Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN SINH KHỐI 8 NĂM HỌC 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.78 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA
<b>TRƯỜNG THCS LONG TỒN</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NH: 2020 - 2021</b>


<b>MÔN: SINH -KHỐI 8</b>



<b>I. TRẮC NGHIỆM: </b>


<i><b>Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:</b></i>


<b>Câu 1. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?</b>
A. 3 phần : đầu, cổ, thân, tay, chân


B. 2 phần : đầu và thân
C. 3 phần : đầu, thân, các chi
<b>D. 3 phần : đầu, cổ, thân, chi</b>


<b>Câu 2. Hệ cơ quan nào dưới đây phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người ?</b>
A. Hệ tuần hồn


B. Hệ hơ hấp
C. Hệ tiêu hóa
D. Hệ bài tiết


<b>Câu 3. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài ?</b>
A. Xương hộp sọ


B. Xương đùi


C. Xương cánh chậu
D. Xương đốt sống



<b>Câu 4. Xương nào dưới đây có hình dạng và cấu tạo có nhiều sai khác với các xương còn lại?</b>
A. Xương đốt sống


B. Xương bả vai
C. Xương cánh chậu
D. Xương sọ


<b>Câu 5: Vai trò chủ yếu của ruột già là:</b>
<b> A. Hấp thụ nước và thải phân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà</b>
khơng xảy ra sự kết dính hồng cầu ?


A. Nhóm máu O
B. Nhóm máu AB
C. Nhóm máu A
D. Nhóm máu B


<b>Câu 7. Bộ phận nào dưới đây khơng thuộc hệ hô hấp ?</b>
A. Thanh quản B. Thực quản


C. Khí q D. Phế quản


<b>Câu 8: Nhờ đâu mà ruột non có vai trị hấp thụ chất dinh dưỡng với hiệu quả cao?</b>
<b> A. Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp</b>


<b> B. Niêm mạc ruột non có các lơng ruột, lơng ruột cực nhỏ</b>
<b> C. Ruột non rất dài</b>



<b> D. Tất cả các đáp án trên</b>


<b>Câu 9. Trong quá trình hơ hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?</b>
A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbơnic


B. Sử dụng khí cacbơnic và loại thải khí ơxi
C. Sử dụng khí ơxi và loại thải khí cacbơnic
D. Sử dụng khí ơxi và loại thải khí nitơ


<b>Câu 10. Bộ phận nào của đường hơ hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây</b>
hại ?


A. Phế quản B. Khí quản
C. Thanh quản D. Họng


<b>Câu 11. Trong q trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?</b>
A. Khí nitơ


B. Khí cacbơnic
C. Khí ơxi
D. Khí hiđrơ


<b>Câu 12. Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá ?</b>
A. Hêrơin B. Côcain


C. Moocphin D. Nicôtin


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> A. Màng sinh chất</b>
<b> B. Tế bào chất</b>
<b> C. Nhân</b>



<b> D. Tất cả các đáp án trên</b>


<b>Câu 14: Cấu tạo của một noron điểu hình là:</b>
<b> A. Thân, sợi trục, cúc tận cùng, đuôi gai, xinap.</b>
<b> B. Thân, sợi trục, cúc tận cùng</b>


<b> C. Thân, sợi trục, đuôi gai</b>


<b> D. Thân, sợi trục, đuôi gai, xinap.</b>


<b>Câu 15: Hai chức năng cơ bản của noron là:</b>
<b> A. Cảm ứng và phân tích các thơng tin</b>


<b> B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin</b>
<b> C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh</b>
<b> D. Tiếp nhận và trả lời kích thích</b>


<b>Câu 16: Trong bàn tay người, ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất ?</b>
<b> A. Ngón út</b>


<b> B. Ngón giữa</b>
<b> C. Ngón cái</b>
<b> D. Ngón trỏ</b>


<b>Câu 17: Mơi trường trong cơ thể được tạo thành bởi:</b>
<b> A. Máu</b>


<b> B. Nước mô</b>
<b> C. Bạch huyết</b>



<b> D. Tất cả các đáp án trên</b>


<b>Câu 18: Máu gồm mấy thành phần:</b>
<b> A. 2 B. 3</b>


<b> C. 4 D. 5</b>


<b>Câu 19: Máu được vận chuyển qua hệ mạch là do:</b>
<b> A. Sức đẩy của tim khi tâm co</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 20: Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hồn tồn trong bao</b>
lâu ?


<b> A. 0,3 giây</b>
<b> B. 0,4 giây</b>
<b> C. 0,5 giây</b>
<b> D. 0,1 giây</b>


<b>Câu 21: Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần lưu ý điều gì ?</b>
<b> A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng</b>


<b> B. Nói khơng với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn</b>
<b> C. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3</b>


<b> D. Tất cả các phương án còn lại</b>


<b>Câu 22: Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi</b>
<b> A. Vì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi</b>
<b> B. Vì tim nhỏ</b>



<b> C. Vì khối lượng máu ni tim nhiều chiếm 1/10 trên cơ thể</b>
<b> D. Vì tim làm việc theo chu kì</b>


<b>Câu 23: Tiêm phịng vacxin giúp con người:</b>
<b> A. Tạo sự miễn dịch tự nhiên</b>


<b> B. Tạo sự miễn dịch nhân tạo</b>
<b> C. Tạo sự miễn dịch bẩm sinh</b>
<b> D. Tất cả các đáp án trên.</b>


<b>Câu 24: Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ</b>
<b> A. Tim và hệ mạch</b>


<b> B. Tim và động mạch</b>
<b> C. Tim và tĩnh mạch</b>
<b> D. Tim và mao mạch</b>


<b>Câu 25: Các hoạt động xảy ra trong quá trình tiêu hóa là:</b>
<b> A. Hấp thụ chất dinh dưỡng</b>


<b> B. Ăn và uống</b>
<b> C. Thải phân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. TỰ LUẬN: </b>


Câu 1. Trình bày q trình đơng máu diễn ra như thế nào? Vẽ sơ đồ nguyên tắc truyền máu?
Câu 2. Có những loại bạch cầu nào? Trình bày chức năng của các loại bạch cầu? Miễn dịch là
gì? Có mấy loại?



Câu 3: a. Giải thích nguyên nhân dễ bị gãy xương và khi bị gãy xương thì phục hồi xương diễn
ra chậm, không chắc chắn ở người già?


b. Để chống con vẹo cốt sống, trong học tập và lao động phải chú ý những điểm gì?
Câu 4: Có những loại khớp nào? Nêu rõ chức năng của các loại khớp.


Câu 5. Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nguyên nhân của sự mỏi cơ.
Câu 6: Phản xạ là gì? Cho ví dụ.


Câu7: Nêu các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại? Nêu các biện pháp để có
hệ hơ hấp khỏe mạnh?


Câu 8: Các chất cần cho cơ thể như nước, vitamin, muối khoáng khi vào cơ thể theo đường
tiêu hóa thì cần phải qua những hoạt động nào? Cơ thể người có thể nhận các chất này theo
con đường nào khác khơng?


Câu 9: Trình bày quá trình biến đổi của thức ăn trong khoang miệng? Hãy giải thích nghĩa đen
về mặt sinh học của câu thành ngữ: “Nhai kĩ no lâu”. Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa
khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả.


</div>

<!--links-->

×