Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

phieu on tap tieng viet 3 1 63202021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Tiểu học Cao Bá Quát
Tên HS: ………
Lớp 3/1


ƠN TIẾNG VIỆT 1



<b>Bếp</b>



Khói lam chiều bay trên mái bếp. Ngọn lửa bập bùng. Nồi cơm gạo mới đang sôi


tỏa hương thơm sực. Mẹ vén nắm rơm, trở cho cơm chín. Ba ơng đầu rau bếp lưng gù


gù, chụm đầu vào nhau. Củi gộc tre cháy đượm, tỏa hơi ấm trong chiều đông giá buốt.


Mùi cá kho riềng tỏa ra trong sương lạnh.



Có nơi nào ấm cúng hơn căn bếp . Chim sẻ rét mướt bay về chíu chít sưởi lửa. Nó


làm tổ ngay trên mái rạ, đẻ trứng, ấp con, lứa này, lứa khác, xập xòe bay ra bay vào. Cột


kèo, mái rạ căn bếp đen bóng màu bồ hóng năm này qua năm khác.Đen rưng rức như


màu răng đen.



Con gà mái cũng suốt ngày lích rích dẫn con quanh quẩn trong bếp. Chỉ bếp mới


có thóc lép cịn sót trong rơm. Đàn gà con và tuổi thơ tơi có gì giống nhau trong ảnh


hình căn bếp quê hương.



Theo Nguyễn Phan Hách




<b> </b>


<b>Câu 1</b>


<b> </b>



<b> Đánh dấu X trước ý trả lời đúng nhất : ( Câu 1 đến câu 4 )</b>


<b>1/ Bếp được tả trong bài văn là loại bếp nào ?</b>


A. Bếp ga.
B . Bếp than.
C. Bếp rơm củi.


<b>2/ Theo em, ba ông đầu rau bếp được đặt chụm lại để làm gì?</b>


<b> A. Để bếp được đẹp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu </b> <b>3/ Vì sao tác giả cảm nhận : đàn gà con và tuổi thơ của mình giống nhau trong « ảnh </b>


<b>hình căn bếp quê hương »?</b>


A. Vì bếp là nơi đàn gà suốt ngày quanh quẩn.


B. Vì bếp là nơi có cơm ăn, có thóc lép cịn sót trong rơm.
C. Vì bếp là nơi được ở bên mẹ, được sưởi ấm, ăn ngon.


<b>4/ Trong đoạn văn , những sự vật nào được so sánh với « răng đen » ?</b>


<b>A. cột kèo, mái rạ.</b>
<b>B. mái ra, bồ hóng.</b>
<b>C. cột kèo, bồ hóng.</b>


<b>5/ Em hãy tìm 2 từ cùng nghĩa với quê hương : </b>


_____________________________________________________________



<i><b>6/ Em hãy đặt một câu theo mẫu “Ai thế nào ?”.</b></i>


_____________________________________________________________


<b>7/ Em hãy tìm hai từ chỉ hoạt động có trong câu sau :</b>


<b>« Củi gộc tre cháy đượm, tỏa hơi ấm trong chiều đông giá buốt »</b>


<b> ______________________________________________________________</b>




<b>8/ Em hãy điền dấu câu thích hợp trong câu văn sau :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường Tiểu học Cao Bá Quát
Tên HS: ………
Lớp 3/1


ƠN TIẾNG VIỆT 2



<b>Đồng lúa khơ hạn</b>


Mùa hè năm ấy khơ hạn bất thường, gió thổi nóng rát. Mẹ của Mi – chi – a đang cày
trên đồng. Mi – chi – a đi theo mẹ và chốc chốc lại mang nước tới cho mẹ uống đỡ khát.
Nhìn mẹ vất vả, Mi – chi – a chỉ muốn lớn thật nhanh, thật khỏe để cày ruộng thay mẹ, để
mẹ được nghỉ ngơi. Nghĩ xong, Mi – chi –a liền đi ngay về nhà. Mi – chi – a cắt hẳn một
nửa chiếc bánh mì và bắt đầu ăn. Bé chẳng muốn ăn nhưng cần phải thế vì bé muốn mau lớn
mà. Mới đầu bé ăn còn thấy ngon miệng nhưng về sau miệng bé cứ nghẹn ứ lại vì quá no.
Miếng bánh chỉ chực rơi ra khỏi miệng nhưng bé lấy ngón tay đẩy vào và cố nhai. Chẳng


mấy chốc, quai hàm bé mỏi nhừ vì nhai quá sức. Uống hết một cốc nước to, bé ăn thêm một
ít bắp cải rồi lại ăn bánh mì. Bé ăn hết một nửa cái bánh mì trịn to và một củ khoai tây
nướng.


Ngay buổi sáng hôm sau, Mi – chi – a đã ra cánh đồng nơi mẹ bé đang cày ruộng, bé
liền gọi :


- Mẹ ơi, mẹ để con cày cho, con lớn rồi đấy !


Bà mẹ dịu dàng nhìn cậu con trai và mỉm cười âu yếm:
- Khơng được đâu con yêu, con còn bé lắm.


- Mẹ ơi, thế con cần phải làm gì ? Con yêu mẹ lắm !


<b> Theo Ngọc Phượng </b>


<b>I. BÀI TẬP : (25 phút)</b>


<i><b>ĐỌC THẦM : Học sinh đọc thầm bài “Đồng lúa khô hạn”, rồi trả lời các câu hỏi sau :</b></i>


<b> Đánh dấu X trước ý trả lời đúng nhất : ( Câu 1 đến câu 4 )</b>


<b>Câu 1: Khi mẹ của Mi – chi – a đang cày trên đồng, bé đã chăm sóc mẹ bằng cách : </b>


a. mang nước tới cho mẹ uống.
b. đi sau mẹ để nhắc mẹ nghỉ ngơi.
c. thỉnh thoảng lại cày tha cho mẹ.


<b>Câu 2: Mi –chi – a muốn lớn thật nhanh, thật khỏe để : </b>



a. được đi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c. cày ruộng thay cho mẹ, để mẹ được nghỉ ngơi.


<b>Câu 3:Hành động cho thấy Mi – chi – a cố gắng ăn thật nhiều dù đã quá no là: </b>


a. quai hàm Mi – chi – a mỏi nhừ, miệng nghẹn ứ lại.
b. lấy ngón tay đẩy bánh mì vào miệng.


c. ăn thêm một ít bắp cải rồi lại ăn bánh mì .


<b>Câu 4: Câu nói “Mẹ ơi, thế con cần phải làm gì ? Con yêu mẹ lắm !” cho thấy Mi –</b>
<b>chi – a : </b>


a. rất thương mẹ và mong muốn được làm việc để giúp đỡ mẹ.
b. lo lắng không biết cày ruộng thế nào nên nhờ mẹ chỉ dẫn.
c. vui khi mẹ âu yếm nói em cịn bé nên khơng phải cày ruộng.


<b>Câu 5: Viết hai từ chỉ sự vật ở quê hương : </b>


………..


<b>Câu 6: Đặt một câu theo mẫu “Ai thế nào ?”</b>


………..


<b>Câu 7: Trong câu “Bầy sáo cánh đen mỏ vàng chấp chới liêng trên cánh đồng lúa</b>
<b>mùa thu đang kết đồng.” Em hãy tìm và ghi lại 2 từ đặc điểm. </b>


………...



<b>Câu 8: Điền dầu thích hợp vào o trong câu sau: </b>


</div>

<!--links-->

×