Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Vai trò của công nghệ thông tin đối với sự sinh thành và phát triển kinh tế tri thức ở Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.46 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Sự cần thiết của đề tài </b>


Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định “Con đường CNH-HĐH
của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bức tuần tự, vừa có những
bước nhảy vọt. Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt
trình độ cơng nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,
tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những
thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển nền kinh tế tri thức”.


<i>Đề tài “Vai trị của cơng nghệ thơng tin đối với sự hình thành và phát </i>


<i>triển kinh tế tri thức ở Việt Nam” nhằm góp phần làm rõ những vấn đề lý luận </i>


về kinh tế tri thức và vai trò của cơng nghệ thơng tin đối với sự hình thành và
phát triển kinh tế tri thức đồng thời kiến nghị một số giải pháp để phát triển
cơng nghệ thơng tin nhằm hình thành và phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.
<b>2.Tình hình nghiên cứu </b>


Trong thời gian qua đã có nhiều đề tài nghiên cứu về sự hình thành và
phát triển kinh tế tri thức .Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa tác giả nào nghiên
cứu một cách có hệ thống về vai trị của của cơng nghệ thơng tin đối với sự
hình thành và phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.


<b>3.Mục đích nghiên cứu </b>


Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu và làm rõ khái niệm, đặc điểm của
nền kinh tế tri thức, vai trò của công nghệ thông tin đối với quá trình hình
thành và phát triển kinh tế tri thức. Thực trạng tác động của cơng nghệ thơng
tin đối với q trình hình thành và phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam. Trên


cơ sở đó đưa ra những phương hướng và giải pháp nhằm phát triển công nghệ
thông tin để phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.


<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hình thành và phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.


<i><b>Phạm vi nghiên cứu: Quá trình hình thành và phát triển CNTT ở Việt </b></i>


Nam từ năm 1991 đến nay. Kinh nghiệm phát triển CNTT của một số nước
thời gian từ thập kỷ 80 của thế kỷ 20 đến nay để vận dụng vào Việt Nam.
<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>


Áp dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để
nghiên cứu.


Ngồi ra luận văn cịn sử dụng các phương pháp: Tổng hợp, thống kê, phân
tích, diễn giải, mơ hình hố… những luận điểm được đề cập đến trong luận văn.
<b>6.Những đóng góp của luận văn </b>


- Hệ thống hoá lý luận kinh tế tri thức


- Làm rõ những vấn đề cơ bản về công nghệ thông tin và tác động của công
nghệ thơng tin đối với q trình hình thành và phát triển của kinh tế tri thức.


- Phân tích, đánh giá thực trạng nghiên cứu, triển khai, ứng dụng công
nghệ thông tin trong đời sống kinh tế- xã hội và những tác động của CNTT
đến quá trình hình thành và phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.


- Trên cơ sở đó luận văn đề xuất những những quan điểm và giải pháp


để phát triển công nghệ thông tin nhằm hình thành và phát triển kinh tế tri
thức ở Việt nam.


<b>7.Kết cấu luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu thành 3 chương:


<b>Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trị của cơng nghệ thơng </b>
tin đối với qúa trình hình thành và phát triển kinh tế tri thức


<b>Chương 2: Thực trạng phát triển công nghệ thông tin và tác động của cơng </b>
nghệ thơng tin đến q trình hình thành và phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƯƠNG 1 </b>



<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ </b>
<b>THƠNG TIN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN </b>


<b>KINH TẾ TRI THỨC </b>


<b>1.1. KINH TẾ TRI THỨC VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ </b>


<b>PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC. </b>


<b>1. 1.1. Kinh tế tri thức và đặc điểm của kinh tế tri thức </b>


<i><b>1.1.1.1. Quan niệm về kinh tế tri thức </b></i>


Quá trình phát triển của nhân loại gắn liền với sự phát triển của LLSX.


Quá trình phát triển của LLSX có thể được chia ra làm ba giai đoạn tương
ứng với ba mức trình độ phát triển của nền kinh tế thế giới; giai đoạn kinh tế
sức lao động, giai đoạn kinh tế tài nguyên và giai đoạn kinh tế tri thức.


<i>Giai đoạn kinh tế sức lao động có đặc điểm là phát triển kinh tế chủ </i>


yếu dựa vào sự chiếm hữu và phân phối sức lao động. Trình độ khoa học kỹ
thuật thấp. Trong giai đoạn này, con người sử dụng các kỹ thuật thô sơ, lạc


hậu, phát triển kinh tê chủ yếu dựa vào ngành sản xuất nông nghệp. Trong
giai đoạn này, giáo dục không được phổ cập, người mù chữ chiếm đại đa số.


<i>Giai đoạn kinh tế tài nguyên hay còn gọi là giai đoạn kinh tế công </i>


<i>nghiệp là giai đoạn phát triển nền kinh tế chủ yếu quyết định bởi sự chiếm </i>


hữu và phân phối tài nguyên với các tư liệu lao động đã phát triển tới một
trình độ cao hơn, máy móc đã dần dần thay thế sức lao động. Giai đoạn này
nền kinh tế phát triển khá nhanh nhờ khai thác ồ ạt tài nguyên thiên nhiên.


<i>Giai đoạn kinh tế tri thức: hay còn gọi là kinh tế hậu công nghiệp là giai </i>


đoạn phát triển kinh tế chủ yếu dựa trên sự chiếm hữu và phân phối tài nguyên
trí lực, khoa học kỹ thuật sẽ trở thành một thành phần cơ bản của LLSX.


<i><b>1.1.1.2 . Đặc điểm của kinh tế tri thức </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>nghệ thơng tin có vai trị quan trọng. </i>


<i><b>Thứ hai: Tri thức khoa học và công nghệ cùng với lao động kỹ năng </b></i>



<i>cao là lực lượng sản xuất thứ nhất, là lợi thế phát triển quyết định. </i>


<i>Thứ ba: Nền kinh tế thế giới hiện đại được cấu trúc thành một mạng </i>


lưới toàn cấu.


<i>Thứ tư: Kinh tế tri thức có đặc điểm quan trọng là tốc độ biến đổi cao. </i>


<i>Thứ năm: Hệ thống giáo dục thay đổi, chuyển sang hệ thống học tập suốt đời </i>


<i><b>Thứ sáu: Đóng góp của tri thức (thông qua các ngành sản xuất vật chất, </b></i>


dịch vụ, ứng dụng công nghệ cao và sử dụng lao động tri thức) chiếm trên 2/3
giá trị sản phẩm và tổng sản phẩm quốc nội.


<i>Thứ bảy: Kinh tế tri thức bảo đảm sự bền vững, không huỷ hoại môi </i>


trường sinh thái


<b>1.1.2. Các yếu tố cấu thành của nền kinh tế tri thức </b>


<i><b>1.1.2.1. Sự phát triển của các ngành công nghiệp công nghệ cao </b></i>


Khác với loại hình kinh tế trước đây, loại hình mà lấy cơng nghiệp
truyền thống làm nền tảng, lấy nguồn tài nguyên thiên nhiên thiếu thốn và ít
ỏi làm chỗ dựa để phát triển sản xuất, cịn kinh tế tri thức lấy cơng nghệ cao
làm lực lượng sản xuất, lấy trí lực - nguồn tài nguyên vô tận làm chỗ dựa chủ
yếu, lấy công nghệ thông tin làm nền tảng phát triển.



<i><b>1.1.2.2. Nguồn nhân lực chất lượng cao </b></i>


Ngày nay, thay vì các yếu tố vật chất-kỹ thuật truyền thống (máy móc, cơ


khí, đường sắt, ruộng đất, hầm mỏ) thì con người trí tuệ và kỹ năng cao đang trở
thành lực lượng sản xuất quan trọng, quyết định thành công của nỗ lực phát triển.


<i><b>1.1.2.3. Mạng lưới cơ sở hạ tầng thông tin phát triển, đặc biệt là mạng bưu </b></i>


<i><b>chính viễn thơng, Intemet. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

điều kiện tiên quyết của kinh tế tri thức là một cơ sở vật chất công nghệ thong
tin phát triển, để mọi người dân có thể sử dụng với mức giá hợp lý. Cơ sở vật


chất công nghê thông tin, viễn thông tiến bộ là điều kiện tiên quyết để một
nền kinh tế thực sự trở thành nền kinh tế tri thức.


<i><b>1.1.2.4. Thị trường, đặc biệt là thị trường khoa học công nghệ </b></i>


Tri thức là tư liệu sản xuất. Nó được sinh ra, trao đổi và sử dụng sản
xuất để tạo ra sản phẩm và dịch vụ. Tri thức phải được đánh giá, có giá trị và
được mua bán trên thị trường.


Đo lường và đánh giá tri thức là một việc khó. Vì nó là sản phẩm vơ
hình, trừu tượng, chuyển tải bằng thông tin và trong kinh tế thị trường, giá cả
phải được hình thành và xác định thơng qua thị trường, qua thoả thuận giữa


người mua và người bán. Muốn thế, tri thức phải xác định được sở hữu và giá
trị được đảm bảo trong xã hội thực thi nghiêm ngặt sở hữu trí tuệ.



<b>1.1.3. Những điều kiện tiền đề hình thành và phát triển kinh tế tri thức </b>


<i>Thứ nhất: Sự phát triển cao của nền kinh tế: </i>


<i>Thứ hai: Sự phát triển cao về tri thức và sử dụng tri thức </i>


<i>Thứ ba: Vai trò của Nhà nước </i>


<b>1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN </b>


<b>ĐỐI VỚI Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC </b>


<b>1.2.1. Cơng nghệ thơng tin và vai trị của cơng nghệ thông tin trong điều </b>
<b>kiện hiện nay. </b>


<i><b>Công nghệ thông tin là hệ thống các tri thức, phương pháp khoa học, </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Công nghệ thơng tin có vai trị vô cùng quan trọng, CNTT là cơ sở </b></i>


của tri thức, góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trưởng và phát


triển kinh tế bền vững, là cơ sở để sáng tạo ra các công nghệ mới khác như
<i><b>công nghệ sinh học, công nghệ vũ trụ …. </b></i>


<b>1.2.2. Tác động của công nghệ thông tin đến sự</b> <b>hình thành và phát triển </b>
<i><b>kinh tế tri thức . </b></i>


Nhờ có cơng nghệ thơng tin mà nhiều ngành mới, nhất là trong các lĩnh
vực công nghiệp và dịch vụ được tạo ra. Các ngành truyền thống được hiện
đại hoá và tiếp tục phát triển, nhưng tỷ lệ trong GDP giảm đi. Các ngành công


nghiệp công nghệ cao đang phát triển mạnh trong thương mại quốc tế và đang
đóng vai trò động lực để nâng cao hoạt động của các ngành khác.


Sự phát triển của CNTT làm xuất hiện một loại hình giáo dục mới,
trong đó Internet đóng vai trị chủ đạo với những khả năng chưa từng có và
ngày càng phát triển.


Nhờ có sự bùng nổ của mạng Internet, các trường đại học trên thế giới,
nhất là ở các nước phát triển đã có những thay đổi lớn trong hoạt động ứng
dụng máy tính và mạng máy tính trong các chương trình giảng dạy và học tập.
Thơng qua các trang chủ có thể có được các thơng tin cần thiết về các trường
đại học, các khoá đào tạo, đội ngũ giáo viên, quy chế tuyển chọn, học tập,
giảng dạy.


Cơ sở hạ tầng thông tin được thơng minh hố nhờ sự bùng nổ của mạng


Internet. Tin học hố sẽ làm cho lồi người chuyển từ hoạt động lấy vật chất
và năng lượng làm cơ sở như trước đấy sang hoạt động mới lấy mạng làm cơ
sở. Trong đó thơng tin và tri thức vừa là nguyên liệu vừa là sản phẩm của nền
sản xuất mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

giúp cho sự phát triển kinh tế cơng nghiệp nhanh chóng chuyển tiếp ang nền
kinh tế tri thức.


<b>1.3. Kinh nghiệm phát triển công nghệ thơng tin nhằm hình thành và </b>
<b>phát triển kinh tế trị thức </b>


<b>1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước về phát triển công nghệ thông tin </b>
*Kinh nghiệm của Mỹ



*Kinh nghiệm của các nước EU
* Kinh nghiệm của Nhật Bản


*Kinh nghiệm của một số nước đang phát triển


<b>1.3.2. Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam </b>


<b>Thứ nhất: Đổi mới tư duy để nhận thức được tính kế thừa và sự khác biệt </b>
của nền kinh tế này so với nền kinh tế hàng hố thơng thường trong lịch sử.


<b>Thứ hai: Hình thành nguồn vốn nhân lực, khuyến khích và bồi dưỡng </b>
nhân tài, lấy con người làm trung tâm của mọi sự phát triển.


<b>Thứ ba: Ưu tiên phát triển các ngành công nghệ cao, đặc biệt là công </b>
nghệ thông tin và coi chúng là động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế.


<b>Thứ tư: Tiến hành cải tổ, cải cách kinh tế theo hướng tự do hoá và mở cửa. </b>
<b>Thứ năm: Xoá bỏ triệt để cơ chế kinh tế kế hoạch hoá, tập trung, quan </b>
liêu bao cấp. Chuyển sang kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.


<b>Thứ sáu: Nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, sẽ tạo ra nhiều cơ hội </b>
cho chúng ta tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƯƠNG 2 </b>



<b>THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ </b>
<b>TÁC ĐỘNG CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐẾN Q TRÌNH </b>
<b>HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM </b>


<b>2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ỏ </b>



<b>VIỆT NAM. </b>


<b>2.1.1. Những chính sách của nhà nước hỗ trợ cho sự phát triển của cơng </b>
<b>nghệ thơng tin </b>


Để thể chế hố đường lối chủ trương của Đảng về phát triển khoa học
cơng nghệ nói chung và cơng nghệ thong tin nói riêng, nhiều văn bản quy
phạm pháp luật liên quan được ban hành; Luật sở hữu trí tuệ năm 2005; Luật
đầu tư năm 2005, các văn bản về thuế, tiền thuê đất; Luật công nghệ thông tin
năm 2006; Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 03/5/2007 của Chính phủ


hướng dẫn thi hành Luật CNTT. Các văn bản đã thể hiện những nội dung


<i><b>Thứ nhất: Quan điểm chung về thu hút vốn đầu tư trong phát triển </b></i>


<i>công nghệ thông tin. </i>


<i><b>Thứ hai: Các lĩnh vực phát triển công nghiệp CNTT được khuyến </b></i>


<i>khích phát triển. </i>


<b>2.1.2. Q trình nghiên cứu và triển khai công nghệ thông tin </b>


Từ năm 1991, bốn lĩnh vực công nghệ cao (công nghệ thông tin, công
nghệ sinh học, công nghệ vật liệu tiên tiến và cơng nghệ tự động hố) đã được
đưa vào hệ thống các chương trình trọng điểm.


Đến nay, nhiều kết quả nghiên cứu của các chương trình khoa học và
công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước về công nghệ cao đã được áp dụng giúp



ta giảm chi phí nhập ngoại nhiều trang thiết bị giá trị cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế quốc dân và hoạt động xã hội. Số lượng
doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin vào kinh doanh, thương mại điện


<b>tử tăng nhanh. Thị trường công nghệ thông tin phát triển sôi động. </b>


<b>2.2. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN QUÁ </b>


<b>TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VỆT NAM </b>


<b>2.2.1. Thực trạng tác động của công nghệ thông tin đến sự phát triển của </b>
<b>các ngành công nghiệp công nghệ cao. </b>


Sự phát triển của CNTT có tác động to lớn đến sự phát triển của các
ngành công nghiệp công nghệ cao như công nghiệp công nghệ sinh học, tự
động hố sản xuất, cơng nghệ vật liệu mới.


Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT đến nhiều ngành công nghệ cao khác
đã và đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, chính trị, xã hội.


<b>2.2.2. Thực trạng tác động của công nghệ thông tin đến nguồn nhân lực </b>
<b>chất lượng cao </b>


Sự phát triển của CNTT đã có tác động khơng nhỏ đến chất lượng
nguồn nhân lực nước ta.


Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực cơng nghệ cao của Việt Nam vẫn
cịn thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Hiệu quả sử dụng



nhân lực khoa học công nghệ chưa cao. Chất lượng kỹ sư phần cứng và phần
mềm còn hạn chế. Chất lượng nguồn nhân lực CNTT chưa đáp ứng được yêu
cầu ứng dụng và phát triển các phần mềm ứng dụng chuyên ngành. Hiệu quả
sử dụng nhân lực khoa học công nghệ chưa cao.


<b>2.2.3. Thực trạng phát triển của mạng lưới cơ sở hạ tầng thông tin. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cung cấp điện thoại di động. Năm 2009 Việt Nam được xếp vào danh sách 20
quốc gia hấp dẫn nhất về gia công phần mềm và dịch vụ trên thế giới.


<b>2.2.4. Thực trạng tác động của công nghệ thông tin đến sự phát triển của </b>
<b>thị trường. </b>


Các loại thị trường phát triển nhanh nhờ ứng dụng CNTT. Thị trường
khoa học cơng nghệ đang trong giai đoạn hình thành, vẫn cịn thiếu nhiều điều
kiện đề trở thành thị trường.


<b>2.2.5. Tác động của CNTT đến quá trình phát triển và hội nhập của Việt Nam. </b>
Đi sau trong lĩnh vực CNTT, Việt Nam có điều kiện học hỏi được kinh
nghiệm từ việc phát triển của các quốc gia đi trước; trực tiếp lựa chọn đầu tư
vào những công nghệ tiên tiến nhất, thiết lập những cơ sở hạ tầng CNTT quốc
gia hiện đại, với chi phí ngày càng thấp hơn.


<b>2.3. NHỮNG NHẬN XÉT RÚT RA SAU KHI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA </b>


<b>CNTT ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC. </b>


<b>2.3.1. Những kết quả đã đạt được </b>



<i><b>Thứ nhất: Công nghệ thông tin đã có nhiều tác động tích cực đến kinh </b></i>


tế xã hội, góp phần nâng cao năng suất lao động của nhiều ngành và lĩnh vực
kinh tế; nâng cao giá trị gia tăng và tạo ra những sản phẩm mới.


<i><b>Thứ hai: Chúng ta đã đào tạo được đội ngũ đông đảo các nhà khoa </b></i>


học, lao động chất lượng cao trong các ngành công nghiệp công nghệ cao.


<i><b>Thứ ba: Mạng lưới cơ sở hạ tầng thông tin, viễn thông phát triển, đáp </b></i>


ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội,


<i><b>Thứ tư: Sự tác động của CNTT-Internet vào sản xuất kinh doanh làm </b></i>


<i><b>thay đổi cách thức mua bán và các quan hệ giao dịch trên các loại thị trường. </b></i>


<i><b>Thứ năm: Sự phát triển của CNTT góp phần đưa nước ta hội nhập </b></i>


tương đối nhanh chóng với thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>* Một số hạn chế </i>


Nền công nghệ thông tin của Việt Nam đang thuộc loại trung bình yếu.


Khả năng nghiên cứu và phát triển (R&D) CNTT còn thấp.Việc ứng dụng
công nghệ thông tin chưa có chiều sâu và hiệu quả chưa thể hiện rõ. Công
nghiệp công nghệ thông tin chủ yếu là của nước ngồi, chưa có sản xuất trong
nước. Việc ứng dụng CNTT ở các địa phương vẫn còn nhiều khó khăn, chưa
phát huy vai trị động lực của CNTT.



<i> *Nguyên nhân </i>


Môi trường chính sách vĩ mơ của Việt Nam chưa khuyến khích các
ngành cơng nghiệp có hàm lượng tri thức cao. Chưa hình thành được một cơ
chế hợp tác hiệu quả giữa giới khoa học và giới doanh nghiệp. Việt Nam chưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHƯƠNG 3</b>



<b>QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ </b>
<b>THƠNG TIN NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN </b>


<b>KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM </b>


<b>3.1. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ THƠNG TIN NHẰM </b>


<b>HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM. </b>


<b>3.1.1. Mục tiêu, chiến lược phát triển công nghệ thông tin đến năm 2020 </b>


<i><b>3.1.1.1. Mục tiêu phát triển CNTT </b></i>


Đưa CNTT Việt Nam trở thành một ngành quan trọng, đóng góp tích cực
vào tăng trưởng kinh tế; Hạ tầng viễn thông Việt Nam đạt các chỉ tiêu tương


tương với mức bình quân của các nước công nghiệp; Ứng dụng CNTT và
Interrnets sâu rộng trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội và quản
lý; Nguồn nhân lực CNTT đạt trình độ nhóm các nước dẫn đầu ASEAN về số
lượng, trình độ và chất lượng đáp ứng yêu cầu quản lý, sản xuất, dịch vụ.



<i><b>3.1.1.2 Chiến lược phát triển công nghệ thông tin đến năm 2020 </b></i>


<b>3.1.2. Quan điểm phát triển công nghệ thông tin nhằm hình thành và </b>
<b>phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam. </b>


<i>Thứ nhất: Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng </i>


<i>nhất của sự phát triển </i>


<i>Thứ hai: Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin là một nhiệm vụ </i>


ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, là phương tiện chủ yếu để
đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước đi trước.


<i>Thứ ba: Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Thứ tư: Phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin là yếu tố </i>


then chốt có ý nghĩa quyết định đối với việc ứng dụng và phát triển công nghệ


thông tin.


<b>3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ THƠNG TIN NHẰM HÌNH </b>


<b>THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM </b>


<b>3.2.1. Nhóm giải pháp phát triển công nghệ thông tin nhằm phát triển </b>
<b>nguồn nhân lực chất lượng cao </b>


<i><b>Thứ nhất</b><b>: </b><b> Nâng cao nhận thức về vai trò của CNTT và nâng cao năng lực sử </b></i>



<b>dụng CNTT cho toàn dân. </b>


<i><b>Thứ hai</b></i><b>: </b>Phát triển và nuôi dưỡng nguồn nhân lực cho CNTT.


- Đẩy mạnh việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cho ứng dụng và
phát triển cơng nghệ thơng tin.


- Có chính sách sử dụng nhân lực cơng nghệ thơng tin cụ thể, thiết thực
- Có chính sách đãi ngộ, tơn vinh nhân lực KH-CN chất lượng cao.
<i>- Có chính sách thu hút nhân lực KH-CN chất lượng cao từ nước ngồi. </i>


<b>3.2.2. Nhóm giải pháp phát triển CNTT nhằm phát triển các ngành công </b>
<b>nghệ cao. </b>


<i><b>Thứ nhất: </b></i> Tăng cường năng lực và hiệu quả quản lý Nhà nước về công nghệ


thông tin.


<i><b>Thứ hai: Phát triển hệ thống nghiên cứu triển khai về công nghệ thông tin. </b></i>


<i><b>Thứ ba: Từng bước hồn thiện mơi trường hỗ trợ phát triển và ứng dụng </b></i>


<i>CNTT trong nước. </i>


<i><b>Thứ tư: Tăng cường hợp tác liên kết trong nước và quốc tế. </b></i>


<b>3.2.3. Nhóm giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng thông tin một trụ cột của </b>
<b>nền kinh tế tri thức </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Thứ hai: Thu hút đầu tư nước ngoài đặc biệt là các công ty đa quốc gia theo </b></i>


<i>hướng sẽ kinh doanh lâu dài tại Việt Nam. </i>


Phát triển cơ sở hạ tầng (giao thông, cầu cảng, hạ tầng công nghệ
thông tin, viễn thông, Internet….).


Hoàn thiện cơ sở pháp lý về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong phát
triển công nghệ thông tin, viễn thông.


Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực..


<b>3.2.4. Phát triển công nghệ thông tin để từng bước hình thành và phát </b>
<b>triển thị trường khoa học công nghệ </b>


- Phát huy mọi nguồn nội lực của đất nước kết hợp với hợp tác quốc tế
hiệu quả để mở rộng, phát triển thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>PHẦN KẾT LUẬN </b>



Trước tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang phát
triển với nhịp độ ngày càng nhanh, Việt Nam muốn tiến kịp các nước phát


triển phải nhanh chóng nâng cao năng lực khoa học và trình độ cơng nghệ,
nắm bắt và làm chủ các tri thức mới nhất để rút ngắn q trình cơng nghiệp
hố, hiện đại hố, đi tắt vào kinh tế tri thức.


<i><b>Thơng qua nghiên cứu đề tài “Vai trị của cơng nghệ thơng tin đối với </b></i>


<i><b>quá trình hình thành và phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam”. Luận văn </b></i>



đề cấp đến những nội dung chủ yêu sau:


1.Luận văn góp phần làm rõ những vấn đề khái niệm, đặc trưng, của
kinh tế tri thức.


2.Khái qt q trình hình thành, phát triển của cơng nghệ thơng tin và vai
trị của cơng nghệ thơng tin đối với quá trình hình thành và phát triển kinh tế tri


thức.


Kinh nghiệm quý báu của một số nước phát triển trong khu vực và trên
thế giới là những bài học rất tốt cho Việt Nam trong việc phát triển cơng nghệ
thơng tin để hình thành và phát triển kinh tế tri thức.


3.Từ thực trạng nghiên cứu, ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin
ở Việt Nam hiện nay. Luận văn nghiên cứu đề xuất một số quan điểm cơ bản
cần quán triệt trong phát triển công nghệ thông tin để qua đó hình thành và
phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam. Luận văn đề xuất các hướng tiếp tục
triển khai, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thơng tin để hình thành và phát


</div>

<!--links-->

×