Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tổ chức thực thi chính sách BHYT toàn dân trên địa bàn Huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.37 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>


<b>1.Tính cấp thiết của đề tài </b>


“Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến chính sách


Bảo hiểm y tế (BHYT) và xác định đây là một trong những chính sách xã hội cơ
bản và là trụ cột của an sinh xã hội (ASXH)”. “BHYT đã tạo ra nguồn tài chính


cơng quan trọng cho công tác khám chữa bệnh (KCB), cải thiện tiếp cận dịch vụ y
tế, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu cơng bằng trong chăm sóc sức khoẻ
(CSSK) nhân dân và đảm bảo ASXH”.


Chính sách bảo hiểm y tế được Đảng và Nhà nước tổ chức thực hiện từ
năm 1992. “Ngày 14/11/2008 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam Khóa XII đã thông qua Luật Bảo hiểm y tế”. “Luật Bảo hiểm y tế đã thể


chế các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về bảo hiểm
y tế; đồng thời là hành lang pháp lý, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc thực thi
pháp luật, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân”. “Luật Bảo hiểm y tế
quy định lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế tồn dân, quyền và nghĩa vụ của các bên


tham gia, trách nhiệm của nhà nước, các cơ quan quản lý nhà nước trong việc tổ
chức thực hiện chính sách quan trọng này”.


“ĐBiên là một tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc của Tổ quốc, có


tọa độ địa lý 20o54’ – 22o33’ vĩ độ Bắc và 102o10’ – 103o36’ kinh độ Đông. Nằm
cách Thủ đô Hà Nội 504 km về phía Tây, phía Đơng và Đơng Bắc giáp tỉnh Sơn
La, phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc),
phía Tây và Tây Nam giáp CHDCND Lào”. “Đến hết năm 2015 tồn tỉnh có 80%



dân số tham gia BHYT trong đó tham gia theo hình thức BHYT hộ gia đình đạt
30%”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BHYT có tỷ lệ 75% chủ yếu là đối tượng hộ nghèo và dân tộc thiểu số, điều đó cho
thấy thách thức tiến tới BHYT tồn dân là rất lớn. “Mặc dù Đảng, nhà nước đã ban
hành nhiều văn bản hướng dẫn, đẩy mạnh công tác tuyên truyền đã đạt được những
kết quả quan trọng của chính sách BHYT nhưng tỷ lệ tham gia BHYT cịn thấp”.


<i><b> Từ thực tế trên, tơi chọn đề tài “ Tổ chức thực thi chính sách BHYT toàn </b></i>


<i><b>dân trên địa bàn huyện Điện Biên” Đây là đề tài mang tính cấp thiết, có ý nghĩa </b></i>


về mặt khoa học và thực tiễn.
<b>2. Tổng quan nghiên cứu </b>


Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đòi hỏi phải đổi mới và
hồn thiện cơng tác BHXH trong tình hình mới. Chính vì vậy trong q trình nghiên
cứu luận văn, tác giả có tham khảo một số cơng trình nghiên cứu có liên quan cụ thể
là :


Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Văn Tình (2013), Trường Đại học thái nguyên nghiên
<i>cứu về " Giải pháp thực hiện Bảo hiểm y tế toàn dân tại thị xa Từ sơn tỉnh Bắc </i>
<i>Ninh". </i>


<i>Luận văn thạc sĩ Hồ Diễm Chi (2014) Trường đại học Đà nẵng về "Phát triển về </i>
<i>bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định". </i>


“Ngồi những cơng trình nghiên cứu đã kể trên, còn rất nhiều tác giả cũng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>huyện Điện Biên" . </b></i>“<sub>Để thực hiện nghiên cứu đề tài này , tơi tham khảo và t hừa kế </sub>



có chọn lọc các tài liệu và những cơng trình đã nghiên cứu trên kết hợp với kinh
nghiệm thực tiễn trong quá trình làm việc và thực hiện của cơ quan BHXH, từ đó phân
tích, đánh giá đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao năng lực công tác
thực thi chính sách và phát triển đối tượng của cơ quan BHXH ”.


<b>3. Mục tiêu nghiên cứu </b>


- Xây dựng khung nghiên cứu về tổ chức thực thi chính sách BHYT tồn
dân.


- Đánh giá thực trạng tổ chức thực thi chính sách BHYT tồn dân trên địa
bàn Huyện ĐBiên giai đoạn 2013 - 2016 để tìm ra những thành cơng, hạn chế và
những nguyên nhân của những hạn chế trong tổ chức thực thi chính sách BHYT
trên địa bàn Huyện ĐBiên.


- Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách
BHYT trên địa bàn Huyện ĐBiên đến năm 2020.


<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>


<b>4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Là công tác thực thi chính sách </b>


BHYT toàn dân trên địa bàn huyện ĐBiên.
<b>4.2 Phạm vi nghiên cứu: </b>


Phạm vi không gian: Tại địa bàn huyện ĐBiên;


Phạm vi thời gian: Nghiên cứu công tác thực thi chính sách BHYT của
BHXH huyện ĐBiên từ năm 2013 đến 2016 và kiến nghị đến năm 2020.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>
<b>5.1 Khung nghiên cứu </b>
<b> </b>




<i><b>5.2 Quy trình nghiên cứu </b></i>


<i>Bước 1: Nghiên cứu lý thuyết, các cơng trình nghiên cứu có liên quan để xác </i>


định khung nghiên cứu về tổ chức thực thi chính sách BHYT tiến tới BHYT tồn


dân của chính quyền cấp huyện.


<i>Bước 2: Thu thập số liệu thứ cấp về kết quả thực hiện chính sách BHYT cho </i>


người tham gia chính quyền HĐiệnBiên, thu thập dữ liệu về chính sách và các hoạt
động tổ chức thực thi chính sách cho người tham gia BHYT của chính quyền
HĐiệnBiên.


Yếu tố ảnh
hưởng đến tổ
chức thực thị


chính sách


BHYT tồn dân


- Có chính sách


tối ưu


- Sự quyết tâm
của các nhà lãnh


đạo cấp huyện


- Năng lực của
bộ máy hành


chính địa
phương


- Sự ủng hộ của
người dân


Tổ chức thực thi


chính sách BHYT


tồn dân


-Chuẩn bị triển khai


chính sách BHYT


tồn dân


- Chỉ đạo triển khai



tổ chức thực thi


chính sách


- Kiểm sốt thực


hiện chính sách


BHYT tồn dân


Mục tiêu của chính sách
BHYT tồn dân trên địa
bàn huyện Điện Biên


- Tăng tỷ lệ tham


gia BHYT


- Nâng cao chất
lượng dịch vụ
KCB BHYT


- Từng bước đổi


mới cơ chế tài
chính theo hướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Bước 3: Từ các dữ liệu thu thập được tiến hành phân tích thực trạng tổ chức </i>


thực thi chính sách BHYT cho người tham gia của chính quyền HĐiệnBiên, tìm ra


những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân dẫn đến những điểm yếu về tổ chức
thực thi chính sách BHYT cho người tham gia của chính quyền HĐiệnBiên.


<i>Bước 4: Đề xuất một số giải pháp hoàn thi ện tổ chức thực thi chính sách </i>


BHYT của chính quyền HĐiệnBiên.
<b>5.3 Phương pháp thu thập số liệu </b>


<i><b>5.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp </b></i>


<i>*Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp </i>


“Các số liệu thứ cấp được sử dụng trong luận văn bao gồm số liệu thống kê


về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội trên địa bàn HĐiệnBiên; số liệu


báo cáo kết quả thực hiện công tác thực thị chính sách BHYT của BHXH
HĐiệnBiên trong các năm từ 2013 – 2016”. “Chúng tôi cũng tham khảo thêm một
số thông tin liên quan trong các cơng trình nghiên cứu về thực hiện chính sách
BHYT đã được công bố để làm rõ thêm kết quả nghiên cứu của luận văn”.


<i><b>5.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp </b></i>


<i>*Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp </i>


Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua điều tra khảo sát bằng phiếu điều
tra trực tiếp đến các nhóm đối tượng tham gia BHYT khác nhau:


Nhóm người được ngân sách nhà nước đóng hỗ trợ một phần mức đóng
BHYT: Tiến hành điều tra Cận nghèo, học sinh, sinh viên (01 trường trung học


phổ thông); Số lượng phiếu 50 phiếu.


- Nhóm người tham gia BHYT theo hộ gia đình: Tiến hành điều tra nhân dân ở 2


đơn vị (02 xã ). Số phiếu phát ra thông qua Điều tra là: 50 phiếu.


Thu thập qua điều tra số lượng mẫu điều tra : 50 mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

BHYT trên địa bàn HĐiệnBiên.


Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan việc thực thi chính sách
BHYT cho người tham gia.


<i>* Nội dung thông tin thu thập từ các bộ phiếu điều tra </i>


“- Hiểu biết của các đối tượng thụ hưởng chính sách BHYT, nguồn tiếp
cận thông tin”.


“- Đánh giá nhận xét của các đối tượng về mô hình tổ chức thực hiện có
thuận lợi, khó khăn gì”?


“- Ý kiến của các đối tượng điều tra có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá
thực trạng cơng tác thực hiện chính sách BHYT trên địa bàn thị HĐiệnBiên”.


<i>*Phương pháp thu thập </i>


“Việc thu thập số liệu được thực hiện bằng cách phát phiếu điều tra trực tiếp, vơi
những câu hỏi soạn thảo trước trong bảng hỏi cho từng nhóm đối tượng”.


<i><b>5.4 Phương pháp sử lý số liệu </b></i>



Dữ liệu được thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá qua các bảng biểu làm rõ
nội dung phân tích. Từ đó đưa ra kết luận để chỉ rõ những bản chất của các dữ liệu
thu thập


<i><b>6. Kết cấu của luận văn </b></i>


“Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được
chia thành 03 chương” :


Chương 1 : Cơ sở lý luận về tổ chức thực thi chính sách BHYT tồn dân


Chương 2 : Phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách BHYT trên địa
bàn HĐiệnBiên


</div>

<!--links-->

×