mông không thể nào </i>
đo được, cũng như công cha, nghĩa mẹ đối với con cái. Với
những hình ảnh so sánh này bài ca dao không chỉ là lời giáo
<i>huấn khô khan về chữ hiếu mà các khái niệm công cha, </i>


<i>nghĩa mẹ trở lên cụ thể, sinh động. </i>


<i>+ Cuối bài ca, công cha, nghĩa mẹ cịn được thể hiện ở chín </i>


<i>chữ cù lao. Chín chữ ấy một mặt, cụ thể hóa về cơng cha </i>



nghĩa mẹ và tình cảm biết ơn của con cái, mặt khác làm tăng
lên âm điệu tơn kính, nhắn nhủ, tâm tình của câu hát.


0.5


1.0


1.0


0.5


1.0


1.0


<b>* Yêu cầu về kĩ năng: </b>


Học sinh trình bày bằng một bài văn ngắn; chữ viết rõ
ràng, sạch đẹp; dùng từ chuẩn xác, dùng dấu câu hợp lí,
khơng mắc lỗi chính tả; diễn đạt rõ ràng, dể hiểu, nổi bật nội
dung theo yêu cầu của đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2 </b>


Học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau,
nhưng phải đảm bảo được những nội dung cơ bản sau:


- Bài thơ “Bánh trôi nước” của nữ sĩ Hồ Xn Hương là cái
nhìn sâu sắc, tồn diện về người phụ nữ bị phụ thuộc. Cuộc
đời vất vả, khổ đau nhưng họ ln giữ gìn phẩm chất tốt đẹp.


<i>- Hình thức: thân em – vừa trắng, vừa tròn gợi tả liên tưởng </i>
đến vẻ đẹp trinh trắng, duyên dáng => Đáng ra họ phải được
nâng niu, trân trọng.


<i>- Thân phận: “Bảy nổi ba chìm” hàm ý về thân phận chìm </i>
nổi, bấp bênh, cuộc đời gian truân, vất vả chịu nhiều thiệt
thòi do những lễ giáo phong kiến.


<i>- Hai chữ “rắn nát” ám chỉ số phận của người phụ nữ được </i>
sung sướng, hạnh phúc hay bất hạnh đều do “tay kẻ nặn”.
- Phẩm chất: Dù gặp cảnh ngộ nào thì người phụ nữ vẫn giữ
tấm lịng thủy chung, son sắt, nghĩa tình.


1.0
1.0
1.0
1.0
1.0
<b>3 </b>


<b>* Yêu cầu chung: </b>


- Học sinh biết cách làm một bài văn biểu cảm.


- Bố cục rõ ràng diễn đạt mạch lạc, lưu lốt, trình bày sạch
đẹp, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, viết văn có
cảm xúc.


<b>* Yêu cầu cụ thể: </b>



- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng
phải đảm bảo được những nội dung cơ bản sau:


<b>1. Mở bài: </b>


- Giới thiệu về đôi bàn tay của mẹ.
<b>- Cảm nghĩ của em về đôi bàn tay ấy. </b>
<b>2. Thân bài: </b>


* Giới thiệu về mẹ và hình ảnh đôi bàn tay mẹ.
- Mẹ bao nhiêu tuổi?


- Mô tả về đôi bàn tay mẹ (tùy thuộc vào hs)


+ Tay mẹ búp măng, trắng trẻo, nuột nà, khéo léo,...


(Hay đôi bàn tay rám nắng, chai sần, thơ ráp,... vì tuổi tác, vì
cơng việc.)


* Hình ảnh đơi bàn tay ấy của mẹ gợi cho em những cảm
xúc gì?


- Hồi tưởng lại đơi bàn tay ấy khi mình cịn nhỏ
+ Bàn tay mẹ ôm ấp, âu yếm, vuốt ve, vỗ về,...


+ Bàn tay quạt mát cho em khi trời nóng, ơm ấp em khi trời
lạnh.


+ Bàn tay mẹ tắm gội cho em, chăm sóc khi em ốm,...
+ Bàn tay may vá, thêu thùa vô cùng khéo léo,...


- Khi em lớn lên đôi bàn tay mẹ càng vất vả bội phần
+ Mẹ làm việc ở cơ quan (hay việc đồng áng)


+ Trong gia đình bàn tay mẹ vun vén cho tổ ấm gia đình
chăm sóc, u thương chồng con, hiếu thảo với ông bà,...dọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dẹp nhà cửa, nấu ăn,...


=> Bàn tay mẹ làm nên tất cả, có bàn tay mẹ mọi thứ đều
chu toàn,...


* Mở rộng


Bàn tay của những người bà, người mẹ không chỉ thuần túy
làm việc nhà.


- Trong kháng chiến đơi bàn tay ấy cịn cầm súng bảo vệ Tổ
quốc.


- Trong chiến tranh đôi bàn tay ấy còn cầm cày, cầm cuốc
sản xuất lương thực, phục vụ cho kháng chiến.


- Trong những nhà máy, xí nghiệp đôi bàn tay mẹ cịn cầm
kìm, cầm búa để lao động.


- Đơi bàn tay ấy cịn xây nhà, dựng cửa.
<b>3. Kết bài: </b>


- Cảm nghĩ của em về đôi bàn tay mẹ.



- Mong ước sẽ được sống mãi trong vòng tay yêu thương của
mẹ.


1.0


1.0


1.0
0.5


</div>

<!--links-->

×