ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI
ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ KHO HÀNG
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN :
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN
Hà Nguyên Khánh
:
MÃ SINH VIÊN
:
LỚP
:
ĐỀ
:
SOMBOUN KEOMONEKHAM
69DCVT28004
69DCVT21
17
HÀ NỘI-2020
1
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHO HÀNG
1.1 .Tổng quan về kho hàng
1.2 .Mặt bằng kho
1.3 .Trang thiết bị bảo quản ,xếp dỡ và kiểm kê hàng hóa
1.4 .Hệ thống tổ chức lao động trong kho hàng
1.5 .Hệ thống an ninh,phòng chống cháy nổ
CHƯƠNG 2:VẬN HÀNG KHO HÀNG
2.1 .Nhập hàng
2.3.Bảo quản và kiểm kê hàng hóa
2.4.Xuất hàng
2.5 Dịch vụ GTVT hàng hóa của kho hàng
CHƯƠNG 3:XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VẬN HÀNG KHO HÀNG
3.1 Lập kế hoạch khối lượng hàng hóa nhập,xuất của kho trong kỳ
3.2 Xác định các chi phí vận hành kho hàng
3.3 Xác định chi phí các dịnh vụ GTVT hàng hóa của kho hàng
MỞ ĐẦU
Quản trị kho hay hàng tồn kho là hoạt động quan trọng giúp doanh nghiệp cân
bằng giữa nhu cầu dự trữ hàng hóa cho các hoạt động sản xuất phân phối và yêu
cầu giảm chi phí quản lý hàng tồn kho. Quản trị kho hiệu quả chính là giải pháp
giúp giảm chi phí và tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Việc duy trì hàng tồn kho
một cách khơng hợp lý và hiệu quả ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, điều cần thiết là phải có cách thức
quản lý kho hàng, kho vật tư phù hợp. Vì thế cần phải lập kế hoạch kho phù hợp để
góp phần phát triển hoạt động sản xuất vào doanh nghiệp.
2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHO HÀNG
1.1 Tổng quan về kho hàng
1.1.1.Khái niệm kho hàng
Kho hàng là 1 bộ phận của hệ thống logistics, là nơi cất giữ nguyên nhiên vật liệu,
bán thành phẩm và thành phẩm trong suốt quá trình chu chuyển từ điểm đầu cho
tới điểm cuối của dây chuyền cung ứng, đồng thời cung cấp các thơng tin về tình
trạng điều kiện lưu giữ và vị trí của các hàng hóa được lưu kho
1.1.2.Phân loại kho hàng
-Theo lĩnh vực logistics
3
+ Kho logistics cung ứng
+ Kho logistics sản xuất
+ Kho logistics phân phối
-Theo công đoạn logistics
+ Kho doanh nghiệp sản xuất
+ Kho doanh nghiệp thương mại bán lẻ
+ Kho doanh nghiệp thương mại trung gian
+ Kho của các trung gian trong chuỗi cung ứng
-Theo liên kết giao thơng
+ Kho có cầu cảng
+ Kho có đường bộ nhánh
+ Kho có đường sắt nhánh
+ Kho tổ hợp
-Theo mức độ hiện đại của mặt bằng kho
+ Kho hạng A+
+ Kho hạng A
+ Kho hạng B
+ Kho hạng C
+ Kho hạng D
-Theo nhiệm vụ chính của kho
+ Kho thu mua,kho tiếp nhận
+ Kho tiêu thụ
+ Kho trung chuyển
+ Kho dự trữ
+ Kho cung ứng cấp phát
-Theo đặc điểm kiến trúc
+ Kho kín
+ Kho nửa kín
+ Kho lộ thiên
-Theo hình thức sở hữu
+ Kho chủ sở hữu
+ Kho thương mại( cho thuê)
+ Kho đi thuê
+ Kho quốc gia/địa phương
-Theo quy mô
+ Kho lớn
+ Kho trung bình
+ Kho nhỏ
-Theo chế độ nhiệt độ bảo quản
+ Kho khơng có sưởi ấm/có sưởi ấm
+ Kho lạnh
+ Kho có nhiệt độ cố định
-Ngồi ra cịn có: kho bảo thuế,kho ngoại quan,kho CFS
1.1.3.Vai trò của kho
4
- Tiết kiệm chi phí vận tải: nhờ có kho mà các tổ chức có thể gom lơ hàng nhỏ
thành lơ hàng lớn sau đó giao hàng đi. Chi phí vận tải được tiết kiệm nhờ vào việc
chi phí cho 1 đơn vị vận chuyển thấp hơn
- Tiết kiệm chi phí sản xuất: Kho bảo quản nguyên vật liệu,bán thành phẩm và
thành phẩm nhờ đó giảm bớt hư hỏng hao hụt hay mất mát, đồng thời việc lưu trữ
nguyên vật liệu tồn kho giúp quá trình sản xuất diễn ra liên tục, đáp ứng kịp thời
nguyên vật liệu cần thiết
- Tổ chức có thể được hưởng các khoản chiết khấu khi mua hàng với số lượng lớn
hoặc mua theo kỳ hạn
- Duy trì nguồn cung ứng ổn định
- Hỗ trợ chính sách dịch vụ khác hàng của tổ chức
- Giúp doanh nghiệp có thể đương đầu với những thay đổi của thị trường
- Giúp vượt qua những khác biệt về không gian và thời gian giữa nhà sản xuất với
người tiêu dùng
- Giúp thỏa mãn nhu cầu khách hàng với chi phí logistics thấp nhất
- Hỗ trợ các chương trình JIT của nhà sản xuất và khách hàng
- Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm đồng bộ chứ không phải là những sản
phẩm đơn lẻ, phục vụ tốt những nhu cầu của khách hàng
- Kho là nơi lưu trữ các phế liệu phế phẩm, các bộ phận, sản phẩm sản xuất thừa,
… để tiến hành phân loại xử lý và tái chế. Là 1 bộ phận quan trọng giúp hoạt động
logistics ngược thành công hơn
1.2. Mặt bằng kho
1.2.1.Các yếu tố lựa chọn địa điểm thuê kho hay xây dựng kho
*Xây dựng kho mới
- Chọn vị trí kho hợp lý để tiết kiệm được chi phí trong vấn đề sản xuất và lưu
thơng phân phối.Vị trí nhà kho nên gần trung tâm thuận lợi cho việc phân phối
nếu là kho kinh doanh.Có khoảng khơng gian phù hợp với phương tiện bốc dỡ
hàng và một vài dự phòng phụ cho sự mở rộng trong tương lai
- Các điều kiện địa lý: Kho nên gần đường liên tỉnh để có thể liên lạc nhiều nơi
hoặc nước khác và không nên ở trong một khu vực mà giao thông nghẹt cứng
+ Nếu thường xuyên xuất nhập qua hệ thống xe lửa, tàu điện thì kho nên đặt gần
các trạm đó
+ Nếu xuất nhập khẩu qua cảng biển nhà kho nên bố trí gần chỗ hải cảng. Điều
quan trọng là tính tốn cự ly di chuyển sao cho hợp lý ít tốn kém, hạn chế gần khu
vực dân cư đề phòng hỏa hoạn
- Hệ thống điện nước, hệ thống cống rãnh thoát nước tốt trong khu vực và không
quá xa những dịch vụ cốt yếu như điện nước và thông tin liên lạc
- Lựa chọn nhà kho thích hợp với nhu cầu và khơng nên là một nơi quá đắt:
+ Những yếu tố như việc lựa chọn vị trí, cơng trình xây dựng và những chi phí
điều hành cần phải được gắn kết lẫn nhau
5
+ Những nơi đặt phương tiện sản xuất sẽ được thiết kế để nhấn mạnh hiệu quả của
tiến trình sản xuất, nhà kho cũng sẽ được thiết kế để nhấn mạnh hiệu quả cất giữ
hàng hóa, q trình tiến hành cơng việc mua bán và gia cơng hàng hóa theo yêu
cầu
- Xác định nhu cầu của kho có thể thay đổi theo mùa vụ, thời vụ, thường phụ
thuộc vào những yếu tố sau
+ Loại hàng chứa trong kho
+ Ghi nhận con số khả năng kho có sức chứa là bao nhiêu tấn hay khả năng chứa
bao nhiêu thể tích
+ Mặt hàng thuộc loại nào, kích cỡ ra sao để định khu vực và đóng các khung kệ
cho phù hợp
+ Các nhiệm vụ kho phải thực hiện như kho dịch vụ, kho sản xuất, kho kinh
doanh, kho đông lạnh
+ Thời gian tồn kho trung bình của hàng hóa trong kho
+ Chiều cao của kho cũng tùy thuộc vào mặt hàng
+ Các dụng cụ và thiết bị bốc xếp hàng hóa, làm tăng lượng hàng vận chuyển so
với thời gian
+ Cân nhắc phương tiện bốc xếp phù hợp với đối tượng hàng hóa
+ Huấn luyện nghiệp vụ nhân viên từ thủ kho, kế toán kho, bốc xếp
+ Việc xử lý số liệu xuất nhập kho làm bằng tay hay sử dụng máy tính là hiệu quả
*Th nhà kho hiện có
Trường hợp đi thuê nhà kho thì thường kho được đặt trong những ngơi nhà cũ do
đó cần lưu tâm đến những vấn đề sau:
- Lối vào: cửa được đặt ở vị trí và có đủ chiều cao cho xe đi vào nhà kho để có thể
bốc dỡ hàng gần nơi chứa hàng và có thể tận dụng tất cả thiết bị xử lý sẵn có
- Cấu trúc: những tịa nhà cũ thường có một hay những khuyết điểm sau
+ Mái nhà quá cao và khơng có cách nhiệt hoặc mái nhà q thấp nên thường
nóng về mùa hè
+ Khi có những tầng kệ trên, lối đi chật hẹp thường chỉ có một cái thang để đi khi
cần leo lên bốc dỡ hàng khơng an tồn
+ Kho bãi rất tồi: do nền nhà cũ bị mòn và lồi lõm qua nhiều năm làm cho bề mặt
cao thấp khác nhau, điều này bất tiện cho xe đẩy bằng tay hay xe nâng
+ Ánh sáng tự nhiên khơng đủ:ít khi có đủ cửa sổ thường khơng có ánh sáng tự
nhiên từ mái nhà
+ Có những kiến trúc bên trong khơng cần thết như nền móng cũ, những căn
phòng nhỏ hay hàng rào
- Khi thuê kho có sẵn có thể dùng một số biện pháp sau khắc phục
+ Với mái nhà cao có thể tận dụng không gian bên trên bằng cách làm thêm một
tầng kệ nữa và cách nhiệt bằng cách lót bên dưới mái nhà bằng tấm cách nhiệt hay
tấm lót phù hợp
+ Nền nhà xấu có thể khắc phục bằng cách làm lại nền nhà mới bằng bê tông
6
+ Ánh sáng khơng đủ có thể đặt kính trên mái nhà, mở rộng và nâng các cánh cửa
sổ hai bên
+ Những bức tường hay vách ngăn không cần thiết có thể bỏ đi miễn là khơng ảnh
hưởng đến cấu trúc chính của nhà
1.3 Trang thiết bị bảo quản,xếp dỡ và kiểm kê hàng hóa
1.3.1.Các loại thiết bị bảo quản hàng hóa trong kho
*Các loại giá kệ hàng
- Kệ đơn giản :gồm có kệ nặng và kệ nhẹ
+ Kệ nặng: Phù hợp với nhiều chủng loại hàng kích cỡ khác nhau, hàng xuất
chậm. Thích hợp với kho của doanh nghiệp khác nhau, gồm cả doanh nghiệp
logistics và trung tâm phân phối
+ Kệ nhẹ: Phù hợp với hàng vật liệu xây dựng,phụ tùng ơ tơ, sách, quần áo.Kệ này
thích hợp với kho cửa hàng bán lẻ nhỏ và các đối tượng phục vụ nhu cầu hàng
ngày
- Kệ đi xuyên:Cho phép sử dụng tối đa chiều cao kho hàng, dùng cho nhiều loại
hàng hóa nhỏ lẻ. Có thể tăng hệ số sử dụng khơng gian kho lên 2-3 lần
- Kệ nghiêng: Có độ dốc từ 3-5, kệ có trang bị con lăn di chuyển hàng trên nguyên
tắc trọng lực tự nhiên. Dễ dàng di chuyển và theo dõi hàng hóa, có khả năng tự
động hóa cơ giới hóa cao, có thể hoạt động ở nhiệt độ thấp
- Kệ di động: Giúp tiết kiệm diện tích lối đi. Kệ này thích hợp bảo quản hàng hóa
có tốc độ quay vịng chậm, khơng cần chọn hàng nhanh, hàng dự trữ lâu dài và
hàng có giá trị cao. Kệ xếp hàng nặng phía dưới
- Kệ ô ngăn kéo: Để lưu trữ hàng rời và hàng lẻ
* Sàn để hàng
Là loại phương tiện bảo quản được kê kín theo mặt phẳng của nền kho. Sàn để
hàng có mặt phẳng kín hoặc mặt phẳng có khe hở. Người ta xếp hàng hóa trên cả
bề mặt dự trữ. Sử dụng sàn tiết kiệm được diện tích nhà kho tuy nhiên mặt dưới
sàn khơng thống bằng giá kệ
*Thiết bị đóng gói hàng:Gồm máy đóng gói pallet,máy dán nắp thùng
- Dùng để bảo vệ hàng hóa trong q trình vận tải, xếp dỡ và lưu kho
- Tăng hiệu quả của q trình xử lý hàng hóa nhờ vào việc đóng gói đúng cách
1.3.2.Thiết bị vận chuyển và xếp dỡ hàng hóa trong kho
*Xe nâng:Dùng điện hay chạy bằng nhiên liệu xăng hay dầu
Xe nâng là thiết bị cơ giới xếp dỡ dùng để nâng hạ và vận chuyển hàng hóa trong
kho bãi cũng như trên phương tiện vận chuyển.Tùy từng loại xe nâng có thể có
chiều cao nâng hàng từ 1.6-14.3m trọng lượng nâng từ 1000-1600kg
+ Xe nâng thủy lực có khối lượng xử lý hàng khơng lớn(30-40 pallet/1ca), trọng
lượng từ 0.3-1T
+ Xe nâng điện tiện lợi hơn xe nâng thủy lực, tốc độ nâng của xiên hàng cao hơn
+ Xe nâng tự hành sử dụng tại các khu vực có cường độ xếp dỡ di chuyển hàng
cao, có quy mô di chuyển rộng nhưng không gian di chuyển lại hạn hẹp
7
+ Xe nâng có cần nâng kéo dài được cho phép nâng hàng với độ cao lớn
*Xe xếp dỡ
Là thiết bị cơ giới xếp dỡ hồn chỉnh dùng trong cơng tác xếp dỡ hàng với phương
tiện vận tải, chuyển hàng và phân bố hàng hóa lên các giá kệ
- Xe xếp dỡ gồm
+ Xe xếp dỡ có động cơ diesel,xăng,ga: xe này thương hoạt động ở các bãi hàng
+ Xe xếp dỡ động cơ điện: hoạt động ở các kho hàng,nâng từ 1-5T, chiều cao nâng
từ 3-4.5m
*Nâng tay
- Là thiết bị đơn giản để nâng hàng và di chuyển hàng bên trong kho ở khoảng
cách ngắn thường dùng để đóng hàng
- Nâng tay có 2 loại là điều khiển bằng tay và tự động
*Pa-let: có thể làm bằng gỗ,nhựa hoặc bằng kim loại
*Palăng: palăng xích và palăng điện
- Palang là thiết bị nâng hàng được treo trên cao gồm 1 cơ cấu nâng và có thể có
thêm một cơ cấu di chuyển, thường có kích thước gọn nhẹ, kết cấu đơn giản
- Phân loại
+ Theo dẫn động palang có 2 loại:bằng tay hoặc bằng điện hoặc khí nén
+ Theo cách thiết kế bộ phận giữ hàng:palang giữ hàng bằng xích hoặc cáp
- palang áp dụng với hàng bao kiện có hình dáng ổn định và trong phạm vi nâng
hàng với hành trình nhỏ
*Robot cơng nghiệp:là một cơ cấu máy có thể lập trình được, có khả năng làm
việc một cách tự động không cần sự trợ giúp của con người.Bên cạnh đó giữa các
tay máy có thể hợp tác được với nhau
*Dạng băng chuyền
- Là thiết bị xếp dỡ hoạt động liên tục dùng để di chuyển hàng theo phương nằm
ngang hoặc nghiêng 1 góc nhỏ sơ với phương nằm ngang
- Theo cấu tạo của dải băng thì có: bằng chuyền tấm cứng, tấm mềm, plastic, gạt,
theo kết cấu còn có băng chuyền tĩnh và băng chuyền động, băng chuyền con lăn
1.4.Hệ thống tổ chức lao động trong kho
*Trường hợp 1: Doanh nghiệp có nhiều kho lớn rải rác nhiều nơi hay là một khu
vực tập trung có nhiều kho lớn như ở cảng, nhân sự kho có thể tổ chức như sau
- Tổng quản kho
- Phó tổng quản kho hay phụ tá tổng quản kho quản lý một số khu vực
- Mỗi kho có một thủ kho và một phó kho
- Nhân viên văn phịng hay thư ký kho hàng
- Nhân viên kho khu vực
- Tài xế lái xe nâng
- Tài xế xe tải giao hàng
*Trường hợp 2: Doanh nghiệp chỉ có một kho lớn, hàng hóa có nhiều chủng loại
- Thủ kho
- Phó kho quản lý một số khu vực
8
- Một tổ trưởng hay trưởng nhóm khu vực phụ trách một hoặc hai chủng loại hàng
- Nhân viên kho khu vực
- Nhân viên giám sát( trong kho hàng có giá trị cao và nhỏ khó kiểm sốt )
- Kho có đội bốc xếp riêng, lúc đó nhân viên khu vực sẽ đứng ra trông coi việc
bốc xếp hay xe nâng làm việc trong khu vực kho mình phụ trách
- Nhân viên văn phòng kho hay thư ký kho hàng
- Tài xế xe nâng
- Nhân viên giao nhận
- Tài xế xe tải giao hàng
*Trường hợp 3: Doanh nghiệp có một số kho nằm trong một khu vực và có nhiều
chủng loại hàng
- Trưởng kho
- Phó trưởng kho quản lý một số khu vực kho
- Mỗi khu vực chủng loại hàng là có một thủ kho khu vực và một phó kho
- Nhân viên kho khu vực
- Nhân viên văn phòng kho hay thư ký kho hàng
- Tài xế lái xe nâng
- Nhân viên giao nhận
- Tài xế xe tải giao hàng
- Bảo vệ ở cổng
1.5.Hệ thống an ninh,phòng chống cháy nổ
1.5.1.Hệ thống camera giám sát
- Hệ thống camera quan sát là giải pháp an ninh hoàn hảo cho kho hàng và kho
lưu trữ. Đối với các tòa nhà lớn hoặc các nhà máy trải rộng trên một diện tích lớn
thì việc đảm bảo an toàn sẽ là một thử thách lớn
- Với việc sử dụng camera quan sát là lựa chọn đúng để quản lý kho hàng và chủ
sở hữu có thể tập tring vào khu vực quan trọng và làm giảm nguy cơ xảy ra trộm
cắp, thất thoát tài sản hàng hóa
Ưu điểm
- Giảm trộm cắp: Sử dụng camera an ninh cho kho hàng chắc chắn sẽ ngăn chặn
được các hành vi trộm cắp
- Đảm bảo an ninh cho kho: Sử dụng camera quan sát khi hàng là biện pháp an
ninh linh hoạt hiện nay.Lắp đặ camera cho kho hàng cho phép nhân viên bảo vệ
thực hiện các cuộc tuần tra trực tiếp nhiều hơn
- Giám sát cả khi vắng mặt: Sử dụng đầu ghi hình camera DVR hoặc NVR cho
phép bạn phát sóng các đoạn video từ hệ thống camera qua internet, như vậy có
thể quản lý nhiều kho hàng hoặc các cơ sở lớn một cách dễ dàng
- Đầu ghi hình camera cịn cho phép kiểm tra an ninh kho hàng vào bất kỳ lúc nào
từ máy tính, iphone,…
Lắp đặt camera quan sát cho kho hàng
- Lăp đặt camera giám sát trong các khu vực mở rộng như các tầng của kho hàng
9
- Lắp đặt máy quay ở tất cả các vị trí của cửa ra vào, lối thốt hiểm như vậy sẽ
giám sát được các vấn đề vận chuyển và giao hàng
- Lắp đặt camera cố định ở những nơi lưu trữ các tài sản có giá trị
- Sử dụng camera quan sát trong các văn phòng và khu vực quản lý sẽ làm giảm
các hành vi trộm cắp tài liệu kinh doanh và tiền mặt
- Lăp đặt camera ngoài trời để bảo vệ cơ sở xây dựng bởi các hành vi phá hoại
1.5.2.Hệ thống âm thanh thông báo
Với những doanh nghiệp có nhà xưởng rộng với hàng nghìn cơng nhân việc thông
báo những tin tức, kế hoạch của công ty đến từng cơng nhân là việc khơng hề đơn
giản. Chính vì vậy hệ thống âm thanh thơng báo ra đời để giúp giải quyết các vấn
đề khó khăn này. Bên cạnh việc ứng dụng với những nhà xưởng lớn hệ thống âm
thanh nhà xưởng cịn có thể được ứng dụng tại những khu trung tâm thương mại
và bệnh viện, các nhà cao tầng , chung cư,…
1.5.3.Hệ thống kiểm soát ra vào
- Đầu đọc kiểm soát ra vào: Là nơi kiểm tra tính hợp lệ, cho phép hay khơng cho
phép một người nào đó ra hay vào khu vực kiểm sốt
- Hệ thống chốt cửa: Ngăn chặn ra vào cửa tự do
- Thẻ cảm ứng(nếu sử dụng vân tay thì khơng cần thẻ)
- Hệ thống quản lý trên máy tính:quản lý ra vào, chấm công, thao tác từ xa vào các
đầu đọc kiểm soát vào ra
1.5.4.Hệ thống báo cháy tự động
Hệ thống báo cháy tự động là hệ thống thiết bị tự động phát hiện và thông báo địa
điểm cháy.Hệ thống báy cháy tự động bao gồm trung tâm báo cháy, các đầu báo
cháy và các thiết bị ngoại vi khác…
*Nhiệm vụ
Tự động phát hiện ra cháy một cách nhanh chóng,chính xác và kịp thời trong vùng
hệ thống đang bảo vệ
Tự động phát ra các tín hiệu báo động,chỉ thị và các tín hiệu điều khiển các thiết
bị ngoại vi của hệ thống báo cháy tự động nhằm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể
nào đó
Đặc biệt với hệ thống báo cháy tự động sử dụng đầu báo cháy khói thì nó cịn có
nhiệm vụ quan trọng hơn là “cảnh báo” tức là phát hiện và thông báo sự sắp cháy,
sự cháy âm ỉ chưa có ngọn lửa
1.5.5.Hệ thống chữa cháy tự động
Hệ thống sprinkler là hệ thống chữa cháy sử dụng vịi xả kín ln ở chế độ thường
trực,các vịi xả chỉ làm việc khi nhiệt độ môi trường tại đó đạt đến một giá trị kích
hoạt nhất định.Vì vậy hệ thống sprinkler chỉ có khả năng chữa cháy theo điểm trên
một diện tích bảo vệ nhất định
Hệ thống sprinkler được sử dụng để bảo vệ các cơ sở có mức độ nguy cơ cháy
thấp,nguy cơ cháy trung bình.Đặc điểm chính của hệ thống này là trong đường
10
ống ln chứa đầy nước và được duy trì ở một áp lực nhất định theo tiêu chuẩn áp
lực nước chữa cháy
CHƯƠNG 2:VẬN HÀNH KHO HÀNG
2.1.Nhập hàng
11
2.1.1.Nguyên tắc nhập hàng
- Kiểm tra hàng hóa về số lượng
- Kiểm nhận hàng hóa về chất lượng
- Chứng từ nhập hàng từ cảng về gồm:tờ khai hải quan, biên bản giao nhận hàng
hóa vận chuyển
- Phịng kế tốn cập nhật trên thẻ kho và trên máy vi tính
- Chuyển những chứng từ liên quan đến phịng kế tốn, phịng kinh doanh
2.1.2.Thủ tục nhập hàng
Thủ tục kiểm tra chứng từ về mặt số lượng tính hợp lệ, hộp(thùng giấy) số niêm
phong trên container hàng chưa mở
- Số lượng và tình trạng đóng gói đã được ghi chú trên lệnh giao hàng hay bảng kê
chi tiết đóng gói
- Kiểm tra hàng hóa sau đó ký lệnh giao hàng
- Nếu có khiếu nại về hàng hóa hư hỏng hay thất lạc cần có 1 bản sao lệnh giao
hàng,phiếu xuất kho, hóa đơn địa điểm đầy đủ chi tiết gửi kèm
- Đối với hàng trả về thì chứng từ phải có đủ chữ ký hợp lệ
2.1.3.Kiểm tra hàng hóa nhập kho
*Kiểm tra số lượng:Dùng phương pháp kiểm tra trực tiếp
- Người kiểm tra đếm số lượng mỗi một món hàng nhận được và kiểm tra so với
hóa đơn của nhà cung cấp hoặc lệnh giao hàng
- Nếu số lượng ăn khớp thì người kiểm tra đánh dấu trên hóa đơn hoặc lệnh giao
hàng
- Lặp lại đối với tất cả hàng gửi, hàng giao
- Nếu khơng có vấn đề thì người kiểm tra ký vào hóa đơn hay lệnh giao hàng
- Nếu có vấn đề phát sinh thì cần ghi chú lại trên hóa đơn hay lệnh giao hàng và
tiến hành xử lý
*Kiểm tra chất lượng:Đối với một số loại hàng nhất định thì phải kiểm tra với
chất lượng mẫu mã
Chất liệu hay tay nghề:thường do bộ phận kiểm tra chất lượng hay bộ phận kỹ
thuật đảm nhận
2.2.Bảo quản và kiểm kê hàng hóa
2.2.1.Nội dung kiểm kê
- Trước kiểm kê
+ Thông báo trước việc kiểm kê để nhân viên khu vực kho chuẩn bị lại thẻ kho và
sắp xếp hàng hóa cho có trật tự trên các quầy kệ
+ Kế tốn kho in tồn bộ danh sách tồn kho hàng theo sổ sách hay có trên máy vi
tính đến ngày kiểm kê trên giấy tờ kiểm kê
- Trong q trình kiểm kê
+ Mỗi nhóm kiểm kê đều cử ra một người chịu trách nhiệm chung, thường những
buổi kiểm kê định kỳ có sự phối hợp của các phịng chức năng kho, kế tốn-Kinh
12
Doanh, cử người giám sát đến cùng nhân viên phụ trách khu vực kho đó và kiểm
tra lại
+ Người kiểm tra xác minh ghi tên sản phẩm và số lượng hàng hóa cụ thể và rõ
ràng vào giấy kiểm kê
+ Con số ghi vào biên bản kiểm kê phải chính xác,khơng được bơi sửa số,nếu có
sửa chữa thì ghi bên cạnh số chỉnh sửa mới, thủ kho ký xác nhận kế bên
+ Nhân viên khu vực kiểm tra lại thẻ kho của mình có khớp với danh sách các mặt
hàng kiểm kê hay không
+ Cuối cùng chuyển lại giấy tờ cho thủ kho để đối chiếu
+ Phát hiện những lô hàng xuất nhập khẩu chưa dán nhãn tiếng việt hay chưa dán
mã code để sau đợt kiểm kê sẽ thực hiện.Ghi lại từng chi tiết tình trạng hàng
- Sau kiểm kê:
+ Sắp xếp tất cả giấy kiểm kê theo thứ tự và trình cho thủ kho
+ Thủ kho kiểm tra số lượng kiểm kê với số tồn kho trên phần mềm, in ra sự
chênh lệch(nếu có) và đem đối chiếu với phiếu nhập xuất có liên quan
+ Tiến hành cân đong, đo, đếm những mặt hàng có vấn đề chênh lệch
+ Xác minh, điều chỉnh và báo cáo.Xác nhận kết quả kiểm kê cuối cùng
2.2.2.Các phương pháp kiểm kê hàng hóa trong kho
- Cân đo đong đếm đơn giản,dễ thực hiện ít tốn kém
+ Tạm ngưng mua vào nhập kho và xuất hàng bán để kiểm kê từng mặt hàng cụ
thể
+ Thực tế cân đo đong đếm từng loại hàng hóa theo đơn vị đo lường thích hợp
+ Kiểm sốt bằng mắt qua kiểm đếm từng kiện, thùng, bao. Nếu là hàng lẻ thì mở
thùng, kiện hàng hóa ra đếm
+ Ghi nhận kết quả kiểm kê vào phiếu kiểm kê kho
+ So sánh số liệu kiểm kê thực tế với số liệu ghi trên thẻ kho của từng mặt hàng
+ Ghi nhận và báo cáo bất kỳ sự chênh lệch nào cho từng bộ phận để xác minh và
xử lý kịp thời
- Sử dụng máy tính
+ Tạm ngưng mua vào nhập kho và xuất hàng bán để kiểm tra cụ thể từng mặt
hàng
+ In danh sách mới nhất các mặt hàng hiện tồn kho từ máy vi tính
+ Kiểm kê sự cân đối hàng tồn kho từ các dữ liệu xuất-nhập-tồn kho theo công
thức
Hàng tồn cuối kỳ =Tồn đầu kỳ + mua vào – xuất trong kỳ
In ra sự chênh lệch nếu có
+ Tiến hành quét mã hàng và cân đong đo đếm, số liệu sẽ nhận trực tiếp vào máy
quét, kết nối máy tính in ra kết quả kiểm kê
+ Xác minh điều chỉnh và báo cáo, xác nhận kết quả kiểm kê cuối cùng
2.2.3 Các hình thức kiểm kê
+ Kiểm kê thường kỳ
+Kiểm kê định kỳ
13
2.3.Xuất hàng
2.3.1.Các trường hợp xuất hàng
- Doanh nghiệp mua hàng đến kho của Doanh nghiệp bán hàng nhận hàng
- Doanh nghiệp bán hàng giao tận kho của Doanh nghiệp mua hàng
- Doanh nghiệp giao cho chi nhánh chở tới nơi giao tận kho của Doanh nghiệp
mua hàng thường là chở đi các tỉnh xa
- Xuất hàng từ kho chẵn qua kho lẻ nội bộ
- Xuất hàng từ kho của Doanh nghiệp(kho trung tâm phân phối) đến các chi nhánh
- Xuất(kho trung tâm phân phối) trả về nhà máy của Doanh nghiệp
2.3.2.Nguyên tắc xuất hàng
- Chỉ có người có trách nhiệm cầm phiếu đề nghị xuất hàng được duyệt mới được
đến kho nhận hàng
- Chỉ xuất đúng số lượng,trọng lượng, chủng loại hàng đã được duyệt trên chứng
từ hay phiếu đề nghị xuất hàng
- Tiến hành cập nhật số liệu trên thẻ kho và trên máy vi tính, kiểm kê chu đáo và
đúng kỳ
- Chuyển những chứng từ liên quan về phịng kế tốn, phịng kinh doanh
- Hàng sau khi xuất kho phải được thu xếp gọn gàng để chỗ xếp hàng khác,hàng
thừa phải đưa vào khu vực xử lý riêng
2.3.3.Các bước thực hiện
- Phịng kinh doanh hay phịng kế tốn phát hành và giao các chứng từ cần thiết,
phiếu đặt hàng, phiếu giao hàng, phiếu đăng ký gửi hàng, hóa đơn GTGT, phiếu
xuất kho
- Kho nhận chứng từ xuất kho
- Thủ kho phân công nhiệm vụ cho nhân viên kho khu vực xuất hàng theo đúng số
lượng và tuyến đường
- Trưởng nhóm kho khu vực cho nhân viên xuất hàng ra khu vực tập kết hàng để
bàn giao cho thủ kho
- Hàng được phân lô cụ thể cho từng khách hàng
- Xếp hàng lên xe dưới sự giám sát của thủ kho hoặc trưởng kho, tuyến xa nhất
xếp bên trong
- Kiểm tra cuối cùng trước khi đóng cửa xe
- Kiểm tra chốt an toàn trước khi xe khởi hành
2.3.4.Kiểm tra hàng xuất kho
Thủ kho căn cứ vào chứng từ gốc,kiểm tra các mặt hàng theo phương thức kiểm
đếm,mặt hàng nào đủ số lượng và đúng chất lượng sẽ được đánh dấu để biết là
mặt hàng đó đã kiểm tra rồi
2.4.Dịch vụ GTGT hàng hóa của kho hàng
Hướng dẫn sử dụng hóa đơn GTGT cho kho hàng
14
Nếu doanh nghiệp có kho hàng hóa trực thuộc tỉnh, địa phương khác và có nhu cầu
xuất hóa đơn khi bán hàng cho khách hàng thì các thủ tục sử dụng hóa đơn GTGT
cho kho hàng được thực hiện như thế nào?
Căn cứ Khoản 1 Điều 53 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngàỵ 14/09/2015 của
Chính Phủ quy định về việc thơng báo thay đổi nội dung đăng ký thuế:
“ Điều 53. Thông báo thay đổi nội dung đăng kỷ thuế
Hướng dẫn sử dụng hóa đơn GTGT cho kho hàng.
1. Trường hợp doanh nghiệp thay đổi nội dung đang ký thuế mà khơng thay đổi nội
dung đãng ký kính doanh thì doanh nghiệp gửi Thơng báo đến Phịng Đãng ký
kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt ưụ sở chỉnh
Nội dung Thông bảo gồm:
a) Tên, địa chỉ trụ sở chính, mã sổ doanh nghiệp và ngấy cấp Giấy chứng nhận
đãng ký kỉnh doanh, Gỉấy chứng nhận đăng ký thuế hoặc Giấy chứng nhận đãng
ký doanh nghiệp;
b) Nội dung thay đổi thông tin đẫng kỷ thuế. ”
– Căn cứ chỉ tiêu 16 trên tờ khai mẫu 01-ĐK-TCT về việc đăng ký thuế có hướng
dẫn chi tiết như sau:
kho hàng trực thuộc khơng có chức năng kỉnh doanh: Nếu cỏ thì đánh dấu X vào ổ
kho hàng trực thuộc ”,
– Căn cứ Phụ lục số 4 hướng dẫn lập hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ đối với một số
trường hơp (kèm theoThông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tải
chính):
“2.6. Tổ chức kinh doanh kê khai, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
xuất điểu chuyến hàng hóa cho các cơ sở hạch tốn phụ thuộc như cảc chi nhánh,
cửa hàng ở khác địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) đế bán hoặc
xuất điêu chuyến giữa các chỉ nhánh, đơn vị phụ thuộc với nhau; xuất hàng hóa
cho cơ sở nhận làm đại ỉỷ bán đúng giá, hường hoa hồng, căn cứ vào phương thức
tể chức kỉnh doanh và hạch toán kê toán, cơ sở cỏ thế lựa chọn một trong hai cách
sử dụng hóa đơn, chứng từ như sau:
a) Sử dụng hóa đơn GTGT để ỉàm căn cứ thanh toán và kê khai nộp thuế GTGT ở
từng đơn vị và từng khâu độc lập với nhau
b) Sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo Lệnh điều động nòi’
bộ; Sử dụng Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại ỉý theo quy định đôi với hàng hỏa
xuât cho cơ sở ỉàm đại ỉý kèm theo Lệnh điêu động nội bộ.
Cơ sở hạch toán phụ thuộc, chỉ nhánh, cửa hàng; cơ sở nhận ỉàm đại lý bản hàng
khỉ bản hàng phải lập hỏa đơn theo quỵ định giao cho người mua, đơng thời lập
Bảng kê hàng hóa bản ra gửi về cơ sở có hàng hóa điêu chuyên hoặc cơ sở cỏ
hàng hóa gửi bán (gọi chung là cơ sở giao hàng) đế cơ sở giao hàng lập hóa đơn
GTGT cho hàng hóa thực tế tiêu thụ giao cho cơ sở hạch toán phụ thuộc, chỉ
nhảnh, cửa hàng, cơ sở nhận làm đại ỉỷ bán hàng.
15
Trường hợp các đơn vị trực thuộc của cơ sở kinh doanh nông, lâm, thủy sản đã
đăng kỷ, thực hiện kê khai nộp thuế GTGT theo phương pháp khau trừ, có thu mua
hàng hóa ỉà nơng, ỉâm, thủy sản để điều chuyển, xuất bán về trụ sở chỉnh của cơ
sở kinh doanh thì khỉ điều chuyển, xuất bán, đơn vị trực thuộc sử dụng Phiếu xuất
kho kiêm vận chuyến nội bộ, không sử dụng hỏa đơn GTGT.
– Căn cứ Khoản 1 Điều 11 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của
Bộ Tài chính hướng .dẫn thi hành một số điều Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật QiaảH lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày
22/07/2013 quy định về việc khai thuế GTGT:
“…Trường hợp người nộp thuế có đơn vị trực thuộc kinh doanh ở địa phương cấp
tỉnh khác nơi người nộp thuế có trụ sở chỉnh thì đơn vị trực thuộc nộp hồ sơ khai
thuế giá trị gia tăng cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp của đơn vị trực thuộc; nếu
đơn vị trực thuộc không trực tiếp bán hàng, không phát sinh doanh thu thì thực
hỉện khai thuê tập trung tại trụ sở chỉnh của người nộp thuế.
… Trường hợp người nộp thuế có hoạt động kinh doanh xây dựng, lẳp đặt, bán
hàng vãng ỉaỉ ngoại tỉnh và chuyên nhượng bất động sản ngoại tỉnh không thuôc
trường hợp quy đỉnh tại điếm c, khoản ỉ Điều này, mà không thành lập đơn vị. trực
thuộc tại địa phương câp tỉnh khác nơi người nộp thuế có ưụ sở chỉnh (sau đây gọi
là kinh doanh xây dựng, ỉãp đặt, bán hàng vãng lai, chuyển nhượng bất động sản
ngoại tỉnh) thì người nộp thuế phải nộp hồ sơ khai thuế cho cơ quan thuế quản ỉỷ
tại địa phương có hoạt động xây dựng, ỉắp đặt, bán hàng vãng ỉaỉ và chuyển
nhượng bất động sản ngoại tỉnh…
ĐỀ 17 : ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ KHO HÀNG
I. Mặt bằng kho hàng
Cửa xuất 1
Khu hành
chính
Cửa xuất 2
Khu bảo quản
A
Khu bảo quản
B
Cửa nhập 1
Cửa nhập 2
Khu bảo quản C
Khu bảo quản
D
Khu bao bì,
hàng mẫu
16
Cửa xuất 4
Cửa xuất 3
II, Hàng nhập
Tên
hàng
nhập
Trọng
Đặc
điểm
lương
1
hàng
kiện hàng
Hình
khối,
MM
1000 kg
bao gói cứng
Hình
khối,
DD
100 kg
bao gói cứng
Hình
khối,
TP
50 kg
bao gói mềm
III, Hàng xuất
Bên
hàng
mua
Cơng ty X
Công ty Y
Công ty Z
Tổng khối
Khối lượng
Thời gian
lượng
tồn đầu ngày
nhập hàng
hàng
nhập
50 T
8h, 25/9
80 T
11h, 25/9
10T, Khu C
60 T
15h, 25/9
10T, Khu A
Tổng khối lượng hàng xuất Cửa xuất hàng
20T hàng MM
30T hàng DD
25T hàng TP
25T hàng MM
25T hàng DD
20T hàng TP
35T hàng DD
25T hàng TP
Thời gian xuất
hàng
Cửa 2
8h, 6/9
Cửa 3
14h, 5/9
Cửa 4
19h, 5/9
IV, Các dữ liệu liên quan
1. Khoảng cách giữa các khu vực trong kho
A. Nhập hàng
Tên cửa nhập
Cửa nhập 1
Cửa nhập 2
B. Xuất hàng
Khu A
55 m
70 m
Khu B
100 m
30 m
Khu C
35 m
100 m
Khu D
60 m
70 m
17
Tên cửa xuất
Khu A
Cửa xuất 1
30 m
Cửa xuất 2
30 m
Cửa xuất 3
58 m
Cửa xuất 4
60 m
2. Các định mức thời gian
Khu B
60 m
30 m
85 m
60 m
Khu C
65 m
90 m
30 m
30 m
Khu D
65 m
65 m
30 m
55 m
- Thời gian kiểm đếm, kiểm tra chất lượng 1 lô hàng nhập và xuất là 1h và 1.5h.
- Kho làm việc liên tục 2 ca, ban/ 1 ngày đêm, thời gian giao nhận ca, ban là 30
phút: từ 6h đến 6h30 và 18h đến 18h30.
- Hàng tồn kho: 10T hàng DD tồn kho nhập từ 8h ngày 20/9; 10T hàng TP nhập
kho: 10h ngày 21/9.
3. Lao động trong kho
- Tổng số công nhân xếp dỡ của kho là 25 người; lương bình quân 1 công nhân là
7.5 triệu đồng/tháng; Trường hợp thiếu công nhân xếp dỡ thì th ngồi với mức
th 220 nghìn đồng/1ca/1 người. Lương công nhân lái xe nâng: 9 triệu đồng/tháng
- 1 ca làm việc bố trí 1 thủ kho và 2 nhân viên giao nhận và kiểm kê hàng hóa;
lương của thủ kho: 11 triệu đồng/tháng, nhân viên giao nhận là: 8.5 triệu
đồng/tháng.
4. Máy xếp dỡ
- Kho có 3 xe nâng hàng có các thơng số sau:
Thơng số
Đơn vị tính
Xe
Xe 1T
Xe 2T
0.75T
Giá mua mới
triệu đồng
360
450
520
Thời gian đã sử dụng
Năm
4
5
7
Thời gian trích khấu hao
Năm
10
12
10
Chi phí nhiên liệu
nghìn đồng/giờ 50
80
120
- Kho sử dụng phương pháp khấu hao tài sản cố định theo số dư giảm dần có điều
chỉnh với hệ số điều chỉnh như sau:
Thời gian trích khấu hao của TSCĐ
Đến 4 năm
Trên 4 đến 6 năm
Trên 6 năm
5. Các định mức chi phí
Hệ số điều chỉnh
1,5
2
2,5
18
- Chi phí cơ sở hạ tầng kho:
12 000đ/1T/1 ngày
- Chi phí bảo quản hàng hóa:
20 000đ/1T/1 ngày
- Chi phí quản lý và chi phí khác: 5 000đ/1T/1 ngày
V. Nhiệm vụ của đồ án:
1. Lập kế hoạch nhập và xuất hàng của kho
2. Xây dựng phương án xếp dỡ và vận chuyển các lô hàng nhập, xuất của kho
3. Xác định chi phí vận hành kho hàng.
CHƯƠNG 3.XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VẬN HÀNG KHO HÀNG
3.1.Lập kế hoạch khối lượng hàng hóa nhập,xuất của kho trong kỳ
3.1.1.Nhập hàng
Có hai phương án nhập hàng:
+) Nhập hàng bảo quản theo khu vực
+) Nhập hàng bảo quản theo lô hàng xuất
Chọn phương án nhập hàng bảo quản theo lô hàng xuất
Ưu điểm : Xuất hàng rất nhanh( và các công ty thường ưu tiên xuất )
Thuận lợi cho vận hành kho
Nhược điểm : Nhập hàng lâu
Theo dữ liệu khoảng cách giữa các khu vực trong kho có :
A. Nhập hàng
Tên cửa nhập
Khu A
Khu B
Khu C
Khu D
19
Cửa nhập 1
Cửa nhập 2
55 m
70 m
100 m
30 m
35 m
100 m
60 m
70 m
Ta chọn phương án nhập cửa 1 vì gần các khu bảo quản A, C,D
Đồng thời khu bảo quản A, C ,D cũng gần cửa xuất 2,3,4 của công ty X,Y, Z đáp
ứng yêu cầu hàng xuất gần cửa xuất.
Công ty X xuất cửa 2 : Chọn khu bảo quản A chứa lô hàng của công ty X
Công ty Y xuất cửa 3 : Chọn khu bảo quản C chứa lô hàng của công ty Y
Công ty Z xuất cửa 4 : Chọn khu bảo quản D chứa lô hàng của công ty Z
Nhập hàng MM
Yêu cầu: Nhập 50T, lúc 8h ngày 25/9.
Bảng xuất hàng MM của các công ty:
III, Hàng xuất
Bên
hàng
mua
Công ty X
Công ty Y
Công ty Z
Tổng khối lượng hàng xuất Cửa xuất hàng
20T hàng MM
30T hàng DD
25T hàng TP
25T hàng MM
25T hàng DD
20T hàng TP
35T hàng DD
25T hàng TP
Thời gian xuất
hàng
Cửa 2
8h, 29/9
Cửa 3
14h, 29/9
Cửa 4
19h, 29/9
Dựa vào bảng trên ta sẽ nhập hàng MM cho các khu sao cho lượng xuất hàng phù
hợp.
Khối lượng cần nhập cuả khu A ( công ty X) là20T MM
Khối lượng cần nhập của khu C ( cơng ty Y) là 25T MM
Có sơ dồ nhập hàng MM cho các khu như sau :
20
Mặt bằng kho hàng
Cửa xuất 1
Cửa xuất 2
Khu bảo quản
B
Khu bảo quản
A
Khu hành
chính
20T MM
Cửa nhập 1
Cửa nhập 2
25T MM
Khu bao bì,
hàng mẫu
Khu bảo quản
D
Khu bảo quản C
Cửa xuất 3
Cửa xuất 4
Nhập hàng DD
Yêu cầu: Nhập 80T, lúc 11h ngày 25/9.
Bảng xuất hàng DDcủa các công ty:
Bên
hàng
mua
Công ty X
Công ty Y
Công ty Z
Tổng khối lượng hàng xuất Cửa xuất hàng
20T hàng MM
30T hàng DD
25T hàng TP
25T hàng MM
25T hàng DD
20T hàng TP
35T hàng DD
25T hàng TP
Thời gian xuất
hàng
Cửa 2
8h, 29/9
Cửa 3
14h, 29/9
Cửa 4
19h, 29/9
21
Dựa vào bảng trên ta sẽ nhập hàng DD cho các khu sao cho lượng xuất hàng phù
hợp.
Khối lượng cần nhập của khu A ( công ty X) là 30T DD
Khối lượng tồn đầu của khu C ( công ty Y ) là 10T DD, nên cần nhập thêm
15T DD
Khối lượng cần nhập của khu D( công ty Z ) là 35T DD
Có sơ dồ nhập hàng DD cho các khu như sau :
Mặt bằng kho hàng
Cửa xuất 1
Khu hành
chính
Cửa nhập 1
Cửa xuất 2
Khu bảo quản
A
Khu bảo quản
B
30T DD
15T DD
Khu bảo quản C
Cửa nhập 2
35T DD
Khu bảo quản
D
Khu bao bì,
hàng mẫu
22
Cửa xuất 3
Cửa xuất 4
Nhập hàng TP
Yêu cầu: Nhập 60T, lúc 15h ngày 25/9.
Bảng xuất hàng TP của các công ty:
Bên
hàng
mua
Công ty X
Công ty Y
Công ty Z
Tổng khối lượng hàng xuất Cửa xuất hàng
20T hàng MM
30T hàng DD
25T hàng TP
25T hàng MM
25T hàng DD
20T hàng TP
35T hàng DD
25T hàng TP
Thời gian xuất
hàng
Cửa 2
8h, 29/9
Cửa 3
14h, 29/9
Cửa 4
19h, 29/9
Dựa vào bảng trên ta sẽ nhập hàng TP cho các khu sao cho lượng xuất hàng phù
hợp.
Khu A ( công ty X) có khối lượng hàng tồn là 10T TP cần nhập thêm là 15T
TP
Khối lượng cần nhập của khu C ( công ty Y) là 20T TP
23
Khối lượng cần nhập của khu D ( công ty Z) là 25T TP
Có sơ dồ nhập hàng TP cho các khu như sau :
Mặt bằng kho hàng
Cửa xuất 1
Cửa xuất 2
Khu bảo quản
B
Khu bảo quản
A
Khu hành
chính
15T TP
Cửa nhập 2
Cửa nhập 1
20T TP
25T TP
Khu bao bì,
hàng mẫu
Khu bảo quản
D
Khu bảo quản C
Cửa xuất 4
Cửa xuất 3
3.1.2 Xuất hàng
* Xuất hàng cho công ty X
Công ty X bảo quản hàng tại khu A. Và hàng công ty X xuất hàng tại cửa
2( xuất hết cửa 2 vì nhập theo lơ hàng xuất )
. Mặt bằng kho hàng
20T MM
30T DD
Cửa xuất 1
Cửa xuất 2
24
Cửa nhập 1
Cửa nhập 2
Khu hành
chính
Khu bảo quản
A
Khu bảo quản C
Khu bảo
quản D
25T TP
Khu bảo quản
B
Khu bao bì, hàng
mẫu
Cửa xuất 4
Cửa xuất 3
* Xuất hàng cho công ty Y
Công ty Y bảo quản hàng tại khu vực C . Và hàng công ty Y xuất hàng tại cửa
3(xuất hết cửa 3 vì nhập theo lô hàng xuất )
. Mặt bằng kho hàng
Cửa xuất 1
Khu hành
chính
Cửa xuất 2
Khu bảo quản
A
Khu bảo quản
B
Cửa nhập 1
Cửa nhập 2
Khu bảo quản C
Khu bảo quản
D
Khu bao bì,
hàng mẫu
25T MM
25