Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tổ chức thực thi chính sách khuyến khích phát triển ngành chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.81 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


<b>1. Lý do và mục tiêu nghiên cứu đề tài </b>


<i><b>1.1. Lý do chọn đề tài </b></i>


Lào Cai là một tỉnh giàu tài ngun khống sản có trên 35 loại khống sản khác
nhau với trên 150 điểm mỏ có giá trị cơng nghiệp, trong đó có nhiều loại khống sản
q, có chất lượng cao, trữ lượng lớn hàng đầu Việt Nam như: Apatít, sắt, đồng,
graphít, ngun liệu gốm, sứ... Do đó, phát triển cơng nghệ chế biến sâu khống sản
nhằm khai thác tối đa lợi thế khống sản của địa phương ln là mục tiêu được chính
quyền tỉnh Lào Cai đưa ra và cụ thể hóa bằng nhiều chính sách khuyến khích phát
triển ngành chế biến khống sản.


Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010-2015
tiếp tục coi phát triển công nghiệp là khâu đột phá; tăng nhanh tỷ trọng công
nghiệp trong cơ cấu kinh tế của Tỉnh; đặc biệt là việc phát triển ngành chế biến
khống sản để phát triển cơng nghiệp đi đơi với xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm,
đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, sinh thái, bảo đảm phát triển bền vững.
Từ yêu cầu thực tiễn của phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, tác giả
<b>nhận thấy nghiên cứu đề tài “Tổ chức thực thi chính sách khuyến khích phát </b>
<b>triển ngành chế biến khống sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai” là cần thiết, nhằm </b>
góp phần đánh giá thực thành cơng và hạn chế của chính sách đã triển khai, từ đó
đưa ra những đề xuất hoàn thiện trong thời gian tới.


<i><b>1.2. Mục tiêu nghiên nghiên cứu </b></i>


- Xác định được khung nghiên cứu về tổ chức thực thi chính sách khuyến khích
phát triển ngành chế biến khống sản của chính quyền cấp tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

yếu trong tổ chức thực thi chính sách khuyến khích phát triển ngành chế biến


khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai.


- Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức chức thực thi chính sách khuyến
khích phát triển ngành chế biến khống sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm


2020.


<b>2. Cơ sơ<sub>̉ lý luâ ̣n và phương pháp nghiên cứu trình bày luâ ̣n văn </sub></b>


<i><b>2.1 Cơ sơ</b><b>̉ lý luận về chất lượng di ̣ch vụ tuyên truyền</b><b>, hỗ trơ</b><b>̣ người nộp</b><b> thuế. </b></i>


Dựa trên cơ sở lý luận về chính sách và tổ chức thực thư chính sách (Nguyễn Thị


Lệ Thúy & Bùi Thị Hồng Việt, 2012), luận văn tập trung nghiên cứu tổ chức thực thi


chính sách khuyến khích phát triển ngành chế biến khống sản của chính quyền tỉnh Lào


Cai qua ba nội dung: (i) Chuẩn bị thực hiện chính sách; (ii) Chỉ đạo thực hiện chính sách;


<b>(iii) Kiểm sốt sự thực hiện chính sách. </b>


<i><b>2.2. Phương pháp nghiên cứu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Phương pha<sub>́ p nghiên cứu </sub></i>


- Phương pháp tại bàn: Nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành, các báo
cáo từ đó xây dựng cơ sở lý luận về tổ chức thực thi chính sách phát triển ngành
chế biến khống sản của chính quyền cấp tỉnh.


- Phương pháp so sánh: Qua thu thập và phân tích số liệu các năm, luận văn


sẽ đánh giá so sánh để thấy được thực trạng cũng như xu hướng phát triển của đối
tượng nghiên cứu.


- Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích dữ liệu:


<i>+ Phương pháp thu thập dữ liệu: Để có được dữ liệu cho phân tích thực </i>


trạng, ngồi tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp, luận văn còn tiến hành phỏng vấn
để thu thập các dữ liệu sơ cấp.


<i>+ Phương pháp xử lý số liệu: Thông tin thu thập được sẽ thống kê, tổng hợp, </i>
phân tích, đánh giá, đồng thời sử dụng các bảng, biểu đồ để minh họa cho những


<b>Các yếu tố ảnh </b>
<b>hướng đến tổ </b>
<b>chức thực thi </b>
<b>chính sách </b>
<b>khuyến khích </b>
<b>phát triển ngành </b>


<b>chế biến khống </b>
<b>sản của chính </b>
<b>quyền cấp tỉnh </b>


<b>thành công </b>


- Các điều kiện liên
quan đến bản thân


chính sách



- Các yếu tổ thuộc
mơi trường bên


ngồi


<b>Tổ chức thực </b>
<b>thi chính sách </b>


<b>khuyến khích </b>
<b>phát triển </b>
<b>ngành chế biên </b>
<b>khống sản của </b>
<b>chính quyền </b>


<b>cấp tỉnh </b>


- Chuẩn bị triển
khai chính sách


- Chỉ đạo thực
thi chính sách


- Kiểm sốt thực
hiện chính sách


<b>Mục tiêu chính </b>
<b>sách khuyến </b>
<b>khích phát triển </b>



<b>ngành chế biến </b>
<b>khống sản của </b>
<b>chính quyền cấp </b>


<b>tỉnh </b>


- Đẩy mạnh phát
triển ngành chế biến
khoáng sản


- Nâng cao tỷ trọng
và giá trị sản xuất
ngành chế biến
khống sản.


- Góp phần giải
quyết việc làm,
tăng thu ngân sách
nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nội dung phân tích.


<b>3. Như<sub>̃ng kết quả đa ̣t đươ ̣c và các giải pháp thực h iê ̣n của đề tài nghiên </sub></b>
<b>cứu </b>


<i><b>3.1. Kết qua</b><b><sub>̉ từ nghiên cứu </sub></b></i>


 Chính sách đẩy mạnh thu hút đầu tư vào phát triển ngành chế biến


khoáng sản đã tạo được sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu giá trị sản xuất công


nghiệp chế biến.


 Doanh nghiệp khai thác chế biến khoáng sản tỉnh Lào Cai tuy số lượng ít
nhưng là nguồn đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước, thu hút lao động tại địa
phương và có trách nhiệm xã hội với cộng động.


 Qua phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách khuyến khích phát


triển ngành chế biến khống sản của chính quyền tỉnh Lào Cai, nghiên cứu cũng
rút ra những điểm mạnh và điểm yếu trong tổ chức thực thi chính sách , tư<sub>̀ đó phát </sub>
huy điểm ma ̣nh đồng thời có giải pháp để thích hợp hạn chế điểm yếu:


<i>Điểm mạnh: </i>


- Bộ máy được thành lập theo quy định, phân công rõ ràng. Kế hoạch hàng
năm được xây dựng và ban hành. Tập huấn chính sách được triển khai hàng năm.


- Truyền thơng chính sách diễn ra khá thường xuyên. Các đơn vị chủ trỉ thực
hiện chính sách cũng thường xun đơn đốc chỉ đạo thực hiện chính sách và phối
hợp bên trong cũng như bên ngoài. Các mâu thuẫn phát sinh được chủ thể thực thi
chính sách xử lý hợp lý.


- Báo cáo kết quả và tình hình thực thi chính sách, cũng như đánh giá chính
sách được thực hiện hàng quý và hàng năm.


<i>Điểm yếu: </i>


<i>- Chưa xác định được một bộ phận trực tiếp thực thi chính sách. Phân cơng </i>


giữa các phòng chức năng chưa phù hợp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chưa có chính sách riêng biệt cho khuyến khích phát triển ngành khống
sản.


- Chưa có đợt tập huấn riêng cho doanh nghiệp chế biến khoáng sản.
- Tuyên truyền chưa đa dạng.


- Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp được hỗ trợ từ chính sách chưa rõ ràng.
- Phối hợp còn thiếu thống nhất và hiệu quả chưa cao.


- Thông tin giám sát cập nhật cịn thiếu, đánh giá thực hiện chính sách của
đơn vị thực thi chính sách cịn sơ sài.


<i><b>3.2. Giải pháp hồn chỉnh tổ chức thực thi chính sách khuyến khích phát </b></i>


<i><b>triển ngành chế biến khống sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai. </b></i>


- Rà soát điều chỉnh những điểm bất cập. Tham mưu ban hành chính sách
riêng về khuyến khích phát triển ngành chế biến khoáng sản.


- Sớm ban hành quy hoạch mới về khoáng sản.


- Đồng bộ về cơ chế quản lý và hoạt động của các cơ quan, đơn vị trong lĩnh
vực cơng nghiệp, khống sản.


- Tăng cường cơng tác dự báo và phân tích tình hình kinh tế xã hội và tình
hình phát triển của ngành chế biến khoáng sản.


- Chuẩn bị các nguồn lực cần thiết và phân công trách nhiệm rõ ràng.
- Ban hành các văn bản hướng dẫn kịp thời và rõ ràng.



- Đẩy mạnh tuyên truyền chính sách.


- Tăng cường thanh tra, kiểm tra và đánh giá thực thi chính sách.
<b>4. Kết luận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×