Bài làm nhóm 15
Thành viên: nhóm 15 – lớp SP Vật Lí K07
Nguyễn Thị Thùy Trang (12/09)
Nguyễn Thị Thùy Trang (26/08)
Hà Văn Tính
Đinh Mạnh Tiến
Giáo viên hướng dẫn:Th.S Phùng Việt Hải
Bài 41: HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1.Hiện tượng tự cảm
a.Thí nghiệm 1: Hiện tượng tự
cảm khi đóng mạch
-Dụng cụ thí nghiệm:
-Tiến hành thí nghiệm: Đóng
khóa K
-Nhận xét:
Đèn Đ1 sáng lên ngay,
Đèn Đ2 sáng từ từ, sau một
thời gian mới sáng ổn định.
1.Hiện tượng
tự cảm
a.Thí nghiệm 1
Giải thích:
+Khi K đóng: dòng điện I
CD
qua
ống dây l tăng B tăng từ
thông qua L tăng xuất hiện
I
C
chống lại sự tăng của I
CD
I
CD
tăng chậm
Đ
2
sáng từ từ.
+Còn I
AB
tăng nhanh vì không có
I
C
cản trở Đ
1
sáng lên ngay.
1.Hiện tượng
tự cảm
a.Thí nghiệm 1
Bài 41: HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM
Sau khi đóng K ít
lâu,độ sáng bóng
đèn Đ
1
và Đ
2
có
giống nhau
không? Vì Sao?
Sau khi đóng mạch một thời gian ngắn thì
độ sáng của hai bóng là như nhau. Vì khi
dòng điện trong các nhánh đạt giá trị không
đổi thì từ thông qua ống dây cũng có giá trị
không đổi.Vì vậy suất điện động cảm ứng
trong ống dây bằng không, nên độ sáng hai
bóng đèn như nhau.
b.Thí nghiệm 2: hiện tượng cảm
ứng khi ngắt mạch.
-
Dụng cụ
-
Tiến hành thí nghiệm: Ngắt khóa K
-
Nhận xét: đèn lóe lên rồi tắt
1.Hiện tượng
tự cảm
a.Thí nghiệm 1
b.Thí nghiệm 2
Bài 41: HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM
Giải thích:
+Khi K ngắt: dòng điện I qua L
giảm B giảm từ thông qua
L giảm xuất hiện I
C
rất lớn
chống lại sự giảm của I I
C
phóng qua đèn Đ sáng bừng
lên rồi tắt.
1.Hiện tượng
tự cảm
a.Thí nghiệm 1
b.Thí nghiệm 2
Bài 41: HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM